Trước những mục tiêu chung đó, môn Địa lí ở Trung học cơ sở cũng đó đề ra những mục tiêu cụ thể như: " Về kiến thức, học sinh phải nắm được một sốkiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết v
Trang 12.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 5
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối
với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồngnghiệp và nhà trường:
Trang 2quốc tế là nguồn lực con người Để đáp ứng nhu cầu đó chúng ta phải tập trungnâng cao chất lượng giáo dục.Với mục tiêu giáo dục phổ thông là "giúp ngườihọc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơbản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhâncách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệmcông dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào công cuộc lao động thamgia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" Muốn đạt được kết quả đó ngành giáo dụcphải tập trung đổi mới phương pháp dạy học Trong Luật giáo dục 2005 (điều 5)quy định: "Phương pháp giáo dục phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủđộng, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho HS năng lực tự học, khảnăng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên".
Còn chương trình giáo dục phổ thông cũng đã nêu: Phải phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặcđiểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp
tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tácđộng đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS Trước những mục tiêu chung đó, môn Địa lí ở Trung học cơ sở cũng đó đề
ra những mục tiêu cụ thể như: " Về kiến thức, học sinh phải nắm được một sốkiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về : Trái Đất, các thành phần tự nhiên củaTrái Đất, bản đồ, dân cư trên Trái Đất, các môi trường địa lí và các hoạt độngkinh tế chủ yếu của con người trong các môi trường địa lí; đặc điểm tự nhiên,dân cư, xã hội và hoạt động kinh tế của con người ở các châu lục và các khu vựckhác nhau trên Trái Đất; đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh
tế - xã hội của đất nước ta, của các vùng miền khác nhau trên đất nước và địaphương nơi học sinh đang sống Về kĩ năng: phải hình thành một số kĩ năng họctập bộ môn như: Đọc bản đồ, biểu đồ, lát cắt; quan sát, nhận xét, mô tả các sựvật hiện tượng địa lí qua ảnh, hình vẽ mô hình; so sánh nhận xét phân tích sốliệu thống kê; … , bước đầu có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích
Trang 3một số hiện tượng địa lí thường xảy ra, vận dụng kiến thức kĩ năng vào cuộcsống, sản xuất ở địa phương…"( Trích tài liệu chuẩn kiến thức T.H.C S)
Trước những yêu cầu chung đó, Bộ giáo dục và đào tạo bắt đầu chỉnh lí nộidung chương trình sách giáo khoa ở các cấp học Và từ đó các nhà nghiên cứucác thầy cô giáo từng bước nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy ở tất cảcác bộ môn nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
Từ những yêu cầu chung về mục tiêu giáo dục T.H.C.S nói chung và môn Địa
lí nói riêng, chúng tôi cũng đã không ngừng nghiên cứu, tìm tòi đổi mới phươngpháp dạy học và đó đạt được nhiều thành quả Tuy nhiên, qua thực tế giảngdạy tôi thấy, một bộ phận lớn các em chưa chú ý đến học tập môn Địa lí, đa sốcác em ngại học, xem môn học này chỉ là môn phụ Đây cũng chính là trào lưuchung của HS phổ thông hiện nay, học lệch, xem nhẹ các môn xã hội, chú trọngcác môn tự nhiên hơn Đặc biệt là HS lớp 9, các em chỉ tập trung thời gian vàocác môn thi vào cấp 3 và môn sau này học chuyên ban, thi đại học Từ thực tế đócác thầy cô giảng dạy môn Địa lí đó không ngừng đổi mới phương pháp cho phùhợp, giúp HS thêm yêu môn học hơn Song hiện nay phần lớn các giáo viên mớitập trung đổi mới phương pháp trong phần giảng dạy kiến thức mới, chưa chú ýnhiều đến phần ghi nhớ kiến thức bài học và hướng dẫn HS cách ghi nhớ kiếnthức Do vậy phần lớn HS rất ngại ghi bài, cảm giác nhàm chán, không hệ thốngkhắc sâu được kiến thức, hời hợt nhanh quên và về nhà không muốn học bài cũ,không muốn chuẩn bị bài mới Từ đó các em không có cảm giác hứng thú mongchờ đến tiết học Địa lí tiếp theo
Chính từ thực tế trên, mà tôi chọn đề tài : "Sử dụng bản đồ tư duy để dạy bài20: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng ( Lớp 9) " để nghiên cứu, viết SKKN
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Trước yêu cầu phát triển của xã hội, ngành Giáo dục trong những năm quacũng không ngừng đổi mới về mọi mặt, trong đó chú trọng đổi mới về nội dung
và phương pháp Trong mỗi giờ học giáo viên luôn phải tạo điều kiện tốt nhất
để học sinh phát huy tính tích cực, tạo điều kiện để học sinh được suy nghĩ nhiều
Trang 4hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn chủ động trong tiếp thu bài giảng, huyđộng được mọi học sinh làm việc, đánh giá được khả năng làm việc, tích cựclàm việc cũng như kết quả từng học sinh Từ đó học sinh có thể khắc sâu, hệthống được kiến thức Muốn đạt được mục tiêu của tiết học thì trước hết phải thuhút được sự chú ý của học sinh, gây hứng thú cho HS học tập, hoạt động Khinghiên cứu vấn đề này mục đích chính của tôi cũng là phát huy khả năng tư duysáng tạo, hiểu sâu nhớ lâu và in đậm các kiến thức cơ bản sau mỗi bài học, tiếthọc, chương một cách hệ thống Mặt khác tạo cho các em phát huy khả năngthẩm mỹ từ việc bố cục màu sắc đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các
ý tưởng một cách khoa học, súc tích hợp lí, trực quan, dễ hiểu, dễ đọc, dễ tiếpthu… Từ đó tạo sự hứng khởi chú ý trong học tập, ghi bài một cánh sáng tạo,tránh sự nhàm chán, khô khan trong khi học Thông thường kiến thức địa lí rấtkhô khan, khó nhớ, khó hiểu nên trong giờ học, HS thường căng thẳng, mệt mỏi.Hiện nay, chúng ta đó và đang sử dụng nhiều phương pháp dạy học mới vào cácbước kiểm tra bài cũ, dạy bài mới giảm bớt sự căng thẳng, HS tiếp thu bài mộtcách tích cực, chủ động hơn nhưng HS chưa thực sự muốn ghi chép bài Vì vậykhi sử dụng bản đồ tư duy trong quá trình dạy học từ khâu kiểm tra bài cũ, dạybài mới và củng cố bài HS sẽ thấy hứng thú học tập, tránh sự nhàm chán hơn
HS được cuốn hút vào các hoạt động do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua
đó tự khám phá những điều mình chưa biết, chưa rõ, biết cách ghi bài một cáchsáng tạo Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, người học trựctiếp quan sát, thảo luận giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình,trình bày, bổ sung kiến thức theo khả năng tư duy của mình Đặc biệt khi sửdụng bản đồ tư duy trong dạy học, HS sẽ nắm vững, dễ nhớ, dễ thuộc, khắc sâukiến thức tốt hơn mà không cảm thấy nặng nề, căng thẳng, nhàm chán Từ đó
HS sẽ thấy nhớ, thấy mong chờ đến tiết học sau
Ngoài ra chọn đề tài này, tôi cũng mong muốn đóng góp thêm một phươngpháp dạy học, ghi bài bằng bản đồ tư duy, làm phong phú hơn các phương phápdạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
Trang 51.3 Đối tượng nghiên cứu:
Trong phạm vi đề tài này tôi vận dụng bản đồ tư duy vào tiến trình dạy học
ở bài 20: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng (Địa Lí 9) Đặc biệt, thông qua quá trìnhvận dụng bản đồ tư duy vào dạy này các em sẽ có kiến thức cơ bản về: Nhậnbiết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc pháttriển kinh tế- xã hội Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiêncủa vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sựphát triển kinh tế- xã hội Qua đề tài này chúng ta sẽ có thêm một phương phápdạy học có hiệu quả nhất, tác dụng của vận dụng bản đồ tư duy vào tiến trìnhdạy học, ghi nhớ kiến thức
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Ở đề tài: "Sử dụng bản đồ tư duy để dạy bài 20: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng( Lớp 9)" tôi đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Trong đó có các phươngpháp nghiên cứu chính là: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thôngtin về tình hình học tập của học sinh và thực tế vận dụng đổi mới phương phápcủa bản thân, đồng nghiệp trong quá trình dạy học, nhất là việc ứng dụng bản đồ
tư duy…Mặt khác tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết về bản đồ tưduy, từ đó vận dụng bản đồ tư duy vào quá trình dạy học và hướng dẫn HS cácghi nhớ kiến thức bằng bản đồ tư duy cụ thể ở bài 20: Vùng Đồng Bằng SôngHồng ( Lớp 9) Bên cạnh đó tôi còn sử dụng phương pháp thống kê, sử lí số liệuqua khảo sát kết quả học tập của học sinh trước và sau khi sử dụng bản đồ tưduy để từ đó thấy được hiệu quả của việc vận dụng bản đồ tư duy để dạy bài 20:Vùng Đồng Bằng Sông Hồng ( Lớp 9)
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Môn Địa lí ở T.H.C.S, bên cạnh mục tiêu cung cấp kiến thức còn phải rèncho HS kĩ năng học tập bộ môn Song song với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, làthái độ và hành vi Hình thành ở HS tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước
Trang 6thông qua việc ứng xử hợp với tự nhiên và tôn trọng các thành quả kinh tế - vănhoá của nhân dân Việt Nam cũng như của nhân loại Từ đó các em có miền tinvào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê, tìm hiểu các sự vật, hiện tượngđịa lí; có ý chí kiên cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước, tâm thếsẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước; ý thức trách nhiệm
và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ cải tạo môitrường; nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hoá hoạt độnghọc tập của HS Tích cực hoá hoạt động học tập của HS là quá trình làm chongười học trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động học tập của chính họ Đểphát huy tính tích cực của HS cần tạo điều kiện để người học được suy nghĩnhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn, được phát biểu quan điểm củamình, được đưa ra những nhận xét về vấn đề đang bàn luận, được tham gia vàoquá trình học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức Một trong những phương pháp dạyhọc tích cực đang được các nhà giáo và các nhà quản lí trường học quan tâm đó
là phương pháp dạy học bằng "Bản đồ tư duy"
Bản đồ tư duy hay còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy: là hình thức ghichép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính củamột nội dung, hệ thống hoá một chủ đề bằng cách kết hợp sử dụng hình ảnh,đường nét, màu sắc, chữ viết Dạy học bằng bản đồ tư duy là phương pháp dạyhọc chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đàosâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hoá một chủ đề hay một mạch kiến thức…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữviết với sự tư duy tích cực Bản đồ tư duy kế thừa, mở rộng ở mức độ cao hơncủa việc lập bảng biểu, sơ đồ HS tự ghi chép kiến thức trên bản đồ tư duy bằng
