1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu ổn định tai nạn cho tàu hàng khô phục vụ dẫn tàu an toàn

70 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận “Nghiên cứu ổn định tai nạn cho tàu hàng khô phục vụ dẫn tàu an toàn” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Bùi Văn Hƣng i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, tham gia quản lý suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo cao học chuyên ngành Khoa học hàng hải - Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam PGS.,TS Nguyễn Kim Phƣơng giúp đỡ dẫn tận tình cho tác giả trình thực hoàn thành luận văn Lãnh đạo trƣờng Đại học Hàng hải tạo điều kiện cho tác giả nghiên cứu khoa học cho ý kiến quý báu trình thực đề tài Lãnh đạo, đồng nghiệp Khoa Hàng hải - Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Do khả hạn chế tài liệu tham khảo không nhiều nhƣ thời gian thực hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đƣợc góp ý vị giám khảo hội đồng, bạn đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến vấn đề Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, đồng nghiệp giúp đỡ tác giả nhiều việc thu thập tài liệu cho luận văn đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Bùi Văn Hƣng ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ỔN ĐỊNH TÀU 1.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến tính toán ổn định tai nạn 1.2 Một số thuật ngữ liên quan đến ổn định tàu 1.3 Khái niệm ổn định tàu 1.4 Cách tính toán ổn định tàu 1.4.1 Ổn định góc nghiêng nhỏ 1.4.2 Ổn định góc nghiêng lớn 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ổn định tàu 11 1.5.1 Ảnh hƣởng dịch chuyển hàng hóa 11 1.5.2 Ảnh hƣởng thay đổi thành phần khối lƣợng tàu 12 1.5.3 Ảnh hƣởng két chứa chất lỏng không đầy đến ổn định tàu 13 1.6 Các tiêu chuẩn đánh giá ổn định nguyên vẹn cho tàu hàng khô 15 1.6.1 Tiêu chuẩn đánh giá ổn định tĩnh 15 1.6.2 Tiêu chuẩn đánh giá ổn định thời tiết 16 iii CHƢƠNG CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TAI NẠN CHO TÀU HÀNG KHÔ 18 2.1 Hệ số ngập nƣớc phạm vi vết thủng 18 2.2 Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định tai nạn cho tàu hàng khô 19 2.1.1 Phƣơng pháp nhận thêm khối lƣợng (Trim line add-weight) 20 2.1.2 Phƣơng pháp tổn thất sức (Lost- buoyancy method) 22 2.1.3 Tổng hợp đánh giá kết 25 2.3 Đƣờng cong cánh tay đòn ổn định tĩnh trƣờng hợp tàu bị tai nạn 30 2.3.1 Xác định đƣờng cong cánh tay đòn ổn định tĩnh theo phƣơng pháp tổn thất sức 30 2.3.2 Xác định đƣờng cong cánh tay đòn ổn định tĩnh theo phƣơng pháp nhận thêm khối lƣợng 30 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá ổn định tai nạn cho tàu hàng khô 34 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TAI NẠN CỦA TÀU HÀNG KHÔ CHO SỸ QUAN HÀNG HẢI 36 3.1 Hƣớng dẫn cách tính toán ổn định tài nạn cho sỹ quan hàng hải 36 3.2 Lập bảng cung cấp thông tin ổn định tai nạn 40 3.3 Tin học hóa cách tính toán, đánh giá ổn định tai nạn 47 3.3.1 Cơ sở liệu chƣơng trình tính toán đánh giá ổn định tai nạn 48 3.3.2 Giao diện chƣơng trình tính toán đánh giá ổn định tai nạn 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 59 Kế t luâ ̣n 59 Kiế n nghi ̣ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích B Center of Bouyancy d Draft D Displacement F Center of Floatation G Center of Gravity GM Metacentric Height IMO International Maritime Organization IS Code 2008 K KB KG, VCG KGls LBP/LPP The international code on Intact Stability 2008 Keel of Ship Vertical Center of Bouyancy Vertical Center of Gravity Vertical Center of Gravity (Light Ship) Length between Pependiculars LCB Longitudinal Center of Buoyancy LCF Longitudinal Center of Floatation LCG Longitudinal Center of Gravity LCGls Longitudinal Center of Gravity (Light Ship) LKM Longitudinal Metacenter height M SOLAS 74 t TKM TPC/TPI Metacenter Safety Of Life At Sea, 1974 Trim Transverse Metacenter height Tons Per Centimeter/ Tons Per Inch v DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng tính G0Z 10 2.1 Hệ số ngập khoang thông thƣờng 18 2.2 Hệ số ngập khoang chứa hàng 19 2.3 3.1 3.2 So sánh kết hai phƣơng pháp tính toán ổn định tai nạn Các bƣớc tính toán ổn định tai nạn Tính toán giá trị cánh tay đòn ổn định tĩnh trƣờng hợp tàu bị tai nạn 29 36 39 3.3 Đánh giá ổn định tai nạn 40 3.4 Thông tin ổn định tai nạn cho tàu SUNRISE STAR 41 3.5 Thông số tàu SUNRISE STAR 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Các trạng thái cân tàu 1.2 Chiều cao vững tàu 1.3 Ổn định tàu góc nghiêng lớn 1.4 Đồ thị đƣờng cong cánh tay đòn ổn định tĩnh 11 1.5 Dịch chuyển hàng theo chiều thẳng đứng 11 1.6 Xế p/Dỡ mô ̣t lô hàng 12 1.7 1.8 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Ảnh hƣởng mặt thoáng chất lỏng đến chiều cao vững Tiêu chuẩn ổn định dƣới tác động sóng gió Vị trí thành phần theo phƣơng pháp nhận thêm khối lƣợng Vị trí thành phần theo phƣơng pháp tổn thất sức Ảnh hƣởng mô-men nghiêng đến cánh tay đòn ổn định tĩnh Mô-men nội tự khoang bị hƣ hỏng Đƣờng cong cánh tay đòn ổn định tĩnh trƣờng hợp nguyên vẹn trƣờng hợp tai nạn 14 16 20 23 31 32 34 3.1 Bảng thủy tĩnh 49 3.2 Bảng đƣờng cong hoành giao giả định 50 3.3 Bảng thông số hầm hàng 50 3.4 Bảng thông số két 51 3.5 Bảng tra góc ngập nƣớc tàu 51 3.6 Giao diện chƣơng trình tính toán đánh giá ổn định tai nạn cho tàu SUNRISE STAR 52 3.7 Giao diện nhập liệu hàng hóa 53 3.8 Giao diện nhập liệu Ballast 53 vii 3.9 Giao diện nhập liệu nƣớc nhiên liệu 53 3.10 Giao diện nhập liệu 54 3.11 Giao diện ổn định ban đầu tàu 54 3.12 Giao diện lựa chọn vị trí bị hƣ hỏng 55 3.13 3.14 3.15 3.16 Giao diện thị thông số ổn định tai nạn chƣa chỉnh nghiêng Giao diện chỉnh nghiêng 55 56 Giao diện thị thông số ổn định tai nạn sau chỉnh nghiêng Giao diện đánh giá ổn định tai nạn viii 56 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Từ kỷ XIII, ngƣời quan tâm đến việc phân khoang cho tàu với mục đích ngăn ngừa rủi ro chìm tàu nƣớc tràn vào tàu Tuy nhiên trƣớc kỷ XIX, chƣa có văn pháp lý quy định cụ thể việc Chỉ sau vụ tai nạn đáng tiếc, đặc biệt vụ tai nạn tàu Titanic vào năm 1912 cƣớp sinh mạng 1430 ngƣời, vấn đề phân khoang chống chìm ổn định cho tàu gặp tai nạn đƣợc đƣa vào văn pháp lý Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ đội tàu giới, an toàn tàu thuyền viên làm việc tàu ngày đƣợc quan tâm, đặc biệt vấn đề phân khoang chống chìm ổn định tàu Nhiều điều ƣớc quốc tế đƣa quy đinh nghiêm ngặt vấn đề nhƣ SOLAS 74, MARPOL 73/78 Vào kỳ họp lần thứ 80 (từ 10 đến 19/5/2005), tổ chức Hàng hải giới (IMO) thông qua Nghị MSC 194(80) Trong nghị này, IMO sửa đổi, bổ sung Chƣơng II-1 SOLAS 74 vấn đề phân khoang ổn định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Theo sửa đổi, bổ sung này, không tàu hàng khô có chiều dài từ 80 m trở lên đóng từ ngày 01 tháng 07 năm 1998 mà tất tàu không kể chiều dài đóng từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 phải áp dụng quy định phân khoang ổn định tai nạn [9] Theo thống kê tổ chức Allianz, từ năm 2005 đến 2014, có tất 1271 vụ tai nạn có mức thiệt hại nghiêm trọng, tai nạn chìm tàu chiếm số lƣợng lớn (603 vụ) giữ mức cao hàng năm (từ 49÷73 vụ) Cũng theo báo cáo tai nạn tổ chức này, hầu hết (80%) nguyên nhân dẫn đến chìm tàu tàu không đảm bảo ổn định nguyên vẹn ổn định tai nạn[6] Theo Bộ luật quốc tế ổn định nguyên vẹn, 2008 (International Code on Intact Stability, 2008) tính toán ổn định cho tàu theo tiêu chuẩn ổn định nguyên vẹn yêu cầu bắt buộc ngƣời sỹ quan hàng hải đến rời cảng hay lập sơ đồ xếp dỡ hàng hóa Công việc ngƣời sỹ quan hàng hải lành nghề đơn giản quen thuộc Tuy nhiên, trƣờng hợp tàu gặp tai nạn, nƣớc tràn vào khoang tàu, việc tính toán sỹ quan hàng hải để đánh giá ổn định tàu gặp nhiều khó khăn.Bên cạnh đó, tài liệu hƣớng dẫn tính toán ổn định tai nạn hạn chế thiếu chi tiết gây thêm khó khăn cho thuyền trƣởng sỹ quan hàng hải việc đánh giá tàu xem có thỏa mãn yêu cầu ổn định nạn hay không để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm đảm bảo tàu tiếp tục hành trình cách an toàn Với lý đó, tác giả thấy cần có nghiên cứu nghiêm túc để đƣa hƣớng dẫn tính toán cách chi tiết khuyến nghị trợ giúp thuyền trƣởng ngƣời sỹ quan hàng hải đánh giá ổn định tàu trƣờng hợp tàu bị tai nạn cách xác Vì vậy, tác giả chọn đề tài “nghiên cứu ổn định tai nạn cho tàu hàng khô phục vụ dẫn tàu an toàn” Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài tiến hành nghiên cứu việc tính toán, đánh giá ổn định tai nạn cho tàu chở hàng khô, từ đề xuất khuyến nghị hỗ trợ thuyền trƣởng sỹ quan hàng hải kiểm soát ổn định tàu trình dẫn tàu an toàn Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tâ ̣p trung nghiên cƣ́u ở nhƣ̃ng nô ̣i dung sau : - Lý thuyết ổn định tàu; -Cách tính toán ổn định tai nạn cho tàu hàng khô; - Các hƣớng dẫn tính toán ổn định tai nạn cho tàu hàng khô; - Các quy định ổn định tai nạn cho tàu hàng khô; - Ứng dụng chƣơng trình Microsoft Excel việc tin học hóa kết tính toán đánh giá ổn định tai nạn cho tàu hành khô Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc tính toán đánh giá ổn định cho tàu hàng khô gặp tai nạn thủng vỏ, nƣớc tràn vào vài khoang dƣới góc độ ngƣời điều khiển tàu biển mục (3.1) để đảm bảo tuân thủ quy định SOLAS 74 sửa đổi 2010 ổn định tai nạn 3.3.1 Cơ sở dự liệu của chƣơng trình tính toán và đánh giá ổn định tai nạn Tàu SUNRISE STAR tàu thuộc cỡ PANAMAX có thông số nhƣ bảng (3.5) Bảng 3.5 Thông số tàu SUNRISE STAR PRINCIPAL PARTICULARS Ship name SUNRISE STAR IMO NO 9328560 Shipyard Maizuru Yard Hull No 4995 Ship speed 16.5 Knots Length overall (LOA) 225.00 M Length between perpendiculars (LBP/LPP) 217.00 M Breadth moulded 32.20 M Depth to maindeck 19.15 M Summer draft 13.841 M Full loaded displacement 85,838 M.T Deadweight 75,318 M.T Light ship weight 10.520 M.T Center of gravity from midship (aft) 9.46 M Center of gravity from base line 11.10 M Chƣơng trình tính toán kiểm tra ổn định tai nạn lập cho tàu SUNRISE STAR có sở liệu nhƣ sau: - Bảng thủy tĩnh: Bảng thủy tĩnh (hình 3.1) cung cấp thông số thủy tĩnh tàu Để tra thông số thủy tĩnh ngƣời ta thƣờng dùng đối số lƣợng giãn nƣớc tàu 48 Hình 3.1 Bảng thủy tĩnh [4] - Bảng đƣờng cong hoành giao: Bảng đƣờng cong hoành giao (hình 3.2) cung cấp giá trị KN với đối số tra lƣợng giãn nƣớc tàu góc nghiêng tƣơng ứng Trong hồ sơ tàu có bảng đƣờng cong hoành giao cho trƣờng hợp tàu nguyên vẹn mà bảng đƣờng cong hoành giao cho trƣờng hợp tàu bị tai nạn Đối với tàu SUNRISE STAR, ngƣời ta xây dựng lên bảng đƣờng cong hoành giao với giả thuyết tàu có chiều cao trọng tâm tàu KGA = 10 M Khi đó, công thức tính cánh tay đòn ổn định tĩnh trƣờng hợp tàu nguyên vẹn nhƣ sau: G0Z = GZA – (KG0-KGA)Sin (3.1) Trong đó: GZA giá trị đƣợc tra từ bảng đƣờng cong hoành giao với đối số lƣợng giãn nƣớc tàu góc nghiêng tƣơng ứng KG0 chiều cao trọng tâm tàu hiệu chỉnh ảnh hƣởng mô-men mặt thoáng chất lỏng KGA chiều cao tâm tàu giả định 10 M 49 Hình 3.2 Bảng đƣờng cong hoành giao giả định [4] - Bảng thông số hầm hàng: Bảng thông số hầm hàng (hình 3.3) cung cấp thông số hoành độ, cao độ, tung độ trọng tâm khối hàng hầm hàng Để tra thông số này, ngƣời ta dùng đối số tra chiều cao khối hàng dung tích khối hàng bên hầm hàng Hình 3.3 Bảng thông số hầm hàng [4] 50 - Bảng thông số két: Bảng thông số két (hình 3.4) cung cấp thông số hoành độ, cao độ, tung độ trọng tâm khối nƣớc két nhƣ cung cấp thông số mô-men quán tính khối nƣớc két gây Để tra thông số này, ngƣời ta dùng đối số tra chiều cao chất lỏng thể tích khối nƣớc bên két Hình 3.4 Bảng thông số két [4] - Bảng góc ngập nƣớc tàu: Góc ngập nƣớc tàu (Angle of flooding- f) góc nghiêng mà nƣớc bắt đầu tràn vào tàu qua kết cấu hở thân tàu qua chỗ đóng kín nƣớc cabin Ta dùng lƣợng giãn nƣớc tàu để tra góc ngập nƣớc từ bảng góc ngập nƣớc tàu (hình 3.5) Hình 3.5 Bảng tra góc ngập nƣớc tàu [4] 51 3.3.2 - Giao diện của chƣơng trình tính toán và đánh giá ổn định tai nạn Giao diện chƣơng trình: Khi khởi động chƣơng trình, giao diện chƣơng trình (hình 3.6) lên Giao diện gồm có nút lệnh nhƣ sau:  Nút “SHIP CONDITION” để vào giao diện nhập liệu ban đầu tàu  Nút “DAMAGE LOCATION” để vào giao diện lựa chon vị trí két bị thủng  Nút “CALCULATE” để đến giao diện thị kết tính toán Hình 3.6 Giao diện chƣơng trình tính toán đánh giá ổn định tai nạn cho tàu SUNRISE STAR - Giao diện nhập liệu: Trong giao diện nhập liệu, ngƣời dùng cần nhập liệu sau đây:  Nhập liệu hàng hóa tàu cách điền khối lƣợng hàng hóa hầm hàng vào ô cột “WEIGHT” tƣơng ứng với tên hầm hàng (hình 3.7)  Nhập liệu Ballast tàu cách điền phần trăm lƣợng chất lỏng két tƣơng ứng với két (hình 3.8)  Nhập liệu nƣớc nhiên liệu tàu cách điền khối lƣợng nƣớc nhiên liệu vào cột “WEIGHT” (hình 3.9) 52 Hình 3.7 Giao diện nhập liệu hàng hóa Hình 3.8 Giao diện nhập liệu Ballast Hình 3.9 Giao diện nhập liệu nƣớc nhiên liệu 53 Hình 3.10 Giao diện nhập liệu Hình 3.11 Giao diện ổn định ban đầu tàu Sau nhập liệu xong, ngƣời dùng kiểm tra ổn định nguyên vẹn tàu cách nhấn vào nút “CHECK INTACT STABILITY” (hình 3.10) để sang giao diện ổn định ban đầu tàu (hình 3.11) Sau đó, nhấn nút “BACK” để quay lại giao diện chƣơng trình - Giao diện chọn vị trí bị thủng: Trong giao diện lựa chọn vị trí bị thủng, ngƣời dùng cần lựa chọn tên két bị thủng danh sách vị trí “Location 1”, “Location 2” “Location 3” Vị trí két bị thủng đƣợc lựa chọn chuyển sang màu xanh sơ đồ tàu nhƣ hình (3.12) Sau hoàn thành xong việc lựa chọn, ngƣời dùng nhấn nút “BACK” để quay giao diện 54 Hình 3.12 Giao diện lựa chọn vị trí bị hƣ hỏng - Giao diện thị kết quả: Sau hoàn thành nhập liệu tàu trƣớc gặp tai nạn lựa chọn vị trí bị thủng, ngƣời dùng nhấn vào nút “CALCULATE” để chuyển sang giao diện thị thông số ổn định tai nạn (hình 3.13) Trong giao diện thị thông số ổn định mớn nƣớc tàu trƣờng hợp tàu nguyên vẹn trƣờng hợp tàu bị tai nạn Ngoài ra, giao diện cung cấp chức chỉnh nghiêng cho tàu nhƣ tàu bị nghiêng Để thực chỉnh nghiêng, ngƣời dùng nhấn vào nút“ADJUST LISTING” Khi đó, giao diện chỉnh nghiêng lên nhƣ hình (3.14) Ngƣời dùng muốn chỉnh nghiêng két ballast với lƣợng điền vào cột phần trăm tƣơng ứng với két Hình 3.13 Giao diện thị thông số ổn định tai nạn chƣa chỉnh nghiêng 55 Hình 3.14 Giao diện chỉnh nghiêng Hình 3.15 Giao diện thị thông số ổn định tai nạn sau chỉnh nghiêng Sau hoàn thành chỉnh nghiêng, ngƣời dùng ấn nút “CALCULATE” để quay lại giao diện hiển thị thông số ổn định kiểm tra thay đổi thông số sau chỉnh nghiêng (hình 3.15) Để kiểm tra với thông số ổn định tai nạn nhƣ có thỏa mãn quy định SOLAS 74 sửa đổi 2010, ngƣời dùng ấn vào nút “CHECK” để chuyển sang giao diện đánh giá ổn định tai nạn tàu (hình 3.16) Nếu nhƣ giao diện thị chữ “YES” nhƣ hình 3.16 tàu thỏa mãn yêu cầu ổn định tai nạn SOLAS 74 sửa đổi 2010 Để đảm bảo kết tính toán, đánh giá chính xác, ngƣời sử dụng chƣơng trình lƣu ý phải tiến hành theo bƣớc sau đây: - Bƣớc 1: Nhập liệu hàng hóa, ballast, nƣớc nhiên liệu giao diện nhập liệu 56 - Bƣớc 2: Lựa chọn vị trí két bị thủng giao diện lựa chọn vị trí bị thủng - Bƣớc 3: Hiện thị kết cách nhấn vào nút “CALCULATE” giao diện Hình 3.16 Giao diện đánh giá ổn định tai nạn Nếu nhƣ giao diện thị chữ “NO” tàu không thỏa mãn yêu cầu ổn định tai nạn SOLAS 74 sửa đổi 2010 Ngƣời dùng cần phân bố lại thành phần khối lƣợng tàu cách ấn nút “BACK” giao diện đánh giá ổn định tai nạn để quay lại giao diện Từ giao diện chính, ngƣời dùng vào giao diện nhập liệu tàu cách ấn nút “SHIP CONDITION” thực việc điểu chỉnh thành phần khối lƣợng tàu nhƣ hàng hóa, ballast, nƣớc nhiên liệu Sau đó, ngƣời dùng tiến hành theo quy trình nêu phía để đánh giá lại ổn định tai nạn tàu theo điều chỉnh vừa thực Nhƣ vậy, với ba khuyến nghị mà đề tài đƣa trên, sỹ quan hàng hải tính toán đánh giá ổn định tàu gặp tai nạn cách nhanh chóng chính xác theo quy định SOLAS 74 sửa đổi 2010, qua kiểm 57 soát ổn định tàu để đƣa định kịp thời đảm bảo an toàn cho tàu thuyền viên làm việc tàu 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Kế t luâ ̣n Bằng phƣơng pháp thố ng kê, phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá, phƣơng pháp tính toán, phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia lĩnh vực ổn định tàu, điều khiển tàu, đề tài đãtập trung giải đƣợc vấn đề sau: - Đề tài hệ thống hóa đƣợc lý thuyết chung ổn định tàu, cách tính toán yếu tố ảnh hƣởng đến ổn định tàu nói chung; - Đề tài đƣa đƣợc phƣơng pháp tính toánổn định tai nạn quy định ổn định tai nạn theo SOLAS 74 sửa đổi 2010; - Đề tài đƣa khuyến nghị trợ giúp thuyền trƣởng sỹ quan hàng hải việc kiểm soát ổn định tai nạn, cụ thể:  Hƣớng dẫncác bƣớc tính toán ổn định tai nạncụ thể cho vừa nhanh chóng, xác vừa thỏa mãn quy định ổn định tai nạn SOLAS 74 sửa đổi 2010;  Đƣa khuyến nghị giúp thuyền trƣởng sỹ quan hàng hải nắm bắt kiểm soát kịp thời ổn định tàu trƣờng hợp bị tai nạn cách lập bảng cung cấp thông tin ổn định tai nạn trƣờng hợp đầy tải “heavy ballast” niêm yết buồng lái, ship’s office, phòng đại phó thuyền trƣởng;  Tin học hóa cách tính toán đánh giá ổn định tai nạn cho tàu hàng khô cách cung cấp chƣơng trình dƣới dạng bảng tính EXCEL dễ sử dụng chosỹ quan hàng hải việc kiểm soát ổn định tàu gặp cố Kiế n nghi ̣ Nội dung đề tài đƣợc sử dụng làm tài liệu cho sỹ quan hàng hải làm việc tàu hàng khô Đồng thời, nội dung đề tài có thểđƣa vào sử dụng thành m ột phần giảng môn học ổn định tàu dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên khoa Hàng h ải công tác giảng da ̣y , học tập nghiên cứu khoa học 59 Bên cạnh kết nghiên cứu đạt đƣợc, tác giả mong muốn có hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện nhà chuyên môn đồng nghiệp để hoàn thiện thêm cách tính toán nhƣ đánh giá ổn định trƣờng hợp tàu bị tai nạn Ngoài ra, tác giả mong muốn đƣợc tạo điều kiện để phát triển đề tài thành tài liệu hoàn thiện đầy đủ công thức giúp lập trình viên xây dựng chƣơng trình phần mềm tính toán ổn định cho tàu hàng khô trƣờng hợp loại tàu bị tai nạn 60 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CỦA TÁC GIẢ PGS.TS Nguyễn Kim Phƣơng; KS Bùi Văn Hƣng (2015), Những khuyến nghị đánh giá ổn định tai nạn cho sỹ quan hàng hải Tạp chí Giao thông vận tải, số 9/2015 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Đinh Xuân Mạnh (2005),Giáo trình Xếp dỡ bảo quản hàng hóa,Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam Bộ môn Xếp dỡ Hàng hóa khoa Hàng hải (2014),Giáo trìnhỔn định tàu, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam Cục đăng kiểm Việt Nam (2010), Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Tàu SUNRISE STAR, Loading Booklet Tiếng Anh A.B.Brian, Ship hydrostatics and stability, Butterword-Heinemann Allianz (2015), Safety and shipping Review 2015 Bryan Barrass and D.r Derrett (2006), Ship stability for Master and Mate K.J.Rawson and E.C Tupper, Basic Ship Theory, Butterword-Heinemann IMO (2005), MSC.194(80)- Adoption of amendments to the international conventionfor the safety of life at sea 1974, as amended 10 IMO (2008), Code on Intact Stability for all types of ship covered by IMO instruments, Resolution A.749 (18) 11 IMO (2010), International convention for the safety of life at sea 1974 12 Seagull, Computer based training (cbt) library 62 ... - Lý thuyết ổn định tàu; -Cách tính toán ổn định tai nạn cho tàu hàng khô; - Các hƣớng dẫn tính toán ổn định tai nạn cho tàu hàng khô; - Các quy định ổn định tai nạn cho tàu hàng khô; - Ứng dụng... nghiên cứu ổn định tai nạn cho tàu hàng khô phục vụ dẫn tàu an toàn Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài tiến hành nghiên cứu việc tính toán, đánh giá ổn định tai nạn cho tàu chở hàng. .. đánh giá ổn định tai nạn qua kiểm soát ổn định tàu trình dẫn tàu an toàn, tác giả chọn đề tài Nghiên cứu ổn định tai nạn cho tàu hàng khô phục vụ dẫn tàu an toàn hoàn toàn hợp lý có cở sở khoa

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w