1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

bài tập học ky LUẬT CẠNH TRANH

21 582 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 66,33 KB

Nội dung

Các hình thức tập trung kinh tế theo qui định pháp luật cạnh tranh Việt Nam Tập trung kinh tế là một xu hướng phát triển tất yếu của tư bản trong kinh tế thị trường. Vì những lý do khác nhau trong nền kinh tế như cạnh tranh gay gắt, nhu cầu áp dụng công nghệ mới, nhu cầu về vốn và sức mạnh tài chính... mà khả năng của từng doanh nghiệp riêng rẽ không thể đáp ứng được mà vấn đề tập trung kinh tế luôn diễn ra trên thương trường. Mục tiêu cụ thể của các hình thức khác nhau của tập trung kinh tế suy cho cùng là tạo ra những doanh nghiệp lớn trên cơ sở tập trung sức mạnh của nhiều doanh nghiệp sẵn có trên thương trường. Số lượng của các đối thủ cạnh tranh sẽ giảm đi và vì thế, mức độ “hoàn hảo” cũng giảm sút. Để làm rõ hơn về tập trung kinh tế, em xin được chọn đề tài: “Các hình thức tập trung kinh tế theo qui định pháp luật cạnh tranh Việt Nam” làm bài tập học kỳ môn Luật cạnh tranh của mình. NỘI DUNG I) Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tập trung kinh tế: 1. Khái niệm và được điểm của tập trung kinh tế: a. Khái niệm tập trung kinh tế: Trong khoa học kinh tế và trong khoa học pháp lý, khái niệm TTKT ở Việt Nam được bình luận ở nhiều góc độ khác nhau. Trong đó, có ba cách tiếp cận cơ bản: Với tư cách là quá trình gắn liền với việc hình thành và thay đổi của cấu trúc thị trường, TTKT trên thị trường được hiểu là quá trình mà số lượng các doanh nghiệp độc lập cạnh tranh trê thị trường bị giảm đi thông qua các hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) hoặc thông qua tăng trưởng nội sinh của doanh nghiệp trên cơ sở mở rộng năng lực sản xuất. Cách nhìn nhận này đã làm rõ nguyên nhân và ảnh hưởng của TTKT đối với cấu trúc thị trường cạnh tranh. Với tính chất là hành vi của các doanh nghiệp, TTKT (còn gọi là tập trung tư bản) được hiểu là sự gia tăng tư bản do hợp nhất nhiều tư bản lại hoặc một tư bản này thu hút một tư bản khác. Khái niệm này không đưa ra các biểu hiện cụ thể của TTKT, nhưng lại cho thấy bản chất và phương thức của hiện tượng. Pháp luật Việt Nam không đưa ra khái niệm mang tính khái quát để định nghĩa hành vi tập trung kinh tế mà chỉ liệt kê các hình thức tập trung kinh tế. Theo điều 16,17 Luật Cạnh tranh 2004 thì tập trung kinh tế là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp; kiên doanh giữa các doanh nghiệp và các hành vi của Tập trung kinh tế khác theo qui định của pháp luật.

Trang 1

M BÀI Ở BÀI

Tập trung kinh tế là một xu hướng phát triển tất yếu của tư bản trong kinh

tế thị trường Vì những lý do khác nhau trong nền kinh tế như cạnh tranh gaygắt, nhu cầu áp dụng công nghệ mới, nhu cầu về vốn và sức mạnh tài chính màkhả năng của từng doanh nghiệp riêng rẽ không thể đáp ứng được mà vấn đề tậptrung kinh tế luôn diễn ra trên thương trường Mục tiêu cụ thể của các hình thứckhác nhau của tập trung kinh tế suy cho cùng là tạo ra những doanh nghiệp lớntrên cơ sở tập trung sức mạnh của nhiều doanh nghiệp sẵn có trên thươngtrường Số lượng của các đối thủ cạnh tranh sẽ giảm đi và vì thế, mức độ “hoànhảo” cũng giảm sút Để làm rõ hơn về tập trung kinh tế, em xin được chọn đềtài: “Các hình thức tập trung kinh tế theo qui định pháp luật cạnh tranh ViệtNam” làm bài tập học kỳ môn Luật cạnh tranh của mình

