Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tại trường mầm non nga mỹ

21 582 0
Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tại trường mầm non nga mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NONNGA MỸ Người thực hiện: Mai Thị Huế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Mỹ SKKN lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2017 MỤC LỤC DANH MỤC Tran g MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi b Khó khăn c Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ giáo viên Giải pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm khám phá khoa học Giải pháp 3: Tổ chức số thí nghiệm gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ tích cực khám phá khoa học Giải pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá khoa học 16 Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh hỗ trợ cho trẻ KPKH 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bậc học Mầm non bậc học việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục tiểu học, để thực tốt nhiệm vụ bậc học yếu tố quan trọng người giáo viên mầm non, Giáo viên mầm non người mẹ hiền thứ hai trẻ, chăm sóc cháu đẻ mình, chăm sóc dạy dỗ cháu nên người "Trẻ em hôm giới ngày mai” Để ngày mai giới có người chủ xứng đáng, xã hội có người công dân tốt ngày hôm – trẻ em mầm non mới, hệ trước phải có trách nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em hướng Đúng lời Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Thời thơ ấu quan trọng phát triển nhân cách người Trẻ ngày hôm sau trở thành người tuỳ thuộc phần định chỗ bé trải qua ngày thơ ấu nào, người dìu dắt bé ngày thơ bé, giới xung quanh vào trái tim bé Để chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào thời đại văn minh trí tuệ, thời đại công nghiệp hóa - đại hóa đất nước mục đích chung ngành giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, mặt đáp ứng nhu cầu phát triển tổng thể hài hòa trẻ mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ tình cảm- xã hội Trong chương trình giáo dục mầm non, “Khám phá khoa học” hoạt động học nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, đặc biệt lĩnh vực nhận thức Thông qua hoạt động "Khám phá khoa học" trẻ tìm tòi, khám phá, phát điều lạ sống xung quanh, tư duy, trí tưởng tượng, kỹ quan sát, so sánh, phân biệt trẻ phát triển mạnh mẽ Vì để đạt hiệu cao tổ chức hoạt động "Khám phá khoa học" trẻ lĩnh hội tri thức cách nhẹ nhàng, phát huy hết khả trẻ đòi hỏi giáo viên phải quan tâm đến việc nghiên cứu cách thức, giải pháp sáng tạo để thu hút trẻ tham gia hoạt động cách hứng thú, tích cực Trong trình thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ quan tâm đến việc làm để gây hứng thú cho trẻ hoạt động giáo dục trẻ nói chung hoạt động khám phá khoa học nói riêng Mục đích nhằm nâng cao chất lượng toàn diện để đáp ứng yêu cầu chương trình thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính năm học 2016 – 2017 định sâu nghiên cứu chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ Trường mầm non Nga Mỹ” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho trẻ khám phá khoa học nhằm giáo dục phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ - tuổi Trường mầm nonNga Mỹ huyện Nga Sơn 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Trẻ Mẫu giáo - tuổi (Chồi non) Trường mầm non Nga Mỹ 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát thực trạng; - Phương pháp thực hành trải nghiệm; - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp đề xuất giải pháp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Khám phá khoa học nội dung chương trình giáo dục mầm non Khám phá khoa học trình tiếp xúc, tìm tòi tích cực từ phía trẻ nhằm phát mới, ẩn dấu vật, tượng xung quanh Nội dung đề tài từ xuất phát tâm sinh lý trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) với đặc điểm như: - Trẻ ghi nhớ có chủ định có khả tập trung tốt, bền vững - Khả tư trực quan hình tượng trẻ phát triển mạnh mẽ - Ở tuổi xuất tư trực quan đồ cụ thể là: + Trẻ có khă sâu tìm hiểu mối quan hệ vật tượng có nhu cầu tìm hiểu chất chúng + Trẻ bắt đầu lĩnh hội tri thức trình độ khái quát cao số khái niệm đẳng + Ở trẻ phát triển chức ký hiệu ý thức - Trẻ bước đầu trình tư trừu tượng nên dễ nhàm chán không hào hứng không trực tiếp trải nghiệm với vật thật, hình ảnh thật sống động Vẫn nhiều giáo viên lực tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá trải nghiệm hạn chế Phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chưa coi trọng vấn đề tạo cảm hứng cho trẻ từ môi trường xung quanh, chủ yếu phương pháp trực quan dùng lời nên việc truyền thụ kiến thức khoa học trừu tượng cho trẻ chưa đạt kết mong đợi - Tình hình thực tiễn việc tổ chức hoạt đông cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học giáo viên nhiều vướng mắc chưa giải quyết, đặc biệt cách thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học để đạt hiệu Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho giáo viên phải tạo hứng thú tích cực trẻ để trẻ vừa nắm kiến thức, vừa hình thành rèn luyện kỹ cần thiết môn học khám phá khoa học phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ lấy trẻ làm trung tâm hoạt động mà cô tổ chức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi: - Trường mầm non Nga Mỹ trường chuẩn quốc gia có điều kiện sở vật chất đầy đủ để phục vụ cho công tác giảng dạy Nhà trường có đủ trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sát công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Bản thân yêu nghề mến trẻ tận tuỵ với công việc, có tinh thần học hỏi, tham khảo sách báo tập san, thông tin đại chúng để tìm phương pháp biện pháp tổ chức tốt hoạt động gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ lĩnh hội tri thức cách nhanh - Tôi nhận ủng hộ nhiệt tình từ phía phụ huynh, nhiều phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có tạo điều kiện cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi lớp đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động giảng dạy vui chơi cho trẻ - Cháu học sinh toàn trường nói chung lớp học phụ trách nói riêng ngoan, lễ phép tự tin tham gia hoạt động b Khó khăn: - Phần đa phụ huynh công nhân nhà máy may Tiên Sơn, Vi Na nên có thời gian quan tâm đến hoạt động trẻ trường - Vẫn nhiều bậc phụ huynh nhận thức hoạt động trẻ nhiều hạn chế việc không coi trọng việc vui chơi trải nghiệm trẻ để giúp trẻ phát triển mà thường nhận thức coi trọng việc trẻ phải học chữ sớm c Kết thực trạng Để công tác nghiên cứu xác hiệu quả, Tôi tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu lớp Tôi sau: * Kết khảo sát chất lượng đầu năm( Tháng 9/ 2016) Kết trẻ Đạt ST T Tiêu chí đánh giá Số lượng Tốt Khá Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Chưa đạt TB Tỷ Số lệ % trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ nắm kiến thức kĩ yêu cầu hoạt động khám phá khoa học 36 14 39 17 11 12 33 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 36 18 50 14 10 28 Nâng cao kỹ tư trẻ 36 13 36 19 14 11 31 - Từ kết trên, nhận thấy kết thấp chưa đáp ứng với chương trình kế hoạch đề Vì mạnh áp dụng số biện pháp gây hứng thú cho trẻ -5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ lớp học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giải pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ thân Là giáo viên chủ nhiệm lớp - tuổi, để đảm bảo cho việc thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ đòi hỏi không cần cù chịu khó mà phải tích cực tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nắm vững kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả, tiếp cận yêu cầu như: Nắm vững yêu cầu giáo dục mầm non mới, ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, nghiên cứu tìm tòi phương pháp biện pháp dạy gây hứng thú cho trẻ, từ trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực lĩnh hội tri thức tốt Tôi xác định rõ xã hội phát triển, giáo dục đào tạo phát triển theo, đòi hỏi ngày cao phẩm chất lực đội ngũ giáo viên Tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt giúp người giáo viên tiến bộ, trưởng thành, có đủ phẩm chất lực chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành nhiệm vụ nuôi dưỡng- chăm sóc- giáo dục đào giao Là giáo viên Mầm non công tác tự học, tự bồi dưỡng nên gặp không khó khăn, ngày nuôi dưỡng- chăm sóc giáo dục trẻ Trường việc bố trí, xếp quỹ thời gian để tự học, tự bồi dưỡng không nhiều Vì Tôi xác định giáo viên chủ nhiệm trước hết phải nhận thức vị trí, vai trò, trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng cần thiết, từ đầu năm học, thân Tôi xây dựng cho kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng Tôi lựa chọn, thống kê phần công việc cần làm, yêu cầu cụ thể cần đạt được, mốc thời gian mức độ hoàn thành phù hợp với điều kiện lực thân Sau lập kế hoạch phải có tâm, có ý thức trách nhiệm, có tinh thần chủ động, kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành mục tiêu đặt Tôi xếp thời gian tự học, tự bồi dưỡng cho phù hợp với đặc trưng công việc Thời gian tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Mầm non hạn chế Tôi phải xếp thời gian tự học qua sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm, qua dự thăm lớp, qua tham dự buổi chuyên đề, tập huấn, hội thảo trường, Phòng giáo dục đào tạo tổ chức… vào hè năm học Vào ngày nghỉ Tôi tự học, tự bồi dưỡng thông qua tài liệu, sách báo, tập san, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet, qua sinh hoạt chuyên môn… Tôi bổ sung kịp thời kiến thức tin học, đổi phương pháp dạy học, trang bị cho kiến thức cần thiết Kết đạt được: Qua việc tự học, tự bồi dưỡng Tôi tự kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng thân, tự nhìn nhận lại việc làm chưa làm trình tự học, tự bồi dưỡng, từ kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu có kiến thức sâu chương trình giáo dục mầm non, sáng tạo phương pháp, biện pháp dạy gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động cô bạn Giải pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm khám phá khoa học Môi trường điều kiện tốt để trẻ học tập định thành công việc tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên hiệu giáo dục Với hoạt động khám phá khoa học lại đòi hỏi yêu cầu điều kiện thực nhiều Với điều kiện có lớp chưa thể đáp ứng cho việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học đạt hiệu Vì việc “Tạo môi trường cho trẻ khám phá khoa học” cần thiết * Tạo môi trường lớp: Tôi xây dựng góc khám phá khoa học nội dung xây dựng phù hợp với nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá cụ thể theo chủ đề, thường xuyên thay đổi để tạo lạ thu hút ý trẻ Góc khám phá khoa học bao gồm hình ảnh lô tô, dụng cụ học tập thí nghiệm phù hợp với nội dung khám phá Ví dụ: Chủ đề "thế giới thực vật" khám phá phát triển Tôi chuẩn bị hình ảnh lô tô quy trình phát triển cây, cho trẻ gắn lô tô theo quy trình qua trẻ biết phát triển từ: Gieo hạt- nảy mầm- Ngoài chuẩn bị hột hạt, đồ dùng thí nghiệm liên quan đến hoạt động tìm hiểu phát triển để sau trẻ chơi góc mở trẻ góc kín thực hành trải nghiệm khám phá *Môi trường lớp: Tôi tận dụng sân, vườn trường tạo nên góc cho trẻ thực hành, thí nghiệm như: Thí nghiệm phát triển cây, tạo góc thí nghiệm vật chìm nổi, chơi với nước, với cát…khám phá theo dõi thay đổi thời tiết Kết trẻ: Môi trường cho trẻ trải nghiệm khám phá xây dựng thực nơi có nguồn thông tin phong phú phát huy khả quan sát, so sánh, phán đoán trẻ, từ trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá Giải pháp 3: Tổ chức số thí nghiệm gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ tích cực khám phá khoa học Sử dụng phương tiện trực quan trình giảng dạy như: Tranh ảnh, đồ chơi, vật thật, hình ảnh kết hợp với lời giảng giải, giải thích để cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết phương pháp mà giáo viên áp dụng vào trình tổ chức hoạt động cho trẻ Tuy nhiên phương pháp thời lẽ chưa giúp trẻ khám phá mối liên hệ vật tượng hay giải thích tượng khoa học cách dễ dàng Tôi muốn môn khám phá khoa học đổi phương pháp, trẻ hứng thú hơn, tích cực tham gia vào hoạt động cô bạn Do sưu tầm sáng tạo số trò chơi thực nghiệm bổ sung vào hoạt động khám phá khoa học theo hướng tiếp cận mầm non bước đầu đem lại nhiều hiệu trẻ trung tâm trình hoạt động * Các trò chơi với hạt + Cây cần để lớn - Mục đích: Cho trẻ thấy cần thức ăn nước để mọc thành non trưởng thành - Chuẩn bị: + Một củ hành + khay nhỏ - Cách tiến hành: + Ngâm hành vào nước ấm khoảng đến tiếng lấy Đặt củ vào đất để khay, củ để vào khay + Hàng ngày cho trẻ quan sát tưới nước vào khay khay củ lớn dần Còn khay không tưới nước củ không nẩy mầm + Cho trẻ đoán giải thích củ đất tưới ẩm có nước nẩy mầm mọc lên non, củ trồng miếng khô lại không nẩy mầm Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi cho trẻ tự làm thực nghiệm nói kết thực nghiệm Hình ảnh quan sát thí nghiệm nảy mầm củ hành - Giải thích kết luận: Tôi giải thích cụ thể cho trẻ hiểu hạt có thức ăn miếng có nước uống cho non nên hạt nảy mầm Còn khay không tưới nước hạt nước uống nên hạt nẩy mầm * Ví dụ: Sự phát triển từ hạt: - Mục đích: + Giúp trẻ biết trình phát triển + Tạo hứng thú cho trẻ việc gieo trồng, theo dõi, chăm sóc phát triển - Chuẩn bị: + Hạt lạc + Khay thấm nướcvà đất Một chậu đất nhỏ dụng cụ làm đất Hình ảnh phát triển lạc (hạt nảy mầm ,cây non trưởng thành) - Cách tiến hành: + Tiến hành cho hạt nẩy mầm phần thực nghiệm “gieo hạt” + Tôi trẻ làm đất cho vào chậu cây, gieo hạt nảy mầm vào chậu cây, đặt chậu nơi có ánh sáng + Hàng ngày dẫn trẻ theo dõi tưới nước cho chậu Tôi hướng dẫn trẻ ghi nhật ký hình ảnh theo năm trình phát triển - Giải thích kết luận: Tôi cho trẻ tự khái quát lại trình phát triển theo nhật ký trẻ ghi Tôi khẳng định lại * Để trẻ hiểu: Cây cần để lớn - Chuẩn bị: Hai chậu tưới nước chậu không tưới nước *Giúp trẻ hiểu tác dụng cần nước, ánh sáng không khí: - Mục đích: + Thông qua thí nghiệm trẻ biết sống nhờ có nước, ánh sáng không khí + Giáo dục trẻ xanh có tác dụng lớn với môi trường sống + Khuyến khích trẻ trồng xanh, yêu quý bảo vệ xanh - Chuẩn bị: Hai chậu cây, nước - Tiến hành: + Tôi lấy chậu xanh chậu cho trẻ tưới nước hàng ngày, chậu ngày không tưới nước + Sau ngày mang chậu cho trẻ nhận xét, phán đoán: - Tôi hỏi trẻ chậu xanh tốt (vì tưới nước) - Vì bị khô héo (vì không tưới nước) Hình ảnh: Cô trẻ làm thí nghiệm tác dụng nước - Cây sống nhờ gì? (nhờ nước) Muốn cho xanh tốt phải làm gì? (tưới nước, chăm sóc cây) Trò chơi: Nổi - chìm - Mục đích: + Trẻ nhận biết vật chìm, vật Chuẩn bị: + Đồ dùng: Các mẩu gỗ hình chữ nhật mỏng, dày khác Bi sắt đường kính 3-4cm, thìa inox, sắt nam châm, miếng xốp, giấy, chậu đựng nước + Đồ chơi: Thuyền giấy, mít trẻ gấp, bóng nhựa, đồ chơi nhựa -Tiến hành: Cho trẻ tự lấy đồ chơi chuẩn bị sẵn thả vào chậu nước yêu cầu trẻ nhận xét vật chìm? vật sao? Hình ảnh cô trẻ chơi trò chơi - chìm Qua trò chơi giúp trẻ hiểu vật có tính chất kim loại sắt dễ chìm vật nhẹ, mỏng, xốp khó chìm nước Qua việc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc vật tượng môi trường xunh quanh trẻ thấy nhận thức trẻ mở rộng, khả quan sát, tri giác trẻ phát triển tốt đa số trẻ thể tính tích cực chủ động quan sát đối tượng trình quan sát trẻ tỏ nhanh nhẹn linh hoạt phát triển nhiều vốn kinh nghiệm vốn từ trẻ trở nên phong phú khả diễn đạt tổt Cây cần đủ yếu tố nước, ánh sáng, không khí đất để sống phát triển Thiếu yếu tố bị héo úa, vàng chết * Các trò chơi với nước, không khí ánh sáng đất: * Sự bay + Chuẩn bị - Tôi chuản bị cốc nước đoạn băng dính + Cách chơi - Đổ nước vào cốc cho gần Cho trẻ quan sát dùng băng dính dán vào thành cốc để đánh dấu mực nước - Đặt cốc vào chỗ, cho trẻ quan sát, theo dõi hàng ngày nhận xét tượng xảy (mực nước cố hàng ngày thấp so với mực nước ban đầu ) Thí nghiệm ngày thứ nhất, ngày thứ hai , ngày thứ ba (cốc nước bay hơi) - Tôi Giải thích kết luận cho trẻ hiểu: - Tôi cho trẻ đoán lý giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ Sau đó, giải thích thêm cho trẻ: Mực nước cốc thấp dần nước bay * Nhốt không khí vào túi - Chuẩn bị: Túi ni lông không thủng - Cách chơi - Cầm miệng túi phất mạnh, mở rộng miệng túi vẫy lại - Giữ chặt miệng túi dồn cho túi ni lông căng đét, buộc chặt miệng túi lại Cho trẻ “Chơi tung bóng” với túi bóng vừa làm * Có chai không? - Mục đích: Giúp trẻ biết không khí màu, mùi, mắt thường ta không nhìn thấy - Chuẩn bị: + Một chai thủy tinh không đựng + Một chậu hay bể cá nhỏ đựng nước + Cách tiến hành: 10 + Tôi cho trẻ quan sát chai, nhìn, ngửi xem chai có chứa không + Sau trẻ cho chai nằm vào đáy chậu bể nước, sau cho trẻ quan sát nhận xét tượng xảy bong bóng lên từ miệng chai + Tôi tiếp tục hỏi để trẻ suy đoán lý giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ Hình ảnh thí nghiệm chai - Giải thích kết luận: Có tượng chai mà chai chứa đầy không khí Vì không khí mầu, không mùi nên nhìn thấy Khi cho chai vào bể nước, nước tràn vào chiếm chỗ chai nên đẩy không khí thành bọt khí (hay bong bóng không khí) lên * Làm cầu vồng: - Mục đích: Tôi cho trẻ biết ánh sáng xuyên qua nước Khi xuyên qua nước ánh sáng biến thành cầu vồng có mầu khác tạo thành cầu vồng - Chuẩn bị: Một chai nước tờ giấy trắng - Cách tiến hành: + Cho trẻ quan sát cầu vồng (nếu có) + Đặt chai nước tờ giấy trắng, ánh sáng mặt trời tạo nên cầu vồng giấy + Cho trẻ quan sát kỹ cầu vồng, hỏi cầu vồng có màu gì, gợi ý cho trẻ giải thích cho trẻ có cầu vồng + Cho trẻ vẽ tranh có cầu vồng - Giải thích kết luận: 11 Ánh sáng xuyên qua nước nước suốt Khi qua nước ánh sáng biến thành nhiều mầu khác tạo thành cầu vồng Vì trời mưa (có nước) mặt trời xuất chiếu ánh sánh vào mưa tạo cầu vồng trời * Những điều thú vị nước - Mục đích: Mục đích giúp trẻ hiểu nước chất không mầu, không mùi, không vị Nước bị thay đổi mùi vị ta pha vào nước chất khác như: đường, muối, sữa,… - Chuẩn bị: + cốc thủy tinh thìa + Một chút đường, muối, cam - Cách tiến hành: + Tôi rót nước đun sôi để nguội vào bốn cốc nước có đánh dấu từ đến Cho trẻ quan sát, nếm, ngửi mùi nhận xét xem nước có màu, mùi vị nào? Và đoán xem nước có thay đổi pha đường, muối, nước cam vào cốc nước + Tôi pha đường, muối, cam vào cốc từ đến Sau cho trẻ nếm thử cốc nước pha, cho trẻ nhận xét so sánh với cốc giải thích thay đổi + Sau cho trẻ tự thực theo nhóm * Trò chơi nhặt ốc: + Mục đích: - Trẻ biết chơi - Biết đếm, biết so sánh nhiều - ít, biết thêm bớt vài đơn vị - Luyện khéo léo, phối hợp tay - mắt trẻ + Cách chơi: - Khoảng 3, trẻ chơi nhà sân Mỗi trẻ có rổ (hộp ) làm giỏ đựng ốc khoảng 10 viên sỏi học viên bi, hạt, vải, nhãn trẻ bốc hết số sỏi vào hai lòng bàn tay, trải sàn Sau trẻ vừa đọc lời ca, vừa đưa hai ngón tay trỏ vào hai lòng bàn tay, trải sàn Sau trẻ vừa đọc lời ca vừa đưa hai ngón tay trỏ cắp hạt sỏi để vào giỏ bên cạnh Mỗi câu ca, cắp viên sỏi Trẻ phải nhặt hết số sỏi, nhặt nhiều người thắng Lần chơi đầu tiên, cô giáo lưu ý nhắc trẻ nhặt sỏi ngón tay trỏ ngón tay Trẻ khuyết tật chơi bạn Nếu trẻ không gắp ( trẻ khó khăn vận động tay ) cho trẻ đếm thẻ số, ký hiệu số lượng sỏi bạn, đẻ xem nhiều hơn, Lời ca: Ốc 12 Ốc hai Bạn gái Nhặt nào! - Giải thích kết luận: Nước suốt mầu, mùi, vị Đường có vị ngọt, hòa tan vào nước làm nước có vị Muối có vị mặn nên hòa tan vào nước tạo cho nước có vị mặn, pha nước cam vào tạo cho nước có mùi cam mầu da cam * Kết đạt được:Thông qua việc làm thí nghiệm cho trẻ quan sát, khám phá, trẻ sử dụng tích cực giác quan Qua phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh tổng hợp khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy xác hơn, biểu tượng kết trẻ thu nhận trở lên cụ thể sinh động hấp dẫn Trẻ thích thú, tích cực quan sát thử nghiệm hoạt động khám phá cô bạn Giải pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá khoa học Một điều thiếu hoạt động khám phá khoa học cần phải có đối tượng để trẻ khám phá, việc tổ chức cho trẻ quan sát khám phá trực tiếp vật tượng gần gũi xung quanh trẻ vật, tượng mà Tôi tổ chức cho trẻ quan sát trực tiếp như: động vật sống rừng (Sư tử, hổ, báo, khỉ, voi ), tượng tự nhiên (Bão, lũ lụt, sấm chớp ) Vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá khoa học cần thiết Tôi ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Những vật tượng mà ta cho trẻ quan sát trực tiếp ta cho trẻ quan sát chúng cách sống động baboi Những hình ảnh sống động thu hút ý trẻ, trẻ nhớ lâu, kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ Ví dụ: Đối với chủ đề "Thế giới động vật" để trẻ quan sát, khám phá đặc điểm, hiểu rõ môi trường sống, thức ăn vật sống rừng (Hổ, báo, voi, khỉ ) Và đặc biệt để trẻ cảm nhận hổ nào? Tôi tổ chức cho trẻ xem videoclip sống động hổ đuổi bắt săn mồi tiếng gầm vang hổ Từ trẻ cảm nhận loài chúa tể sơn lâm Hay để trẻ biết "Con khỉ" leo trèo sao? Tôi cho trẻ quan sát "Con khỉ" cách cho trẻ xem videoclip sống động khỉ leo trèo qua baboi Ví dụ: Với chủ đề "Nước tượng tự nhiên" để trẻ tìm hiểu tượng tự nhiên như: mưa, bão, sấm chớp Tôi cho trẻ xem papoi hình ảnh sống động quay trực tiếp từ mưa, bão, sấm chớp Được xem hình ảnh sống động trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động thích nói lên ý kiến 13 Hình ảnh cô trẻ quan sát tượng sấm chớp Kết đạt được: Khi ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động; trẻ tiếp thu lĩnh hội kiến thức cách cụ thể, xác Giải pháp Phối hợp với phụ huynh hỗ trợ cho trẻ khám phá khoa học Tôi ý thức gia đình có nhiều hội để giúp trẻ trải nghiệm Vì từ đầu năm để hiểu thêm hoạt động khám phá khoa học tổ chức số hoạt động mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động này, thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng môn học thông qua góc trao đổi phụ huynh trao đổi trực tiếp Bên cạnh trước hay (sau khi) tiến hành tổ chức đề tài khám phá khoa học cho trẻ thường xuyên trao đổi thông báo với phụ huynh nội dung đề tài, kiến thức cần cung cấp trẻ, hướng dẫn phụ huynh phương pháp dạy trẻ để phụ huynh trò chuyện giúp trẻ chuẩn bị kiến thức hay khắc sâu kiến thức đề tài Ví dụ: Với đề tài: Cây xanh môi trường sống chủ đề "thế giới thực vật" Tôi trao đổi với phụ huynh mục đích đề tài là: - Kiến thức: Trẻ có hiểu biết xanh môi trường sống, hoạt động để bảo vệ chúng - Kỹ năng: + Rèn kỹ trả lời câu hỏi + Rèn kỹ lao động - GD: Giáo dục trẻ yêu quý; biết bảo vệ xanh , giữ gìn trường lớp Tôi hướng dẫn phụ huynh nhà cho trẻ quan sát trò truyện câu hỏi qua vấn đề có thực tế gia đình như: - Trải ngiệm quan sát bố mẹ trồng cây, bố mẹ đặt câu hỏi cho trẻ như: + Đây gì? Cây lớn lên nào? Ý nghĩa xanh ? bảo vệ chăm sóc xanh? 14 - Bé mẹ rửa ngao để nấu canh; Mẹ bé trải nghiệm qua việc quan sát trả lời câu hỏi: Con ngao chậu nước chìm hay nổi?; Vì ngao lại chìm nước Ngoài huy động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh ,nguyên vật liệu phế thải đồ vật thật : rau bắp cải, củ su hào để cho trẻ khám phá loại rau Hoặc huy động phụ huynh sưu tầm loại hộp sữa để làm hộp zích zắc cho trẻ chơi trò chơi hoạt động khám phá khoa học Kết đạt được: Sau thực biện pháp Tôi nhận phối hợp ủng hộ nhiệt tình vật chất tinh thần , phụ huynh nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động, phụ huynh tự nguyện quyên góp phế liệu, cảnh, hột hạt phụ huynh làm ủng hộ tiền quỹ lớp để giúp cô làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động khám phá khoa học mang lại hiệu cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Khi áp dụng biện pháp“Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ khám phá khoa học” năm lớp mẫu giáo nhỡ - tuổi thu kết sau: Kết trẻ Đạt ST T Tiêu chí đánh giá Số lượng Tốt Khá Chưa đạt TB Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ Số lệ % trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 38.9 11.1 0 Trẻ nắm kiến thức kĩ yêu cầu hoạt động khám phá khoa học 36 18 50 14 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 36 20 55.6 13 36.1 8.3 0 Nâng cao kỹ tư trẻ 36 20 55.6 11 30.6 14 Kết cho thấy: “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ” gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động mà tổ chức, trẻ háo hức phát biểu ý kiến Như vậy, kết thực nghiệm thành công kinh nghiệm tổ chức cho trẻ khám phá khoa công tác giáo dục trẻ - Số trẻ nắm kiến thức kĩ yêu cầu hoạt động khám phá khoa học: đạt tăng 12 cháu, tăng 33% - Số trẻ hứng thú tham gia hoạt động: đạt tăng 10 cháu tăng 28% - Số trẻ nâng cao kỹ tư cho trẻ: đạt tăng 11 cháu tăng 31% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 15 Việc lựa chọn tổ chức “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ - tuổi khám phá khoa học” nhằm phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ mà tiến hành đạt hiệu trường mầm nonNga Mỹ, biện pháp cần thiết lý sau: - Các biện pháp thiết kế dễ thực hiện, việc chuẩn bị dụng cụ đơn giản, tốn kém, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ - Các biện pháp có tính mở, hấp dẫn, kích thích tìm tòi khám phá trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thao tác tư như: So sánh, phân tích - tổng hợp, óc phán đoán khả suy luận trẻ phát triển, trẻ vận động nhiều hơn, tạo điều kiện cho trẻ phát triển thể Qua hoạt động trẻ trải nghiệm tự phát đặc điểm, mối quan hệ vật tượng xung quanh, trẻ tiếp thu kiến thức khoa học dễ dàng, có hệ thống xác Các giải pháp tiến hành nghiên cứu tiến hành áp dụng đề tài lớp phụ trách, đúc rút thành kinh nghiệm thân trình tổ chức cho trẻ khám phá khoa học để áp dụng công tác giáo dục trẻ lớp cách hiệu quả, khoa học Đồng thời mạnh giạn đề xuất nhà trường xem xét đánh giá kết thực tế để triển khai cho nhà trường bạn đồng nghiệp tham khảo 3.2 Kiến nghị: - Kiến nghị với Phòng giáo dục Đào tạo thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề, lớp tập huấn để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trên sáng kiến “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ” Để sáng kiến đạt hiệu cao hơn, hoàn thiện Tôi mong nhận góp ý, xây dựng cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Nga Mỹ, ngày 10 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Hiệu trưởng Người viết SKKN Phạm Thị Nguyệt Mai Thị Huế 16 TÀI LI ỆU THAM KHẢO (Tài liệu chuyên đề phát triển nhận thức cho trẻ mầm non; Thông tư 17/2009/BGD&ĐT trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo Tạp chí giáo dục mầm non, chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non) Sách hướng dẫn hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Thông tư 17/2009/TT-BGD&ĐT Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GVMN chu kỳ II) Chương trình giáo dục mầm non độ tuổi - tuổi Chuyên đề áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Huế Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B C) Năm đánh giá xếp loại Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng làm quen với toán trẻ mẫu giáo 3- tuổi Phòng GD C Năm học: 2006 2007 Biện pháp rèn luyện số thói quen vệ sinh hành vi văn minh cho trẻ nhà trẻ 18m – 24 tháng Phòng GD C Năm học: 2011 2012 Hình thức rèn luyện số thói quen ban đầu cho trẻ 18 – 24 tháng tuổi trường mầm non Nga Mỹ Phòng GD A Sở GD C Năm học: 2013 2014 18 ... 20 55 .6 13 36.1 8.3 0 Nâng cao kỹ tư trẻ 36 20 55 .6 11 30.6 14 Kết cho thấy: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ gây hứng. .. tài: Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ Mẫu giáo 4- 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ Trường mầm non Nga Mỹ làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm. .. luận: 15 Việc lựa chọn tổ chức Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ - tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ mà tiến hành đạt hiệu trường mầm non xã Nga Mỹ, biện pháp

Ngày đăng: 14/10/2017, 08:02

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh quan sát thí nghiệm sự nảy mầm của củ hành - Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tại trường mầm non nga mỹ

nh.

ảnh quan sát thí nghiệm sự nảy mầm của củ hành Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình ảnh sự phát triển của cây lạc (hạt nảy mầm ,cây non cây trưởng thành) - Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tại trường mầm non nga mỹ

nh.

ảnh sự phát triển của cây lạc (hạt nảy mầm ,cây non cây trưởng thành) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình ảnh: Cô và trẻ làm thí nghiệm tác dụng của nước đối với cây - Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tại trường mầm non nga mỹ

nh.

ảnh: Cô và trẻ làm thí nghiệm tác dụng của nước đối với cây Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Đồ dùng: Các mẩu gỗ hình chữ nhật mỏng, dày khác nhau. - Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tại trường mầm non nga mỹ

d.

ùng: Các mẩu gỗ hình chữ nhật mỏng, dày khác nhau Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình ảnh thí nghiệm trong chai - Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tại trường mầm non nga mỹ

nh.

ảnh thí nghiệm trong chai Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình ảnh cô và trẻ đang quan sát hiện tượng sấm chớp - Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tại trường mầm non nga mỹ

nh.

ảnh cô và trẻ đang quan sát hiện tượng sấm chớp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thức rèn luyện một số thói quen ban đầu cho trẻ 18 – 24 tháng tuổi tại trường mầm  non Nga Mỹ - Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi khám phá khoa học nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tại trường mầm non nga mỹ

Hình th.

ức rèn luyện một số thói quen ban đầu cho trẻ 18 – 24 tháng tuổi tại trường mầm non Nga Mỹ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan