Thiết bị lọc bụi ống tay áo có khung lồng và có hệ thống phụt khí nén kiểu xung lực để giũ bụi 99999 Chương IV: CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH LỌC……….. Đối với thiết bị lọc bụi kiểu ống tay áo nh
Trang 1MỤC LỤCChương I: ĐẶT VẤN ĐỀ………
1.1. Sơ lược về bụi và tính chất của bụi
1.1.1. Sơ lược về bụi
1.1.1.1. Các khái niệm chung về bụi
1.1.1.2. Phân loại bụi theo nguồn gốc
1.1.1.3. Phân loại theo kích thước hạt bụi
1.1.1.4. Phân loại bụi theo tác hại
1.1.2. Tính chất hóa lý của bụi
Chương II: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ LỌC BỤI TAY ÁO……….
2.1 Thiết bị lọc bụi tay áo.
2.2 Ưu, nhược điểm của thiết bị.
888
Chương III: SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA THIẾT BỊ………
3.1 Thiết bị lọc bụi kiểu ống tay áo nhiều đơn nguyên giũ bụi bằng cơ cấu
rung và thổi khí ngược chiều
3.2 Thiết bị lọc bụi ống tay áo có khung lồng và có hệ thống phụt khí nén
kiểu xung lực để giũ bụi
99999
Chương IV: CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH LỌC………. 10
Chương V: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ………
5.1 Nguyên lý chung
5.2 Đối với thiết bị lọc bụi kiểu ống tay áo nhiều đơn nguyên giũ bụi bằng
cơ cấu rung và thổi khí ngược chiều
5.3 Đối với thiết bị lọc bụi ống tay áo có khung lồng và có hệ thống phụt
khí nén kiểu xung lực để giũ bụi
111111111212
Chương VI: VẬT NGĂN LỌC – CHẤT TRỢ LỌC………
6.1 Vật ngăn lọc.
6.2 Chất trợ lọc.
6.3 Vật liệu lọc của thiết bị lọc tay áo.
13131313
Trang 2Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Sơ lược về bụi và tính chất của bụi
1.1.1 Sơ lược về bụi.
1.1.1.1 Các khái niệm chung về bụi:
Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) dưới tác dụng của các dòng khí hoặckhông khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất địnhchúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi
Bụi gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc
Hạt Bụi có kích thước từ nguyên tử đến nhìn thấy được bằng mắt thường, có khảnăng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau
1.1.1.2 Phân loại bụi theo nguồn gốc:
– Bụi tự nhiên (bụi do động đất, núi lửa…)
– Bụi thực vật (bụi gỗ, bông, bụi phấn hoa…)
– Bụi động vật, người (trên lông, tóc…)
– Bụi nhân tạo (nhựa hóa học, cao su…)
– Bụi kim loại (sắt, đồng, chì…)
– Bụi hỗn hợp (do mài, đúc…)
1.1.1.3 Phân loại theo kích thước hạt bụi:
Bụi thô, cát bụi: gồm từ các hạt bụi, chất rắn có kích thước hạt lớn hơn 75 Bụi: các hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bụi thô (5-75 ) được hình thành
từ các quá trình cơ khí như nghiền, tán, đập
Bụi hô hấp là những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 chúng có thể thâmnhập sâu vào tận phổi trong quá trình hô hấp
1.1.1.4 Phân loại bụi theo tác hại:
Theo tác hại bụi có thể phân ra:
• Bụi nhiễm độc chung (chì, thủy ngân, benzen)
• Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, nỗi ban…(bụi bông, gai, phân hóa học, một số tinhdầu gỗ…)
• Bụi gây ung thư (bụi quặng, crom, các chất phóng xạ…); Bụi xơ hóa phổi (thạchanh, quặng amiang…)
Trang 31.1.2 Tính chất hóa lý của bụi.
1.1.2.2 Tính bám dính:
Tính bám dính của hạt xác định xu hướng kết dính của chúng Độ kết dính của hạttăng có thể làm cho thiết bị lọc bị nghẽn do sản phẩm lọc Kích thước hạt càng nhỏ thìchúng càng dễ bám dính vào bề mặt thiết bị Bụi có 60 - 70% hạt có đường kính nhỏ hơn
10 được coi là bụi kết dính
Bảng 1.1 Phân loại theo độ bám dính
Không kết dính Bụi xỉ khô, bụi thạch anh (cát khô), bụi sét khô
Kết dính yếu
Tro bay chứa nhiều sản phẩm chưa cháy, bụithan cốc, bụi magezit (MgCO3) khô, tro phiếnthạch, bụi apatit khô, bụi lò cao, bụi đỉnh lò
Kết dính vừa
Tro bay chết hết, tro than bùn, bụi than bùn, bụimagezit ẩm, bụi kim loại, bụi pirit, các oxit củachì, kẽm và thiếc, bụi xi măng khô, mồ hóng,sữa khô, bụi tinh bột, mạt cưa
Bụi xi măng thoát ra từ không khí ẩm, bụi thạch
Trang 4bị nhúng chìm hay bao phủ bởi các hạt lỏng, mà nổi trên bề mặt nước Sau khi bề mặtchất lỏng bao bọc phần lớn các hạt, các hạt còn lại tiếp tục tới gần chất lỏng, do kết quảcủa sự va đập đàn hồi với các hạt được nhúng chìm trước đó, chúng có thể bị đẩy trở lạidòng khí, do đó hiệu quả lọc thấp.
Các hạt phẵng dễ thấm hơn so với các hạt có bề mặt không đều Sở dĩ như vậy là docác hạt có bề mặt không đều hầu hết được bao bọc bởi vỏ khí được hấp thụ cản trở sựthấm
1.1.2.5 Tính hút ẩm và tính hòa tan:
Các tính chất này của bụi được xác định trước hết bởi thành phần hóa học của chúng
cũng như kích thước, hình dạng và độ nhám của bề mặt Nhờ tính hút ẩm và tính hòa tan
mà bụi có thể được lọc trong các thiết bị lọc kiểu ướt
1.1.2.6 Tính mang điện:
Tính mang điện của bụi ảnh hưởng đến trạng thái của bụi trong đường ống và hiệusuất của bụi (đối với thiết bị lọc bằng điện, thiết bị lọc kiểu ướt…) Ngoài ra tính mangđiện còn ảnh hưởng đến an toàn cháy nổ và tính dính bám của bụi
1.1.2.7 Tính cháy nổ:
Bụi cháy được do bề mặt tiếp xúc với oxy trong không khí, có khả năng tự bốc cháy
và tạo thành hỗn hợp nổ với không khí Cường độ nổ của bụi phụ thuộc vào tính chất hóahọc, tính chất nhiệt của bụi, kích thước và hình dạng của các hạt, nồng độ của chúngtrong không khí, độ ẩm và thành phần của khí, kích thước và nhiệt độ nguồn cháy
Trang 51.2 Quá trình lọc và các thiết bị lọc bụi.
1.2.1 Lọc.
Lọc là quá trình được thực hiện để phân riêng các hỗn hợp nhờ một vật ngăn xốp Vật ngăn xốp có khả năng cho một pha đi qua còn giữ pha kia lại, nên được gọi là vách ngăn lọc
Thiết bị lọc bụi : lọc sạch bụi được chia làm 3 cấp :
Làm sạch thô Chỉ giữ được các hạt bụi có kích thước > 100µm, cấp lọc này
thường để lọc sơ bộ ( Nồng độ bụi vào cao 60 g/m3)
Làm sạch
trung bình
Không chỉ giữ được các hạt to mà còn giữ được các hạt nhỏ Nồng
độ bụi sau lọc còn khoảng 30 – 50 mg/m3 , vận tốc lọc 2,5-3 m/s ( Hệ thống thông gió và điều hòa không khí )
Làm sạch tinh Có thể lọc được các hạt bụi nhỏ hơn 10 µm với hiệu suất cao Hiệu quả rất cao ( >99%) khi nồng độ đầu vào thấp (< 1 mg/m3) và vận tốc
lọc < 10 cm/s
So sánh các thiết bị lọc bụi:
Thiết bị
Kích cỡ hạt bụi bé nhất, µm
Giới hạn nhiệt độ làm việc, o C
Trang 6Cyclon hoặc
đường lắng
Dưới giớihạn cháy nổcủa bụi
- Vốn thấp, ít phải bảo trì
- Không thu được bụi có tính kết dính
Rửa ướt 0,1-1
Kết hợp làmnguội khíthải
- Không sinh nguồn bụi thứ cấp
ăn mòn thiết bị
Lọc tĩnh điện 0,25-1 < 450oC
- Hiệu suất lọc cao,tiết kiệm năng lượng
- Thu bụi khô
- Sụt áp nhỏ
- Ít phải bảo trì
- Xử lý lưu lượng lớn
- Vốn lớn
- Nhạy với thay đổi dòng khí
- Khó thu bụi có điện trở khá lớn
- Chiếm diện tích lớn, dễ gây cháy nổnếu khí chứa chất khí và bụi cháy được
Lọc bụi tay áo 0,1-0,5 < 250 oC - Hiệu suất rất cao
- Có thể tuần hoàn khí
- Bụi thu được ở dạng khô
- Chi phí vận hành thấp, có thể thu bụi
dễ cháy
- Cần vật liệu riêng ở nhiệt độ cao
- Cần công đoạn
rũ bụi phức tạp
- Chi phí vận hànhcao do vải dễ hỏng
- Tuổi thọ giảm
Trang 7- Dễ vận hành trong môi trường
axit, kiềm
- Thay thế túi vải phức tạp
Trang 8Chương II GIỚI THIỆU THIẾT BỊ LỌC BỤI TAY ÁO2.1 Thiết bị lọc bụi tay áo.
Thiết bị lọc tay áo là thiết bị lọc vải có vật liệu lọc dạng tay áo hình trụ và lắpvào một thiết bị hoàn chỉnh có kèm theo các bộ phận cơ giới hoặc bán cơ giới đểgiũ bụi
Thiết bị gồm nhiều ống tay áo đường kính 125 ÷ 300 mm, chiều cao từ 2÷3,5 m( hoặc hơn ) đầu dưới liên kết vào bản đáy đục lỗ tròn bằng đường kính của ốngtay áo hoặc lồng vào khung và cố định đầu trên vào bản đục lỗ
Tỷ lệ chiều dài và đường kính tay áo thường vào khoảng L/D = ( 16 ÷ 20 ) : 1
2.2 Ưu, nhược điểm của thiết bị.
- Hiệu suất rất cao
- Có thể tuần hoàn khí
- Bụi thu được ở dạng khô
- Chi phí vận hành thấp, có thể thu bụi
dễ cháy
- Dễ vận hành
- Cần vật liệu riêng ở nhiệt độ cao
- Cần công đoạn rũ bụi phức tạp
- Chi phí vận hành cao do vải dễ hỏng
- Tuổi thọ giảm trong môi trường axit, kiềm
- Thay thế túi vải phức tạp
Chương III: SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA THIẾT BỊ
Hình 2: Các túi lọc bụi.
Hình 1: Hệ thống thiết bị lọc
Trang 93.1 Thiết bị lọc bụi kiểu ống tay áo nhiều đơn nguyên giũ bụi bằng cơ cấu rung và thổi khí ngược chiều.
3.2 Thiết bị lọc bụi ống tay áo có khung lồng và có hệ thống phụt khí nén kiểu xung lực để giũ bụi.
1 Phễu chứa bụi với trục vít thải
Trang 10Chương IV CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH LỌC
Giai đoạn đầu : khi thiết bị bắt làm việc, tức là khi vải còn sạch (chưa có bụi bám)
do cơ chế va chạm , quán tính , khuếch tán xảy ra trên bề mặt sợi Dần dần do quá trìnhlắng xảy ra bên trong các khe sẽ hình thành lớp bụi dày , lớp bụi này trở thành môitrường lọc “ thứ cấp” và hiệu quả lọc tăng lên đột ngột
Giai đoạn 2 : lắng các hạt trong lớp bụi bề mặt và trong vải có bụi bám chủ yếu
dựa vào “hiệu ứng rây” , vì các khe trong lớp bụi, các thành phần bọc quanh (các hạt bụikết tủa) và các hạt lắng có kích thước gần như nhau
Sau hoàn nguyên : giữa hai lần hoàn nguyên trên vải tạo thành lớp bụi dày thì hiệu
quả lọc sẽ rất cao, thậm chí đối với các hạt rất mịn
Vải sạch Có bụi bám Sau hoàn nguyênVải tổng hợp mỏng
Vải tổng hợp dày có lông
Vải len dày có lông
22439
657582
136669Hiệu quả lọc tốt hơn nếu khí lọc có nồng độ bụi cao, vì nếu nồng độ bụi thấp thìlớp xốp tạo thành chiếm nhiều thời gian
Phần lớn bụi có kích thước nhỏ hơn 5µm dễ đông tụ tạo thành chất kết tụ bềnvững trên bề mặt vải
Khi hoàn nguyên phần kết tụ được đẩy ra, nhưng bên trong vải giữa các sợi và xơvẫn còn lượng bụi lớn đảm bảo cho hiệu quả lọc cao, vì vậy khi hoàn nguyên khôngnên “ làm quá sạch vải ”
Đối với thiết bị lọc ống tay, hợp lý nhất là sử dụng vận tốc lọc 0,5-2 cm/s Nếuvận tốc lọc lớn sẽ lèn chặt quá mức làm cho sức cản tăng đột ngột
Ngoài ra, khi vận tốc cao yêu cầu phải thường xuyên hoàn nguyên làm chónghỏng vải và các cơ cấu của thiết bị
Vậy, để thiết bị làm việc đạt iệu quả cao, cần có bề mặt lọc lớn và không nênhoàn nguyên vật liệu lọc quá lâu
Chương V NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ 5.1 Nguyên lý chung
Trang 115.2 Đối với thiết bị lọc bụi kiểu ống tay áo nhiều đơn nguyên giũ bụi bằng cơ cấu
rung và thổi khí ngược chiều.
5.3 Đối với thiết bị lọc bụi ống tay áo có khung lồng và có hệ thống phụt khí nén kiểu xung lực để giũ bụi.
Khí cần lọc được đưa vào phễu chứa bụi rồi theo các túi vải đi từ trong ra ngoài hoặc từ ngoài vào trong
Các túi lọc sẽ ngăn các hạt bụi và cho không khí sạch đi qua Sau một thời gian thì lượng bụi bám trên túi lọc nhiều sẽ làm tăng năng suất lọc của thiết bị ( có thể lên đến : 90 – 95% ) nhưng đồng thời trở lực cũng tăng lên
Nồng độ bụi còn lại sau khi lọc vải là 10 – 50 mg/m3 Người ta tiến hành hoànnguyên bằng cách rung để rũ bụi kết hợp với thổi ngược khí từ ngoài vào trongống tay áo, hoặc phụt không khí nén kiểu xung lực để không khí từ trong ra ngoàiống tay áo
Khí cần lọc được đưa vào phễu chứa
bụi rồi theo các ống túi vải đi từ trong
ra ngoài để đi vào ống góp khí sạch
và thoát ra ngoài Khi bụi đã bám
nhiều trên mặt trong của ống tay áo
làm cho sức cản của chúng tăng cao
ảnh hượng tới năng suất lọc, người ta
tiến hành hoàn nguyên bằng cách
rung để giũ bụi kết hợp với thổi khí
ngược từ ngoài vào trong ống tay áo
Khí cần lọc được đưa vào phễu chứa
bụi rồi theo các ống túi vải đi từ
ngoài vào trong để đi vào ống góp
khí sạch và thoát ra ngoài Khi bụi
đã bám nhiều trên mặt ngoài của ống
tay áo làm cho sức cản của chúng
tăng cao ảnh hượng tới năng suất
Trang 12Chương VI VẬT NGĂN LỌC – CHẤT TRỢ LỌC6.1 Vật ngăn lọc.
Trang 13- Vật ngăn gồm vách ngăn và bã và chỉ cho một pha của hệ đi qua (pha ngoại) còn pha kia bị giữ lại (bã, pha nội).
- Qúa trình lọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hình dạng, kích thước hạt và tính chất củpha nội, tính chất pha ngoại, vật liệu, phương pháp chế tạo vách ngăn lọc
- Trong quá trình lọc, trở lực của vật ngăn ngày càng tăng dần theo thời gian, do lượng bã hình thành ngày càng nhiều, đến một lúc nào đó lớp bã lọc quá dày đến nỗi pha ngoại không thể đi qua được nữa thì quá trình lọc chấm dứt
6.2 Chất trợ lọc.
- Chất trợ lọc là những nguyên liệu vô cơ hay nguyên liệu sợ hữu cơ dùng để hỗ trợ quá trình lọc nhằm nâng cao hiệu quả lọc
- Những chất trợ lọc thường gặp bao gồm: diatomite, perlite, cellulose chất trợ lọc
có đặc điểm thích hợp cho việc lọc chất lỏng nhưng có thể tích chất rắn lớn, độ trong cao, dễ tăng hoạc giảm hàm lượng, giá thành rẻ
- Công dụng: nhờ có cấu trúc hạt xốp và có tính trơ nên được dùng làm chất trợ lọc trong sản xuất bia, rượu, nước mía ép, hoặc làm trong dầu ăn
6.3 Vật liệu lọc của thiết bị lọc tay áo.
Vải bông: có tính lọc tốt và giá thấp nhưng không bền hóa học và nhiệt, dễ cháy
và chứa ẩm cao
Vải len: có khả năng cho khí xuyên qua lớn, đảm bảo độ sạch ổn định và dễ phục hồi, không bền hóa và nhiệt, giá cao hơn vải bông Khi làm việc ở nhiệt độ cao, sợi len trở nên giòn Nhiệt độ làm việc tối đa là 90oC
Vải tổng hợp: bền nhiệt và hóa, giá rẻ hơn vải bông và vải len Trong môi trường acid, nó có độ bền cao còn trong môi trường kiềm độ bền giảm Ví dụ như vải nitơđược ứng dụng trong công nghiệp hóa chất và luyện kim màu khi nhiệt độ khí lên tới 120 ÷ 130oC
Vải thủy tinh: bền ở 150 ÷ 350 oC Chúng được chế tạo từ thuỷ tinh nhôm silicat không kiềm hoặc thuỷ tinh magezit
Trang 14Vận tốc lọc (m/ph) và hoàn nguyên vải lọc bằng Rung và thổi Thổi xung Thổi ngược
1
Bồ hóng, chì, kẽm thăng hoa,
thuốc nhuộm, bột, mỹ phẩm,
chất tẩy rửa, bột sữa, than hoạt
tính,xi măng từ lò nung, bụi silic
oxit, bụi tạo thành do ngưng tụ
máy nghiền, vôi, phân bón
(photphat amoni), bụi đá mài,
nhựa, bột khoai tây
0,6 ÷ 0,75 1,5 ÷ 2,5 0,45 ÷ 0,55
3
Hoạt thạch, than đá, bụi sản xuất
gốm, tro, bồ hóng ( chế biến lần
2), bột màu, cao lanh, CaCO3,
bụi quặng mỏ, boxit, xi măng từ
thiết bị làm nguội, bụi tráng
men
0,7 ÷ 0,8 2,0 ÷ 3,5 0,6 ÷ 0,9
4
Amian, vải sợi, thạch cao,bụi sản
xuất cao su, muối, bột mì, đá
trân châu (peclit), bụi từ các quá
trình mài bóng
0,8 ÷ 1,5 2,5 ÷ 4,5
5
Thuốc lá, bụi da, thức ăn tổng
hợp, bụi chế biến gỗ, sợi thực
Trang 15Tính toán thiết bị lọc bụi tay áo :
- Nhiệt độ không khí là tk = 350C, khối lượng riêng ρk =1,146(kg/m3)
- Nhiệt độ khí bụi tb = 700C, khối lượng riêng ρb =2900(kg/m3)
- Lưu lượng khí cần lọc Q = 15000 ( m3/h )
- Nồng độ bụi vào thiết bị lọc Cv = 3000 ( mg/m3 )
- V : cường độ lọc, ( m3/m2.h )
Đối với bụi xi măng : V = 100 – 200 ( m3/m2.h ) Chọn V = 120 ( m3/m2.h )
- Nồng độ bụi xi măng cho phép thải ra môi trường theo QCVN 23 : 2009/BTNMT loại
B2 là Ctc = 100 mg/m3 Nồng cho phép ở điều kiện chuẩn là :
Cr = Ctc x Kv x KCN x K0 = 100 x 0,8 x 1 x 0,75 = 60 ( mg/m3 )Trong đó :
Kv : hệ số phân vùng đô thị, Kv = 0,8
Loại 1
Nội thành đô thị loại đặc biệt (1) và đô thị loại I (1); rừng đặc
dụng (2); di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được xếp
hạng (3); cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh,
dịch vụ và các hoạt động công nghiệp khác có khoảng cách
đến ranh giới các khu vực này dưới 02 km
0,6
Loại 2
Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV (1); vùng ngoại thành
đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I có khoảng cách đến ranh
giới nội thành lớn hơn hoặc bằng 02 km; cơ sở sản xuất
công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động
công nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các khu vực
này dưới 02 km
0,8
Trang 16Loại 3
Khu công nghiệp; đô thị loại V (1); vùng ngoại thành, ngoại
thị đô thị loại II, III, IV có khoảng cách đến ranh giới nội
thành, nội thị lớn hơn hoặc bằng 02 km; cơ sở sản xuất công
nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công
nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này
dưới 02 km (4)
1,0
KCN : hệ số theo trình độ công nghệ của thiết bị, xí nghiệp được xây dựng và vậnhành, KCN = 1
K0 : hệ số theo quy mô nguồn thải, 500 m3/h ≤ Q < 20000 m3/h, K0 = 0,75
Ở điều kiện thường với nhiệt độ không khí là 35 0 C thì nồng độ ra là :
- η: hiệu suất làm việc của bề mặt lọc
- Chọn túi lọc tay áo có :
Dt = 150 ( mm )
l = 2,5 ( m )
- Diện tích một túi vải lọc :
- Diện tích bề mặt lọc :