N I DUNG ỘI DUNG

I) Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tập trung kinh tế:

1 Khái niệm và được điểm của tập trung kinh tế:

a Khái niệm tập trung kinh tế:

Trong khoa học kinh tế và trong khoa học pháp lý, khái niệm TTKT ởViệt Nam được bình luận ở nhiều góc độ khác nhau Trong đó, có ba cách tiếpcận cơ bản:

Với tư cách là quá trình gắn liền với việc hình thành và thay đổi của cấutrúc thị trường, TTKT trên thị trường được hiểu là quá trình mà số lượng cácdoanh nghiệp độc lập cạnh tranh trê thị trường bị giảm đi thông qua các hành visáp nhập (theo nghĩa rộng) hoặc thông qua tăng trưởng nội sinh của doanhnghiệp trên cơ sở mở rộng năng lực sản xuất Cách nhìn nhận này đã làm rõ

Trang 2

Với tính chất là hành vi của các doanh nghiệp, TTKT (còn gọi là tập trung

tư bản) được hiểu là sự gia tăng tư bản do hợp nhất nhiều tư bản lại hoặc một tưbản này thu hút một tư bản khác Khái niệm này không đưa ra các biểu hiện cụthể của TTKT, nhưng lại cho thấy bản chất và phương thức của hiện tượng

Pháp luật Việt Nam không đưa ra khái niệm mang tính khái quát để địnhnghĩa hành vi tập trung kinh tế mà chỉ liệt kê các hình thức tập trung kinh tế.Theo điều 16,17 Luật Cạnh tranh 2004 thì tập trung kinh tế là hành vi của doanhnghiệp bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh nghiệp; mua lại doanhnghiệp; kiên doanh giữa các doanh nghiệp và các hành vi của Tập trung kinh tếkhác theo qui định của pháp luật

b Đặc điểm tập trung kinh tế.

Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp dưới

giác độ của pháp luật trong hạn chế cạnh tranh chỉ có các doanh nghiệp mới cóthể là các chủ thể của tập trung kinh tế

Thứ hai, hành vi tập trung kinh tế được thực hiện dưới những hình thức

nhất định: tập trung kinh tế có thể được tiến hành thông qua những con đườngnhư sáp nhập, hợp nhất, mua cổ phần, liên doanh

Thứ ba, hậu quả của tập trung kinh tế dẫn đến hình thành các doanh

nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh, thay đổi cấu trúc trên thị trường và tươngquan cạnh tranh trên thị trường

2 Vai trò và ảnh hưởng của tập trung kinh tế:

a Tác động tích cực.

Tập trung kinh tế là động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sảnxuất nói riêng và cả nền kinh tế nói chung Tập trung kinh tế góp phần làm tăngsức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua việchình thành những công ty lớn có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước

Trang 3

và quốc tế Với sự ra đời của các tập đoàn kinh tế lớn, tập trung kinh tế đã tạođiều kiện thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật vì các công ty lớn mạnh được hìnhthành sẽ đủ sức đầu tư, nghiên cứu đổi mới công nghệ và triển khai ứng dụngchúng trong sản xuất kinh doanh, một việc mà các công ty nhỏ khó có thể thựchiện được Không ai có thể phủ nhận được những vai trò quan trọng của tậptrung kinh tế đến cạnh tranh trên thị trường Nó có tác động tích cực thúc đẩynền kinh tế phát triển Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên ở Việt Nam số lượng cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số chính vì vậy đất nước ta rất cần các doanhnghiệp lớn được hình thành trong quá trình tích tụ và tập trung tư bản Bên cạnh

đó cùng với quá trình mở cửa thị trường thông qua việc ký kết và gia nhập cáchiệp định thương mại song phương và đa phương đã và sẽ xuất triển những công

ty đa quốc gia hoạt động ở Việt Nam Với sức mạnh kinh tế của mình, nhữngcông ty này có khả năng tạo lập được vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền và trongbối cảnh đó, một bộ phận doanh nghiệp nội địa Việt Nam với tiềm lực hạn chếđang bị loại bỏ dần khỏi đời sống kinh tế Để khắc phục những hạn chế trên thìtập trung kinh tế là một cách rất đơn giản và hiệu quả dễ thực hiện Bằng việchợp nhất sát nhập mua lại liên doanh giữa các doanh nghiệp, các nguồn vốn kĩthuật công nghiệp được tập trung vào một số doanh nghiệp nhất định Từ đó cáccông ty lớn, các tập đoàn kinh tế được hình thành, có đủ sức cạnh tranh với cácdoanh nghiệp nước ngoài và vươn ra thị trường thế giới

Trong nền kinh tế đẩy mạnh quá trình tích tụ, tập trung các nguồn lực đểphát triển tạo những ngành kinh tế mũi nhọn Tập trung kinh tế thúc đẩy sự pháttriển của lực lượng sản xuất vì tập trung kinh tế dẫn đến sự phát triển sâu rộngcủa phân công lao động xã hội, đến quy mô sản xuất và kinh doanh Sau khithực hiên tập trung kinh tế, các doanh nghiệp sẽ có điều kiện mở rộng quy môsản xuất, áp dụng công nghệ hiện đại, đào tạo nhân lực Người lao động ViệtNam được huấn luyện bài bản có trình độ tay nghề cao sẽ trở thành nguồn lựcchính của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

Trang 4

Như vậy, tập trung kinh tế không những có tác dụng thúc đẩy sự pháttriển nhiều mặt của nền kinh tế nói chung mà còn tăng cường, tích tụ, năng caokhả năng cạnh tranh tối đa hoá lợi nhuận của các công ty nói riêng.

b Tác động tiêu cực.

Tập trung kinh tế có thể dẫn tới hậu quả như hình thành các công ty độcquyền gia tăng vị trí thống lĩnh trên thị trường làm hạn chế cạnh tranh gây tổnhại đến lợi ích người tiêu dùng Các công ty đa quốc gia đã tiến hành các vụ tậptrung kinh tế thông qua việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp hoặc thựchiện các hành vi dưới dạng liên doanh nhưng sau đó chấp nhận lỗ hàng năm trời

để làm cạn kiệt khả năng tài chính của doanh nghiệp Việt Nam, sau đó mua lạiphần đóng góp, chiếm lĩnh thị trường và tiếp tục loại bỏ các doanh nghiệp đốithủ ra khỏi thị trường

Tập trung kinh tế có xu hướng phân hóa các doanh nghiệp Những doanhnghiệp có ưu thế sẽ giành chiến thắng trong các cuộc cạnh tranh uy tín đượcnâng cao lợi nhuận kinh tế thu được ở mức cao hơn Còn các doanh nghiệpkhông đủ năng lực cạnh tranh sẽ gặp nhiều khó khăn đi vào bế tắc có nguy cơdẫn đến phá sản Đây cũng là nguy cơ dẫn đến hiện tượng độc quyền loại bỏ đốithủ cạnh tranh một cách vĩnh viễn Lúc này họ dùng sức mạnh độc quyền củamình tự do tăng giá bán, giảm giá mua hoặc áp đặt các điều kiện ràng buộc bấthợp lý trong doanh nghiệp như ép mua, ép bán, mua kèm, bán kèm những sảnphẩm dịch vụ không cần thiết để thu lợi nhuận siêu ngạch với ảnh hưởng đến lợiích của doanh nghiệp và người tiêu dùng Độc quyền làm cho nền kinh tế rơivào trạng thái ngừng trệ tương đối, mặt nào đó đã làm yếu đi các lực lượng thịtrường và làm cho các quy luật kinh tế trong cơ chế thị trường vận động sai lệch,càng trở nền kinh tế phát triển

Người lao động có thể bị mất việc làm cho hợp nhất sáp nhập doanhnghiệp dẫn đến lao động dôi dư hoặc do doanh nghiệp của họ bị thất thế trong

Trang 5

quá trình cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn và đi đến phá sản Người lao độngViệt Nam bị thất nghiệp hàng loạt tạo ra một gánh nặng lớn cho xã hội, cho nhànước, tạo ra sức ép đối với các chính sách kinh tế và xã hội của quốc gia.

II) Tập trung kinh tế theo qui định của pháp luật Việt Nam.

1 Các hình thức tập trung kinh tế.

Theo pháp luật cạnh tranh của Việt Nam, các hình thức tập trung kinh tếbao gồm:

- Sáp nhập doanh nghiệp: theo khoản 1 điều 17 luật cạnh tranh năm 2004

thì: “Sáp nhập doanh nghiệp là việc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập” Như vậy sau khi xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh, doanh

nghiệp bị sáp nhập không còn tồn tại, còn doanh nghiệp nhận sáp nhậpđược hưởng toàn bộ tài sản cũng như quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp phápcủa doanh nghiệp bị sáp nhập

- Hợp nhất doanh nghiệp: theo Khoản 2 Điều 17 Luật cạnh tranh 2004 thì:

“Hợp nhất doanh nghiệp làm việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình đi hình thành một doanh nghiệp mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị hợp nhất” Như vậy, sau khi đăng ký kinh doanh các doanh

nghiệp bị hợp nhất chấm dứt sự tồn tại, doanh nghiệp hợp nhất đượchưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợchưa thanh toán hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác củadoanh nghiệp bị hợp nhất

- Mua lại doanh nghiệp: Khoản 3 Điều 17 Luật cạnh tranh định nghĩa:

“Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản, cổ phần hóa doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối

Trang 6

hoạt động một hoặc toàn bộ ngành nghề của nghiệp doanh nghiệp bị mua lại” Như vậy, mua lại doanh nghiệp gồm hai trường hợp: mua lại toàn bộ

và mua lại một phần doanh nghiệp Mua lại toàn bộ doanh nghiệp thì bảnchất chính là hình thức sáp nhập doanh nghiệp bởi vì mua lại toàn bộdoanh nghiệp người bán trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp cũng như tàisản của doanh nghiệp được hưởng các quyền, nghĩa vụ và tính hợp phápcủa doanh nghiệp đó Chỉ có một điểm khác biệt giữa hai hình thức này

đó là việc doanh nghiệp bị mua lại có chấm dứt tồn tại hay không Tùythuộc vào ý chí chủ quan của doanh nghiệp mua, nếu doanh nghiệp bịmua chấm dứt tồn tại thì đó chính là sáp nhập còn nếu nó tiếp tục hoạtđộng như một chủ thể kinh doanh độc lập thì sẽ trở thành công ty controng một tập đoàn kinh tế

- Liên doanh giữa các doanh nghiệp: Khoản 4 điều 17 Luật cạnh tranh

2004 qui định: “Liên doanh giữa các doanh nghiệp là việc hai hay nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành nên doanh nghiệp mới” Tại Việt Nam

liên doanh thường được hiểu là liên doanh với người nước ngoài vì hìnhthức này được quy định trong luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Tuynhiên, thuật ngữ liên doanh cũng xuất hiện ở một số văn bản pháp luậtkhác như Luật Doanh nghiệp nhưng không có định nghĩa cụ thể Luậtcạnh tranh đã đưa ra khái niệm về liên doanh nhưng không nói đến quốctịch của các bên liên doanh do đó có thể hiểu rằng việc liên doanh có thểtiến hành giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau hoặc giữa một hoặcnhiều doanh nghiệp Việt Nam với 1 hoặc nhiều doanh nghiệp nước ngoàimiễn là có mục đích thành lập doanh nghiệp mới

- Các hành vi tập trung kinh tế khác: Đây là cách xây dựng pháp luật phổ

biến của Việt Nam khi sử dụng phương pháp liệt kê nhưng vẫn dự phòngmột điều khoản mở cho phép bổ sung khi cần thiết

Trang 7

2 Hậu quả pháp lý của tập trung kinh tế:

a Các trường hợp tập trung kinh tế phải thông báo với cơ quan pháp lý cạnh tranh trước khi thực hiện.

Việt Nam áp dụng kiểm soát tập trung kinh tế theo hình thức tiền kiểm vàyêu cầu trong trường hợp các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thịphần kết hợp từ 30 % đến 50% trên thị trường liên quan thì phải thông báo với

cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi thực hiện hành vi tập trung kinh tế Trườnghợp này thì áp dụng thủ tục kiểm soát bởi vì khi một doanh nghiệp có thị phần

từ 30 % thị trường liên quan sẽ bị coi là có vị trí thống lĩnh và cần được kiểmsoát

Như vậy, nếu tập trung kinh tế thuộc diện phải thông báo thì thủ tục xemxét tập trung kinh tế bao gồm các bước:

- Bước 1: Thông báo Tập trung kinh tế: các doanh nghiệp kinh tế có thị

phần kết hợp từ 30 % đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợppháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnhtranh Trước khi tiến hành tập trung kinh tế Trường hợp thị phần kết hợpcủa các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30 % trên thịtrường liên quan hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tậptrung kinh tế vẫn thuộc loại vừa và nhỏ theo quy định của pháp luật thìkhông phải thông báo

- Bước 2: Thụ lý hồ sơ thông báo tập trung kinh tế Trong thời hạn 7 ngày

làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tiếp nhận hồ sơ, cơquan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản chodoanh nghiệp nộp hồ sơ về tính hợp lệ đầy đủ của hồ sơ; trường hợp hồ sơchưa đầy đủ cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm chỉ rõ những nộidung cần bổ sung

Trang 8

- Bước 3: Trả lời thông báo về hồ sơ tập trung kinh tế Trong thời gian 45

ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, cơquan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho doanhnghiệp nộp hồ sơ Văn bản trả lời của cơ quan quản lý cạnh tranh phải xácđịnh tập trung kinh tế thuộc một trong các trường hợp sau đây:

+ Tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm;

+ Tập trung kinh tế bị cấm theo qui định tại điều 18 Luật cạnh tranh; lý do cầnphải được nêu rõ trong văn bản trả lời

Trường hợp tập trung kinh tế có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn trả lờiqui định có thể được thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh gia hạn nhưngkhông quá hai lần, mỗi lần không quá 30 ngày phải thông báo bằng văn bản chodoanh nghiệp nộp hồ sơ chậm nhất là ba ngày làm việc trước ngày hết hạn trả lờithông báo, nêu rõ lý do của việc gia hạn

- Bước 4: Thực hiện thủ tục tập trung kinh tế tại cơ quan đăng ký kinh

doanh Đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tếthuộc diện phải thông báo chỉ được làm thủ tục tập trung kinh tế tại cơquan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về doanhnghiệp sau khi được cơ quan quản lý cạnh tranh trả lời bằng văn bản vềviệc tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm

b Các trường hợp bị cấm:

Điều 18 Luật cạnh tranh quy định: cấm tập trung kinh tế nếu thị phần kếthợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% thị trườngliên quan, trừ trường hợp quy định tại điều 19 của luật cạnh tranh 2004 hoặctrường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loạidoanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật Luật cạnh tranh quy địnhcác trường hợp tập trung kinh tế bị cấm nhầm tạo khung pháp lý cho các doanh

Trang 9

nghiệp thực hiện hành vi tập trung kinh tế một cách hợp pháp, tạo cơ sở pháp lýcho cơ quan có thẩm quyền xác định hành vi tập trung kinh tế trái pháp luật và

là cơ sở cho việc xử lý các vụ việc tập trung kinh tế theo qui định của pháp luật

Theo điều 18 thì không phải tất cả các trường tập trung kinh tế đều bị cấm

mà chỉ cấm khi thị trường kết hợp các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tếchiếm trên 50% thị trường liên quan Quy định này là hoàn toàn hợp lý Mụcđích của quy định này là nhầm ngăn cản việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liêndoanh dẫn đến hậu quả pháp lý là tạo ra một doanh nghiệp có khả năng khôngchế thị trường Bởi lẽ khi nắm trên 50% thị phần doanh nghiệp có đủ khả nănghành động, thao túng thị trường mà không cần quan tâm đến đối thủ, dễ dànglạm dụng vị trí thống lĩnh để gây hạn chế cạnh tranh cho các doanh nghiệp kháccùng ngành nghề Việc ngăn cản hình thành doanh nghiệp khống chế thị trường

sẽ giúp duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh có lợi cho người tiêu dùng màvẫn không cản trở việc hình thành các công ty lớn có khả năng cạnh tranh trênthị trường trong nước và quốc tế Ở Việt Nam hiện nay chỉ có một số ít tổngcông ty chiếm thị phần trên 50% như điện lực, dầu khí, xăng dầu, hàng không,đường sắt và đây là độc quyền tự nhiên do lịch sử để lại Ngay cả tổng công tythép hiện nay cũng chỉ mới chiếm 20 % Thị phần sản xuất phôi thép và gần 30

% Thị phần sản phẩm thép tại Việt Nam Do vậy theo luật cạnh tranh thì tổngcông ty thép vẫn có quyền tập trung kinh tế để mạnh hơn nữa

Có hai trường hợp ngoại lệ theo điều 18 là trường hợp theo điều 19 luậtcạnh tranh và trường hợp sau khi tham gia tập trung kinh tế vẫn thuộc trườnghợp doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay các doanhnghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 90 % trong tổng số 80.000 doanh nghiệp thì nhucầu liên kết với nhau để tăng cường sức mạnh cạnh tranh là cần thiết và tất yếu.Pháp luật không cấm tập trung kinh tế trong trường hợp này là phù hợp với điềukiện kinh tế của Việt Nam

Trang 10

c Trường hợp miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm.

Các trường hợp tập trung kinh tế được miễn trừ ở Việt Nam được ghinhận tại điều 19 luật cạnh tranh Điều luật này quy định các trường hợp tập trungkinh tế có thể được xem xét miễn trừ với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp ViệtNam trong quá trình chuyển động kinh tế, tạo thuận lợi cho việc hình thànhnhững tập đoàn kinh tế mạnh, đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tếnhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Đó là các trườnghợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định tại điều 18 nhưng có thể được xemxét miễn trừ khi:

- Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giảithể hoặc lâm vào tình trạng phá sản, Bộ trưởng Bộ thương mại xem xétquyết định việc miễn trừ bằng văn bản với trường hợp này, Uỷ banthường vụ Quốc hội giải thích quy định trên như sau: doanh nghiệp đangtrong nguy cơ giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệpkhó khăn về tài chính hoặc mất khả năng thanh toán chứ hoàn toàn khôngđồng nghĩa với việc doanh nghiệp dừng hoạt động và không có nghĩa là

xã hội không có nhu cầu sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp Doanhnghiệp vẫn có hệ thống phân phối và uy tín của sản phẩm và đặc biệt làvẫn có thị phần trên thị trường do sự trung thành của khách hàng với sảnphẩm của doanh nghiệp

Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là doanh nghiệp thuộctrường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanhnghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thểnhưng chưa có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền theo quy định củapháp luật Theo Luật phá sản, doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản làdoanh nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ

nợ có yêu cầu

Ngày đăng: 15/10/2017, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w