Tuy nhiên, ở đây người ta cũng có thể chân thành nêu lên câu hỏi: Ngày nay còn có bao nhiêu người và bao nhiêu cơ quan đoàn thể trong Giáo Hội thực sự coi trọng những phát biểu đó nữa? Trong thời đại ngày nay, ai còn đầy xác tín nói về hoả ngục và về án phạt đời đời? Và nếu trường hợp có người còn can đảm dám làm chuyện đó, thì người ấy sẽ quả quyết thế nào về hỏa ngục: là một nơi chốn, một tình trạng hay chỉ là một cảm giác? Thế hệ của những nhà thần học cũng như những vị giáo phẩm trong Giáo Hội ngày nay, xem ra có một sự đồng thuận cho rằng, hỏa ngục không phải là một nơi chốn dành để trừng phạt những kẻ có tội với các đau khổ thể xác, nhưng là một điều có tính cách trừu tượng, hay nói đúng hơn, đó là sự «xa lìa Thiên Chúa», như chính ĐTC Gioan Phaolô II khi sinh thời cũng đã từng phát biểu. Nhưng nói chung, tất cả những nhà thần học này đều trung thành với giáo huấn của Giáo Hội về hỏa ngục.
Có HỎA NGỤC hay không? (tiếp theo) Theo tâm lý tự nhiên ngày nay, đa số người đương thời có khuynh hướng muốn yên thân sống thoải mái dễ dãi, không muốn nhắc đến luân lý, đạo đức hay tội lỗi Vì họ không muốn đề cập tới vấn đề hỏa ngục, không nói họ phủ nhận hữu hỏa ngục Án phạt đời đời Tuy nhiên, người ta chân thành nêu lên câu hỏi: Ngày có người quan đoàn thể Giáo Hội thực coi trọng phát biểu nữa? Trong thời đại ngày nay, đầy xác tín nói hoả ngục án phạt đời đời? Và trường hợp có người can đảm dám làm chuyện đó, người hỏa ngục: nơi chốn, tình trạng cảm giác? Thế hệ nhà thần học vị giáo phẩm Giáo Hội ngày nay, xem có đồng thuận cho rằng, hỏa ngục nơi chốn dành để trừng phạt kẻ có tội với đau khổ thể xác, điều có tính cách trừu tượng, hay nói hơn, «xa lìa Thiên Chúa», ĐTC Gioan Phao-lô II sinh thời phát biểu Nhưng nói chung, tất nhà thần học trung thành với giáo huấn Giáo Hội hỏa ngục Nhưng bên cạnh có nhà thần học khác tìm cách dựa theo khoa giải Kinh Thánh có tính cách phê bình sử quan, để đưa đường trung dung khác, thay quan điểm «sự cứu rỗi cho muôn loài muôn vật» «sự hữu hỏa ngục» Theo quan điểm thứ ba hỏa ngục hữu thực «khả hữu thực tiễn» (Karl Rahner) Nhưng điều nghĩa có linh hồn bị lạc đường sa vào chỗ ấy, lẽ tình yêu lòng từ bi Thiên Chúa bao la vô tận Muôn kiếp phải xa lìa Thiên Chúa Đặc biệt đa số cộng đoàn Kitô giáo thuộc vùng lãnh thổ nói tiếng Đức, xem người ta có khuynh hướng chọn lối cắt nghĩa thứ hai Các giáo sĩ ngày đề cập đến hỏa ngục giảng mình, họ thường quan niệm rằng: vấn đề tín ngưỡng, nên tôn trọng tự chọn lựa người, hay nói rõ hơn, nên để giáo dân tự sống đạo theo ý thức họ, không nên giữ đạo sợ hãi khỏi phải xuống hỏa ngục Phải quan niệm hoàn toàn đắn? Một điều phủ nhận quan niệm từ từ làm cho người ta quên nguy hiểm sống đời đời xa lìa Thiên Chúa, Đấng nguồn sống nguồn hạnh phúc người Đồng thời dẫn tới hậu khác nữa, khuynh hướng muốn tương đối hóa tội lỗi, nghĩa có tội nhẹ, tức có sai sót lặt vặt, tội trọng nữa; nói cách khác, người không nguy hiểm sợ sống vĩnh cửu Hay im lặng không muốn đề cập tới hỏa ngục có lý khác nữa? Phải im lặng nhằm tránh cho người tín hữu mặc cảm tội lỗi, nhiều kỷ qua, giảng hỏa ngục làm cho tín hữu đâm áy náy sợ hãi lo bị linh hồn? Và cuối cùng, phải lý quyền hành, lý kinh tế hay trị, v.v… mà người ta làm cho sống tâm linh tín hữu trở thành lệ thuộc tự do, trình bày cho họ hình ảnh khủng khiếp hỏa ngục? Nếu thể thực vậy, cần thiết phải tìm cách hóa giải mặc cảm phiền phức Nhưng phải để làm cho công Phúc Âm hóa Giáo Hội, mà Đức Gioan Phao-lô II Đức Bênêđíctô XVI khởi động cổ vũ, trở nên khả tín khả thi, người ta trình bày công Cứu Rỗi Đức Kitô viễn tượng Nước Trời, tuyệt đối không đả động tới thực ngược lại, hay nói rõ hơn, không đề cập tới hỏa ngục? Nếu sứ mệnh Giáo Hội nói chung người Kitô hữu nói riêng, không dừng lại nơi hoạt động thiêng liêng từ thiện dành cho tầng lớp xã hội đoàn thể từ thiện khác xã hội làm, Giáo Hội người Kitô hữu cần phải tái khám phá hữu hỏa ngục biểu hiệu công Thiên Chúa, dụng cụ để hành hạ hay trả thù Vâng, nói đến hỏa ngục điều muốn nghe, việc đề cập tới hữu hỏa ngục góp phần vào việc sống trọn vẹn tinh thần Phúc Âm hơn, thế, với ba trẻ chăn chiên Fatima năm 1917, Đức Mẹ cho ba em nhìn thấy khoảnh khắc vô khủng khiếp hỏa ngục đau khổ khôn kể xiết kẻ tội lỗi bị trầm luân đó(3), tuổi đời ba em từ đến 10 tuổi mà Đàng khác hữu hỏa ngục chân lý đức tin, chân lý bất khả phủ nhận Lm Nguyễn Hữu Thy ... đối hóa tội lỗi, nghĩa có tội nhẹ, tức có sai sót lặt vặt, tội trọng nữa; nói cách khác, người không nguy hiểm sợ sống vĩnh cửu Hay im lặng không muốn đề cập tới hỏa ngục có lý khác nữa? Phải im... hữu cần phải tái khám phá hữu hỏa ngục biểu hiệu công Thiên Chúa, dụng cụ để hành hạ hay trả thù Vâng, nói đến hỏa ngục điều muốn nghe, việc đề cập tới hữu hỏa ngục góp phần vào việc sống trọn... viễn tượng Nước Trời, tuyệt đối không đả động tới thực ngược lại, hay nói rõ hơn, không đề cập tới hỏa ngục? Nếu sứ mệnh Giáo Hội nói chung người Kitô hữu nói riêng, không dừng lại nơi hoạt động