từ khoá và ý chính, cụm từ viết tắt và các đường liên kết ghi chú,… màu sắc,hình ảnh và chữ viết Khi tự ghi theo cách hiểu của mình, HS sẽ chủ động hơn,tích cực học tập hơn và ghi nhớ bền vững hơn, dễ mở rộng, đào sâu ý tưởng.Mỗi HS ghi theo một cách khác nhau, không rập khuôn, máy móc, dễ phát triển
Trang 7ý tưởng bằng cách vẽ thêm nhánh, phát huy được khả năng sáng tạo Từ đó các
em luôn có được niềm vui trước "sản phẩm kiến trúc hội hoạ" tự mình làm radưới sự hướng dẫn của giáo viên và sự hợp tác của tập thể
Dạy học bằng bản đồ tư duy xuất phát từ tiếp thu kinh nghiệm quốc tế vànghiên cứu thực tiễn đó và đang áp dụng vào giáo dục Việt Nam Bản đồ tư duy
là công cụ đồ hoạ nối các nội dung kiến thức với nhau vì vậy có thể vận dụngvào dạy kiến thức mới, ôn tập, hệ thống kiến thức…
Trên tinh thần đó, việc áp dụng bản đồ tư duy vào tiến trình bài dạy nóichung, vào phần dạy bài mới nói riêng, vừa mang lại sức sống và năng lượng vôtận cho tư duy sáng tạo Từ đó HS sẽ chủ động hơn, tích cực học tập hơn và ghinhớ hệ thống bền vững hơn, dễ mở rộng, đào sâu ý tưởng, khắc sâu được kiếnthức, vừa hứng thú, không nhàm chán trong giờ học
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Học sinh trung học cơ sở là trẻ em trong độ tuổi từ 11đến 15 tuổi nên phầnlớn các em ý thức chờ đợi những hình thức tổ chức tìm hiểu mới đối với bài họcmới mà ở đó có tính tích cực, tính hoạt động (động não) của tư duy và tính tự lậpcủa HS được thể hiện, các khả năng trí tuệ được khêu gợi, yêu cầu tự suy ngẫm
và tự khái quát hoá tài liệu được đề cao Phong cách tự tìm hiểu, tự suy ngẫm,thái độ tò mò,….Đó là những điều kiện thuận lợi cho quá trình đổi mới phươngpháp dạy học nói chung và dạy học môn Địa lí THCS nói riêng Tuy nhiên do cơchế thị trường cùng với sự mở rộng của các trò chơi điện tử đó thu hút một bộphận học sinh chơi nhiều hơn học Một bộ phận phụ huynh chưa quan tâm chặtchẽ tới việc học hành của con nên các em sao nhãng Hơn nữa trong quá trìnhdạy môn Địa Lí T.H.C.S ở những năm trước đây cho chúng ta thấy một thực tếđáng buồn là: số HS yêu thích môn này rất ít, phần lớn phụ huynh và HS xemđây là môn phụ không cần thiết lắm Có em tâm sự với cô giáo:"các em phải tậptrung thời gian học những môn để sau này thi vào cấp III, còn môn Địa thì các
em học qua loa, cố gắng lấy điểm 5 là được rồi" Vì thế không mấy mặn mà vớimôn học này, các em học qua loa, đại khái mang tính đối phó, về nhà không học
Trang 8bài cũ, tiếp thu bài mới càng khó…Do vậy, các em rất ngại học, không có hứngthú Mặt khác, kiến thức Địa lí lớp 9 lại chủ yếu học về dân cư, kinh tế, sự phânhoá lãnh thổ Việt Nam rộng lớn và phức tạp, khô khan và khó tiếp thu, khó nhớ,phải kết hợp nhiều kĩ năng nên các em lại càng ngại học Từ tâm lí đó các em ítchú ý khi học, về nhà không làm bài tập không học bài cũ, hoặc chỉ làm mangtính đối phó Ngay cả khi chọn HS tham gia đội tuyển HS giỏi một số em cũngkhông có nhã hứng vì cảm thấy khó Có em còn e ngại tâm sự với cô: " Em thấymôn Địa vừa phải học thuộc nhiều, vừa nhiều bài tập thực hành nên học rất căngthẳng" Có em lại nói " Bố mẹ em bảo em phải tập trung vào các môn tự nhiên
để còn đầu tư thi vào cấp 3, còn các môn ấy chỉ cần học qua ở lớp là được",…Điều đó làm cho chất lượng môn Địa lí chưa cao, mức độ ghi nhớ chỉ đạt mứctrung bình, đặc biệt nhớ theo hệ thống kiến thức còn rất ít, độ hiểu rất hạn chế
Vì thế qua khảo sát chất lượng của HS lớp 9B sau khi học bài 20: Vùng Đồngbằng Sông Hồng tôi thu được kết quả chỉ đạt như sau:
Chất lượng học tập của HS sau khi học bài 20: Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Năm học: 2014- 2015
Lớp Sĩ số
Loại giỏi Loại khá Loại trung bình Loại yếu
Qua kết quả khảo sát cho chúng ta thấy: chưa có HS giỏi, HS khá chỉ đạt 12%,
HS yếu, kém chiếm tỉ lệ lớn (27%) Phần lớn các em thấy ngại ghi bài, ghi bàimột cách nhàm chán, máy móc, khó nhớ Qua điều tra cho thấy: 50% HS ngạighi bài Hơn 40% HS thấy bình thường, 10% HS thích ghi bài Như vậy, mặc dùchú ý đổi mới, kết hợp nhiều phương pháp tích cực trong dạy học, nhưng kiếnthức đọng lại trong các em còn ít, các em nhanh quên, chưa khắc sâu được kiếnthức trọng tâm Thực tế đó có một phần cơ bản là do phần chốt lại kiến thức cơbản trọng tâm trong từng phần, cả bài học chưa được chú ý thích đáng, đôi khingười dạy cũng thể hiện một cách máy mốc, nhàm chán, đơn điệu, truyền thốngnhư các dấu "-" ,rồi "+" Vì vậy chưa thu hút HS chú ý vào bài học, khắc sâu, hệ
Trang 9thống kiến thức Một số HS chú ý nghe giảng bài xong về nhà các em không cóthời gian ôn lại nên cũng nhanh quên, nhớ chàng màng Từ đó chất lượng họccủa HS chưa cao, môn Địa lí chưa thực sự là môn học hấp dẫn đối với các em
2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề:
Từ thực tế trên, là một giáo viên dạy bộ môn này tôi rất trăn trở, tìm tòi
nghiên cứu để dạy học Địa lí đạt hiệu quả cao hơn Được sự giúp đỡ của BGH,
tổ chuyên môn, tôi đó cố gắng tạo điều kiện tốt nhất để thu hút sự chú ý của HS,gây hứng thú cho các em trong các hoạt động Đặc biệt tôi đó sử dụng phươngpháp dạy học bằng bản đồ tư duy vào quá trình giảng dạy, để HS có thể hệthống kiến thức, khắc sâu kiến thức cơ bản ngay tại lớp Từ đó cũng tạo đượcniềm vui, tránh được tình trạng nhàm chán căng thẳng khi học và giảm bớt thờigian học bài cũ ở nhà để các em có thời gian nhiều hơn để học môn khác Đểthực hiện được điều đó chúng tôi đó đưa ra nhiều giải pháp như sau :
Trước hết về phía Nhà trường: luôn quan tâm đồng đều đến tất cả các bộmôn, không xem môn học nào là chính, là phụ Nhà trường có phòng đồ dùngkiên cố, tương đối đầy đủ các thiết bị dạy học, có giáo viên phụ trách thư viện.Đồng thời nhà trường đã trang bị phòng máy chiếu phục vụ cho giáo viên dạygiáo án điện tử …
Đối với giáo viên phải luôn luôn trau dồi kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm,tham gia đầy đủ các lớp chuyên đề, tập huấn, giao ban cụm môn Địa lí Đặc biệtphải luôn chuẩn bị chu đáo về giáo án, đồ dùng dạy học,…cho mỗi tiết học,tuyệt đối tránh chuẩn bị qua loa, đại khái, đối phó Trong mỗi tiết học phải luôntạo điều kiện tốt nhất để các em phát huy tính tích cực, chủ động trong tiếp thulĩnh hội tri thức, thu hút được mọi HS làm việc, đánh giá được khả năng làmviệc, ý thức và hiệu quả của từng em Tích cực thiết kế, sưu tầm những bản đồ
tư duy có liên quan đến kiến thức bài học Sử dụng bản đồ tư duy vào thời điểmthích hợp, tránh sự tràn lan, không chính xác Trong quá trình tổ chức dạy học,giáo viên đóng vai trò chủ đạo còn HS chủ động tiếp thu sáng tạo kiến thức
Trang 10Đối với học sinh: yêu cầu các em phải có đầy đủ sách vở và các đồ dùng họctập; trong giờ học các em phải chú ý học tập, tham gia hoạt động một cách tíchcực, có tư duy sáng tạo, ghi bài đầy đủ, có ý thức xây dựng bài; về nhà học, làmbài tập đầy đủ, đồng thời chuẩn bị bài mới Kiến thức Địa lí không chỉ có trongsách, mà các em còn quan sát, liên hệ với thực tế cuộc sống.
Kiến thức "Sự phân hoá lãnh thổ Việt Nam" nói chung, đặc biệt là "VùngĐồng bằng Sông Hồng nói riêng rất quan trọng, giúp các em có những hiểu biếtnhất định về Vùng Đồng bằng Sông Hồng, về thế mạnh khác nhau của mỗi vùngđất nước Trong SGK Địa lí 9, nội dung kiến thức Vùng Đồng bằng Sông Hồngđược trình bày thành 3 bài, trong đó có 1 bài thực hành Mục đích chính củaphần Vùng Đồng bằng Sông Hồng nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biếttương đối vững chắc về các nội dung sau:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việcphát triển kinh tế- xã hội
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và nhữngthuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với
sự phát triển kinh tế- xã hội
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế
- Nêu tên các trung tâm kinh tế của vùng
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Đây là những kiến thức rất quan trọng Chính vì nhận thức được tầm quantrọng Vùng Đồng bằng Sông Hồng, nên trong quá trình dạy tôi đã sử dụng bản
đồ tư duy vào các nội dung kiến thức của mỗi mục Đồng thời hướng dẫn các emđọc hiểu và vẽ tiếp bản đồ tư duy Ban đầu trong một số đơn vị kiến thức của bàidạy tôi vẽ tên chủ đề hoặc một hình ảnh, hình vẽ của chủ đề chính vào trung tâmrồi đặt các câu hỏi gợi ý để các em trả lời và vẽ các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3…Hướng dẫn, gợi ý để các em hệ thống các kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớcủa đơn vị kiến thức đó Từ đó các em đó làm quen với bản đồ tư duy có sẵn và
Trang 11các bước cơ bản để lập bản đồ tư duy ở đơn vị kiến thức nhỏ, đơn giản Như vậycác em mới nắm được những kiến thức nhỏ lẻ mà chưa biết tổng hợp kiến thức ởmức độ cao hơn, hệ thống và khái quát hơn Vì vậy trong phạm vi bài viết này,tôi chỉ trình bày một vài kinh nghiệm của bản thân trong cách sử dụng bản đồ tưduy để dạy bài 20: Vùng Đồng bằng Sông Hồng (Lớp 9).
Khi dạy bài 20: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tôi đã kết hợp nhiều phươngpháp, đặc biệt là sử dụng giáo án điện tử khai thác kiến thức qua lược đồ, hệthống tranh ảnh, thể hiện kiến thức cơ bản trọng tâm dưới dạng bản đồ tư duy, tổchức HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức một cách tích cực, sáng tạo dưới sựđịnh hướng của giáo viên
* Khi giới thiệu bài mới:
GV: dùng Bản đồ tư duy về cấu trúc Địa lí 9 để đặt câu hỏi, giới thiệu bài mới
* Khi dạy mục I: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: