1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tổ chức không gian xanh trong khu đại học phố hiến tỉnh hưng yên (tt)

27 214 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 634,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TẠ ĐỨC TÙNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH TRONG KHU ĐẠI HỌC PHỐ HIẾNTỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -TẠ ĐỨC TÙNG KHÓA: 2015 – 2017 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH TRONG KHU ĐẠI HỌC PHỐ HIẾNTỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ TÚ LAN Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Giải pháp tổ chức không gian xanh Khu đại học Phố Hiếntỉnh Hưng Yên” hoàn thành theo trương trình đào tạo cao học chuyên ngành Quy hoạch vùng đô thị khóa học 2015-2017 Trường Đại học kiến trúc Hà Nội Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, khoa đào tạo sau đại học thầy cô Trường Đại học kiến trúc Hà Nội Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS TS Đỗ Tú Lan tâm huyết dành thời gian chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn sở lý luận liên quan đến đề tài, giúp tác giả hoàn thành nghiên cứu thành công Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình ủng hộ chia sẻ suốt thời gian tác giả tham gia học nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Đức Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác NGƯỜI CAM ĐOAN Tạ Đức Tùng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các khái niệm (thuật ngữ) * Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN XANH TRONG KHU ĐẠI HỌC PHỐ HIẾN, TỈNH HƯNG YÊN 10 1.1 Khái quát khu Đại học Phố Hiến 10 1.1.1 Vị trí vai trò khu đại học Phố Hiến 10 1.1.2 Đặc điểm khu đại học Phố Hiến 13 1.2 Thực trạng tổ chức không gian xanh khu Đại học Phố Hiến 15 1.2.1 Hiện trạng triển khai dự án 15 1.2.2 Những nét đặc trưng không gian xanh khu Đại học Phố Hiến 17 1.2.3 Thực trạng tổ chức không gian xanh khu Đại học Phố Hiến 22 1.3 Giới thiệu quy hoạch chung duyệt 28 1.3.1 Quy hoạch chung khu đại học Phố Hiến duyệt 28 1.3.2 Bố trí cảnh quan không gian xanh Khu Đại học Phố Hiến 30 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 31 1.5 Đánh giá chung không gian xanh khu Đại học Phố Hiến 32 1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu 33 1.6.1 Nghiên cứu không gian xanh đảm bảo kết nối mảng, tuyến, cấu trúc 33 1.6.2 Nghiên cứu trồng thích hợp 35 1.6.3 Nghiên cứu xanh phù hợp với khu vực 35 1.6.4 Nghiên cứu giải pháp tu, bảo dưỡng chăm sóc trồng đảm bảo xanh phát triển bền vững 35 1.6.5 Nghiên cứu giải pháp chiếu sáng cho xanh 35 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH 37 2.1 Cơ sở lý luận không gian xanh 37 2.1.1 Đặc điểm không gian xanh 37 2.1.2 Vai trò không gian xanh 39 2.1.3 Một số mô hình cấu trúc không gian xanh đô thị 42 2.2 Cơ sở pháp 46 2.2.1 Các văn pháp 46 2.2.2 Quy chuẩn, quy phạm 50 2.3 Cơ sở thực tiễn nước nước 51 2.3.1 Kinh nghiệm giới 51 2.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 56 2.4 Những yếu tố tác động 62 2.4.1 Tác động điều kiện tự nhiên 62 2.4.2 Tác động điều kiện kinh tế xã hội 64 2.4.3 Tác động công trình hạ tầng kỹ thuật 65 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH TRONG KHU ĐẠI HỌC PHỐ HIẾN 66 3.1 Quan điểm nguyên tắc 66 3.1.1 Quan điểm 66 3.1.2 Nguyên tắc 66 3.2 Giải pháp tổng thể 67 3.2.1 Giải pháp tổ chức không gian xanh tổng thể 67 3.2.2 Giải pháp tổ chức không gian xanh theo khu vực ng nghệ cao, tiết kiệm lượng thân thiện với môi trường Đô thị xanh: khái niệm xuất Việt Nam nhận quan tâm đặc biệt người dân chủ đầu tư BĐS Theo buồi toạ đàm Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (2011), đô thị xanh phải đạt tiêu chí: Không gian xanh, công trình xanh, giao thông xanh, công nghiệp xanh, chất lượng môi trường đô thị xanh, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, công trình lịch sử, văn hóa cộng đồng dân cư sống thân thiện với môi trường thiên nhiên Tổ chức cảnh quan xanh: Tổ chức cảnh quan hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân mối quan hệ qua lại yếu tố thiên nhiên nhân tạo, tạo nên mối quan hệ tổng hòa Thiên nhiên – Con người – Kiến trúc Đó môn khoa học tổng hợp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác (quy hoạch không gian, kiến trúc công trình, hội họa, điêu khắc, nghệ thuật chiếu sáng ) nhằm mục đích tổ chức môi trường nghỉ ngơi – giải trí, thiết lập cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường sinh thái Cây xanh đô thị: khoa học mang tính liên ngành kết nối lúc: quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, thiết kế, mỹ thuật, sinh học, môi trường… Đô thị: khu vực có mật độ gia tăng công trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Đô thị trung tâm dân cư đông đúc, thành phố, thị xã hay thị trấn thuật từ thông thường không mở rộng đến khu định cư nông thôn làng, xã, ấp hay Các đô thị thành lập phát triển thêm qua trình đô thị hóa Đo đạt tầm rộng đô thị giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, mở rộng đô thị, biết số liệu dân số nông thôn thành thị Đô thị đô thị dự kiến hình thành tương lai theo định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, đầu tư xây dựng bước đạt tiêu chí đô thị theo quy định pháp luật Khái niệm khác với khu đô thị mới, vốn có phạm vi nhỏ hơn, xem khu vực đô thị đầu tư xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhà Công trình kiến trúc xanh (Green Building): Các công trình kiến trúc đô thị tiêu thụ tới 70% tổng lượng tiêu thụ toàn đô thị Để trở thành đô thị xanh, công trình kiến trúc phải thiết kế xây dựng theo tiêu chí: xanh hóa công trình; tiết kiệm sử dụng hợp lý lượng; tiết kiệm nguồn nước; thải chất thải môi trường xung quanh nhất; môi trường nhà xanh Giao thông đô thị xanh là: quy hoạch đô thị xây dựng hệ thống giao thông bền vững mặt môi trường; phát triển hệ thống giao thông công cộng, xe đạp bộ; thắt chặt dần tiêu chuẩn môi trường; cải tiến công nghệ sản xuất xe; xây dựng hệ thống trạm kiểm tra nguồn thải xe trạm bảo dưỡng sửa chữa xe Kiến trúc đô thị tổ hợp vật thể đô thị, bao gồm công trinh kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo, xanh mặt nước mà tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phổi ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị Không gian kiến trúc đô thị bao gồm kiến trúc cảnh quan (landscape) kiến trúc công trinh đô thị Kiến trúc cảnh quan thành tạo từ bốn thành phần tổ chức cách hài hòa với gồm: công trình xây dựng (địa hình, địa vật), xanh, bầu trời mặt nước Kiến trúc công trinh bố cục công trình, quy mô vị trí xanh, mặt nước thiết kế phù hợp với nhu cầu sống hoạt động (nhu cầu tâm sinh lý với hai yếu tố tiện lợi đẹp mắt) người dân đô thị Thiết kế đô thị thiết kế kiến trúc cảnh quan đô thị, đồng thời thành tạo hồn đô thị nhờ có yếu tổ văn hóa lịch sử làm sở cho sáng tác kiến trúc * Cấu trúc luận văn Luận văn bố cục làm chương với phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Thực trạng tổ chức không gian xanh khu đại học Phố Hiến, tỉnh Hưng Yên Chương 2: Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian xanh Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian xanh khu đại học Phố Hiến, tỉnh Hưng Yên THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hà Duy Anh (2016), "Các nguyên tắc hình thành hệ thống không gian xanh đô thị”, Báo điện tử Bộ Xây dựng Bộ Xây dựng (2005), “Quy hoạch xây dựng”, Nghị định số 08/2005/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Xây dựng (2009), Mô hình giải pháp tổ chức hệ thống không gian xanh khu đô thị Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2005), “Quản lý QHCXD đô thị”, Nghị định số 08/ 2005/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (2001), “Việc phân loại đô thi phân cấp quản lý đô thị”, Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001, Hà Nội Chính phủ (2009), “Phê duyệt Đề án Xây dựng Khu đại học Phố Hiến tỉnh Hưng Yên”, Quyết định số 999/QĐ-TTg, Hà Nội Chính phủ (2010), “Thành lập Ban Quản lý Khu Đại học Phố Hiến”, Quyết định số 392/QĐ-TTg, Hà Nội Chính phủ (2010), “Quản lý xanh đô thị”, Nghị định 64, Hà Nội Cơ quan bảo bệ môi trường Hoa Kỳ (EPA), Định nghĩa không gian xanh 10 Phạm Hùng Cường (2009), “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan quy hoạch, thiết kế trường Đại học, cao đẳng”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, Đại học xây dựng, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Đăng (2011), “Phát triển đô thị nước ta thiếu bền vững mặt môi trường”, Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 12 Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn, “Các giải pháp thiết kế công trình xanh Việt Nam”, Nhà xuất Xây dựng 13 Phạm Trí Minh (2003), “Một số ý kiến đổi công tác quy hoạch đô thị”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, số 14 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 15 Trang web “Các nguyên tắc hình thành hệ thống không gian xanh đô thị”, http://www.ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/12454-cacnguyen-tac-hinh-thanh-he-thong-khong-gian-xanh-cho-do-thi.html 16 Trang web “Không gian công cộng phương pháp tiếp cận” (2012), http://kienviet.net/2012/07/24/khong-gian-cong-cong-va-phuong- phap-tiep-can/ 17 Trang web “Không gian xanh với giá trị sống đô thị ngày nay” (2016), http://www.baomoi.com/khong-gian-xanh-voi-nhunggia-tri-trong-cuoc-song-do-thi-ngay-nay/c/20797045.epi 18 Trang web “Kiến trúc xanh không gian xanh (2)”, http://aspace.vn/biet-thu-nha-vuon/kien-truc-xanh-va-khong-gian-xanh-2nd465905.html 19 Mỹ”, Trang web “Top 10 Trường Đại Họckhông gian xanh nước http://duhocuytin.vn/du-hoc-chau-my/du-hoc-my/cac-truong-tai- my/738-top-10-truong-co-khong-gian-xanh-nhat-nuoc-my 20 UBND tỉnh Hưng Yên, “Dự án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hưng Yên vùng phụ cận đến năm 2025”, Quyết định số 492/QĐ-UBND, Hưng Yên 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), “Nhiệm vụ quy hoạch phân khu xây dựng Khu Đại học Phố Hiến tỷ lệ 1/2.000, quy mô 1735ha”, Quyết định số 494/QĐ-UBND, Hưng Yên 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2014), Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu đại học Phố Hiếntỉnh Hưng Yên, Hưng Yên Tiếng Anh: 23 Bayram Cemil Bilgili and Ercan Gökyer (2012), Urban Green Space System Planning, Çankırı Karatekin University, Çankırı 24 Georgu (1999), Community Green Space Advisory Committee, 67 25 Kennet, Miriam (2007), “Green Economics: An Introduction to Progressive Economics”, Harvard College Economics Review, 1(2) 26 Manlun, Y., (2003), “Suitability Analysis of Urban Green Space System Based on GIS”, University of Twente, Netherlands, 90 27 Ling Zhang (2001), “A story of Shanghai Spaces”, The maoist to the Dengist Era, Fudan University 28 Swanwick, C., Dunnett, N and Wooley, H (2003), “Nature, role and value of green space in towns and cities: An overview”, Built Environment, 29(2), 94 – 106 ...c trạng tổ chức không gian xanh khu đại học Phố Hiến, tỉnh Hưng Yên Chương 2: Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian xanh Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian xanh khu đại học Phố Hiến, tỉn...c trạng công tác tổ chức không gian xanh khu đại học Phố Hiến từ đề xuất mô hình, giải pháp để hoàn thiện việc tổ chức không gian xanh khu đại học Phố Hiến Có thể thấy Quy hoạch phân khu xây dựn... TRONG KHU ĐẠI HỌC PHỐ HIẾN, TỈNH HƯNG YÊN 10 1.1 Khái quát khu Đại học Phố Hiến 10 1.1.1 Vị trí vai trò khu đại học Phố Hiến 10 1.1.2 Đặc điểm khu đại học Phố Hiến

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN