Bao cao moi truong tỉnh VP

151 112 0
Bao cao moi truong tỉnh VP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC KHUNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .3 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.2.1 Địa hình miền núi: 1.2.2 Địa hình vùng đồi: 1.2.3 Địa hình đồng bằng: 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN 1.3.1 Chế độ thuỷ văn 1.3.2 Khí hậu 1.3.3 Một số vấn đề biến đổi khí hậu 1.4 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1.5 TÀI NGUYÊN RỪNG 1.6 TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.7 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 10 CHƯƠNG II SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LÊN MÔI TRƯỜNG 13 2.1 TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XÃ HỘI 13 2.1.1 Khái quát tăng trưởng kinh tế xã hội 13 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 14 2.1.3 Vai trò tác động tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội, môi trường 15 2.2 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG 16 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển công nghiệp, xây dựng thời gian qua 16 2.2.2 Định hướng phát triển công nghiệp, xây dựng giai đoạn 2016-2020 17 2.2.3 Khái quát tác động phát triển công nghiệp, xây dựng đến môi trường 19 2.3 PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 21 2.3.1 Tình hình phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 21 2.3.2 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải 22 2.3.3 Khái quát tác động phát triển hạ tầng giao thông vận tải đến môi trường 22 2.4 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 23 2.4.1 Tình hình phát triển nông nghiệp 23 2.4.2 Định hướng phát triển nông nghiệp 24 2.4.3 Khái quát tác động phát triển nông nghiệp đến môi trường 26 2.5 PHÁT TRIỂN DU LỊCH 27 2.5.1 Tình hình phát triển du lịch 27 2.5.2 Định hướng phát triển du lịch 28 2.5.3 Khái quát tác động phát triển du lịch đến môi trường 28 2.6 DÂN SỐ VÀ DI DÂN TỰ DO 29 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 32 3.1 NƯỚC MẶT LỤC ĐỊA 32 3.1.1 Tài nguyên nước mặt lục địa 32 3.1.2 Các nguồn gốc gây ô nhiễm nước mặt lục địa 34 3.1.3 Diễn biến ô nhiễm theo thông số 37 3.2 NƯỚC DƯỚI ĐẤT 42 3.2.1 Tài nguyên nước đất 42 3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước đất 43 3.2.3 Diễn biến ô nhiễm theo thông số 45 3.3 DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 49 3.3.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nước 49 3.3.2 Khả đáp ứng nguồn nước 51 CHƯƠNG IV THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 53 4.1 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 53 4.1.1 Nguồn gốc tự nhiên 53 4.1.2 Nguồn gốc nhân tạo 53 4.2 DIỄN BIẾN Ô NHIỄM 55 4.2.1 Tổng bụi lơ lửng 55 4.2.2 Diễn biến CO 56 4.2.3 Diễn biến Nitơ đioxit (NO2) 57 4.2.4 Diễn biến nồng độ SO2 57 4.3 DỰ BÁO TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 58 CHƯƠNG V THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT .60 5.1 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ SUY THOÁI ĐẤT 60 5.1.1 Ô nhiễm đất hoạt động sản xuất nông nghiệp 60 5.1.2 Ô nhiễm đất hoạt động sản xuất công nghiệp đô thị 63 5.1.3 Hoạt động khai thác khoáng sản 64 5.2 HIỆN TRẠNG SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 65 5.2.1 Diễn biến chất lượng môi trường đất theo thông số 65 5.2.2 So sánh chất lượng môi trường đất 66 5.3 DỰ BÁO VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 69 5.3.1 Dự báo mức độ ô nhiễm 69 5.3.2 Các quy hoạch phát triển liên quan tới môi trường đất 69 CHƯƠNG VI THỰC TRANG ĐA DẠNG SINH HỌC 71 6.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI 71 6.1.1 Các nguyên nhân trực tiếp 71 6.1.2 Các nguyên nhân gián tiếp 72 6.2 HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC 73 6.2.1 Hiện trạng đa dang sinh học 73 6.2.2 Diễn biến đa dạng sinh học 78 6.3 DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 79 6.4 TÁC ĐỘNG DO SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC HỆ SINH THÁI 80 6.4.1 Tác động suy thoái đa dạng sinh học tới sức khỏe người 80 6.4.2 Tác động suy thoái đa dạng sinh học tới phát triển kinh tế xã hội 80 6.4.3 Tác động suy thoái đa dạng sinh học tới hệ sinh thái 81 CHƯƠNG VII QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 82 7.1 NGUỒN PHÁT SINH, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 82 7.1.1 Nguồn phát sinh 82 7.1.2 Lượng phát sinh dự báo phát sinh 83 7.1.3 Thực trạng thu gom xử lý 83 7.2 NGUỒN PHÁT SINH, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NÔNG THÔN 84 7.2.1 Nguồn phát sinh 84 7.2.2 Lượng phát sinh dự báo phát sinh 84 7.2.3 Thực trạng thu gom xử lý 84 7.3 NGUỒN PHÁT SINH, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP 85 7.3.1 Nguồn phát sinh 85 7.3.2 Lượng phát sinh dự báo phát sinh 86 7.3.3 Thực trạng thu gom xử lý 86 7.4 NGUỒN PHÁT SINH, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 87 7.4.1 Nguồn phát sinh 87 7.4.2 Lượng phát sinh dự báo phát sinh 87 7.4.3 Thực trạng thu gom xử lý 87 CHƯƠNG VIII TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .89 8.1 TAI BIẾN THIÊN NHIÊN 89 8.1.1 Hiện trạng tiêu thoát nước tỉnh Vĩnh Phúc 89 8.1.2 Đánh giá tình hình ngập lụt năm gần 91 8.1.3 Đánh giá tình hình thiệt hai mưa bão ngập lụt 94 8.1.4 Tình hình xói mòn sạt lở đất 95 8.1.5 Đánh giá nguyên nhân gây tai biến thiên nhiên 96 8.2 SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 97 8.2.1 Sự cố cháy rừng 97 8.2.2 Sự cố vỡ đê, đập 98 8.2.3 Đánh giá nguyên nhân gây cố môi trường 98 CHƯƠNG IX BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG .99 9.1 VẤN ĐỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở VĨNH PHÚC 99 9.2 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH VĨNH PHÚC 99 9.2.1 Đánh giá diễn biến biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 99 9.2.2 Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 101 9.2.3 Các ảnh hưởng biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 104 CHƯƠNG X TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .108 10.1 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 108 10.1.1 Tác hại ô nhiễm không khí đến sức khỏe người 108 10.1.2 Tác hại ô nhiễm nguồn nước đến sức khỏe người 110 10.1.3 Tác hại ô nhiễm đất đến sức khỏe người 111 10.1.4 Tác hại ô nhiễm chất thải rắn đến sức khỏe người 112 10.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 112 10.2.1 Thiệt hại kinh tế gia tăng gánh nặng bệnh tật 112 10.2.2 Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến thủy sản nông nghiệp 113 10.2.3 Thiệt hại kinh tế chi phí xử lý môi trường 113 10.2.4 Ảnh hưởng đến nguồn nước cấp 114 10.2.5 Phát sinh xung đột môi trường 114 CHƯƠNG XI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 117 11.1 NHỮNG VIỆC LÀM ĐƯỢC 117 11.1.1 Về cấu tổ chức môi trường 117 11.1.2 Về thể chế sách 117 11.1.3 Tài chính, đầu tư cho công tác BVMT 119 11.1.4 Các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo môi trường 121 11.1.5 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng 123 11.1.6 Các hoạt động khác 124 11.2 NHỮNG TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC 131 11.2.1 Về cấu, tổ chức quản lý môi trường 131 11.2.2 Về thể chế, sách 131 11.2.3 Về đầu tư cho công tác BVMT 131 11.2.4 Các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo môi trường 132 11.2 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng 132 11.2.6 Các hoạt động khác 132 CHƯƠNG XII NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 135 12.1 NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 135 12.1.1 Kiểm soát ô nhiễm môi trường 135 12.1.2 Cải thiện môi trường khu vực nông thôn, làng nghề 135 12.1.3 Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực đô thị công nghiệp, môi trường lưu vực sông 136 12.1.4 Thực bảo vệ phát triển hiệu diện tích rừng có, ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng, phòng hộ 136 12.1.5 Thực có hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường 137 12.2 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 137 12.2.1 Về tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT 137 12.2.2 Về chế, sách 138 12.2.3 Nâng cao lực quản lý môi trường 138 12.2.4 Về khoa học công nghệ 139 12.2.5 Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường BVTV: Bảo vệ thực vật CCN: Cụm công nghiệp CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long KTXH: Kinh tế - xã hội KCN: Khu công nghiệp KTTV: Khí tượng thủy văn MTTG: Môi trường giới QCVN: Quy chuẩn Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân WHO: Tổ chức y tế Thế giới Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc i Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Vĩnh Phúc liên vùng Hình 1.2 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc Hình 2.1 So sánh dịch chuyển cấu vốn 13 Hình 2.2 KCN Bá Thiện I nhiều năm có nhà đầu tư 16 Hình 2.3 Tình trạng cắt, đào đường để XD hệ thống cấp, thoát nước 19 Hình 2.4 Việc thi công xây dựng làm phát sinh bụi bẩn 21 Hình 2.5 Hệ thống xử lý nước thải khu danh thắng Tây Thiên 28 Hình 2.6 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 30 Hình 3.1 Bản đồ phân bố nước mặt tỉnh Vĩnh Phúc 34 Hình 3.2 Trạm xử lý nước thải tập trung thành phố Vĩnh Yên 36 Hình 3.3 Sụt lún xung quanh giếng khoan 44 Hình 3.4 Giếng khoan cạnh bể chứa nước thải công nghiệp 44 Hình 3.5 Khai thác nước đất để tưới rau địa bàn Yên Lạc 44 Hình 3.6 Sự hình thành điểm sụt lút khai thác nước đất mức 45 Hình 3.7 Hố xả nước thải để tự thấm 45 Hình 3.8 Xả nước thải vượt quy chuẩn cho phép Công ty Chăn nuôi Tam Đảo 45 Hình 3.9 Sơ đồ vị trí công trình quan trắc nước đất 47 Hình 3.10 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Q.1 47 Hình 3.11 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Q.2 48 Hình 3.12 Dự báo cấu sử dụng nước đến năm 2020 năm 2030 50 Hình 5.1 Một số hình ảnh hoạt động khai thác cát sỏi 64 Hình.5.2 Vị trí quan trắc chất lượng môi trường đất địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 65 Hình 7.1 Công nhân Công ty Cổ Phần Môi trường Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên thu gom chất thải rắn sinh hoạt 83 Hình 7.2 Tập kết chất thải rắn sinh hoạt không quy định 84 Hình 8.1 Phân vùng tiêu thoát nước tỉnh Vĩnh Phúc 91 Hình 9.1 Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1970-2010 99 Hình 11.1 Trạm quan trắc tự động môi trường không khí khu vực Vĩnh Yên 121 Hình 11.2 Hoạt động hưởng ứng Chiến dịch Làm cho Thế giới 2015 126 Hình 11.3 Hội thi Nông dân công tác BVMT (do Hội Nông dân tổ chức) 127 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc ii Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biến động đất đai theo đơn vị hành 11 Bảng 2.1 Quy mô tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2015 14 Bảng 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015 14 Bảng 2.3 Tăng trưởng GTSX công nghiệp – xây dựng giai đoạn 2011 – 2015 17 Bảng 2.4 Tình hình phát triển du lịch từ năm 2010-2014 27 Bảng 2.5 Phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 – 2014 31 Bảng 3.1 Trữ lượng nước số sông hồ, đầm lớn tỉnh 33 Bảng 3.2 Tải lượng ô nhiễm NTSH từ sở sản xuất công nghiệp địa bàn 36 Bảng 3.3 Nồng độ chất ô nhiễm nước sông Phó Đáy 39 Bảng 3.4 Bảng diễn biến mực nước đất năm 49 Bảng 3.5 Tổng nhu cầu dùng nước toàn tỉnh Vĩnh Phúc theo ngành kinh tế 50 Bảng 3.6 Tổng nhu cầu dùng nước theo địa bàn 51 Bảng 3.7 Ước tính tải lượng chất ô nhiễm khí thải phát sinh KCN tỉnh Vĩnh Phúc 58 Bảng 5.1 Số lượng Khu, Cụm công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 69 Bảng 6.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 73 Bảng 6.2 Đa dạng ngành số loài thực vật 75 Bảng 6.3 Đa dạng giá trị sử dụng 76 Bảng 6.4 Hệ động vật Vườn quốc gia Tam Đảo 76 Bảng 7.1 Khối lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 82 Bảng 7.2 Tổng hợp số lượng KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 85 Bảng 8.1: Đặc điểm hệ thống sông nội tỉnh Phan - Cà Lồ 90 Bảng 8.2: Thống kê diện tích bị ngập úng theo lượng mưa 93 Bảng 8.3 Thống kê mực nước thời gian bị ngập theo năm Đầm Sáu Vó – huyện Bình Xuyên 94 Bảng 8.4: Thống kê thiệt hại mưa bão lũ lụt giai đoạn 2008-2014 95 Bảng 9.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ1980-1999 trạm khí tượng Vĩnh Phúc ứng với kịch (B1,B2,A2) 101 Bảng 9.2 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 trạm khí tượng Vĩnh Phúc ứng với kịch (B1,B2,A2) 102 Bảng 9.3 Tổng hợp nhu cầu nước tỉnh Vĩnh Phúc (106 m³/năm) 105 Bảng 9.4 Độ thiếu hụt theo kịch B2 (106 m³/năm) 105 Bảng 9.5.Độ thiếu hụt theo kịch A2 (106 m³/năm) 106 Bảng 10.1 Các bệnh đường hô hấp có tỷ lệ người mắc cao năm qua địa bàn tỉnh 108 Bảng 10.2 Các tác động ô nhiễm môi trường nước tới hệ sinh thái sức khỏe cộng đồng 110 Bảng 10.3 Các bệnh liên quan đến môi trường nước Vĩnh Phúc 111 Bảng 11.1: Tình hình sử dụng, phân bổ kinh phí nghiệp môi trường 120 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc iii Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biến động đất giai đoạn 2010-2014 10 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ dân số đô thị GĐ 2010 - 2014 31 Biểu đồ 3.1 Tổng lượng phát thải công nghiệp phân theo ngành sản xuất 35 Biểu đồ 3.2 Tổng lượng nước thải phân theo KCN 35 Biểu đồ 3.3 Diễn biến BOD5 sông Phan 38 Biểu đồ 3.4 Diễn biến COD sông Phan 38 Biểu đồ 3.5 Diễn biến BOD5 sông Bến Tre 39 Biểu đồ 3.6 Diễn biến COD sông Bến Tre 39 Biểu đồ 3.7 Diễn biến nồng độ BOD5 sông Phó Đáy 40 Biểu đồ 3.8 Diễn biến nồng động COD sông Phó Đáy 40 Biểu đồ 3.9 Diễn biến nồng độ BOD5 nước Đầm Vạc 40 Biểu đồ 3.10 Diễn biến nồng độ COD nước Đầm Vạc 40 Biểu đồ 3.11 Diễn biến tiêu BOD5 nước đầm Rưng 41 Biểu đồ 3.12 Diễn biến tiêu COD nước đầm Rưng 41 Biểu đồ 3.13 Diễn biến tiêu TSS nước đầm Rưng 41 Biểu đồ 3.14 Diễn biến tiêu NH4 nước đầm Rưng 41 Biểu đồ 3.15 Diễn biến tiêu tổng dầu mỡ nước đầm Rưng 41 Biểu đồ 3.16 Diễn biến tiêu Coliform nước đầm Rưng 41 Biểu đồ 3.17 Diễn biến tiêu BOD5 nước hồ Đại Lải 42 Biểu đồ 3.18 Diễn biến tiêu COD nước hồ Đại Lải 42 Biểu đồ 3.19 Diễn biến tiêu TSS nước hồ Đại Lại 42 Biểu đồ 3.20 Diễn biến tiêu tổng dầu mỡ nước hồ Đại Lại 42 Biểu đồ 4.1 Diễn biến nồng độ bụi qua năm 2011-2015 56 Biểu đồ 4.2 Diễn biến nồng độ CO qua năm 2011-2015 56 Biểu đồ 4.3 Diễn biến nồng độ NO2 qua năm 2011-2015 57 Biểu đồ 4.4 Diễn biến nồng độ SO2 qua năm 2011-2015 57 Biểu đồ 5.1 Biểu đồ biến thiên nồng độ As qua năm vào mùa khô 66 Biểu đồ 5.2 Biểu đồ biến thiên nồng độ As qua năm vào mùa mưa 66 Biểu đồ 5.3 Biểu đồ biến thiên nồng độ Pb qua năm vào mùa khô…………………… 67 Biểu đồ 5.4 Biểu đồ biến thiên nồng độ Pb qua năm vào mùa mưa…………………… 67 Biểu đồ 5.5 Diễn biến nồng độ N vào mùa mưa 67 Biểu đồ 5.6 Diễn biến nồng độ N vào mùa khô 67 Biểu đồ 5.7 Diễn biến tổng P vào mùa khô 68 Biểu đồ 5.8 Diễn biến tổng P vào mùa mưa 68 Biểu đồ 6.1 Diễn biến rừng đặc dụng 74 Biểu đồ 6.2 Diễn biến rừng phòng hộ 74 Biểu đồ 6.3 Diễn biến rừng sản xuất 74 Biểu đồ 6.4 Biến động diện tích rừng Vĩnh Phúc từ năm 2011 đến năm 2015 79 Biểu đồ 9.1 Biểu đồ so sánh lượng mưa năm với lượng mưa mùa giai đoạn 20002019 2020-2039 theo kịch A2 102 Biểu đồ 9.2 Biểu đồ lượng mưa trung bình nhiều năm (1980-1999) 103 Biểu đồ 9.3 Biểu đồ diễn biến đẳng trị mưa mùa khô mùa mưa theo kịch A2 đến năm 2014 (theo đường đồng mức) 103 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc iv Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 DANH MỤC KHUNG Khung 10.1 Tác hại ô nhiễm không khí đến sức khỏe người…………………… 109 Khung 10.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn………………………………… 113 Khung 10.3 Một số xung đột ô nhiễm môi trường tác động đến dân cư……………… 115 Khung 11.1: Kết huy động nguồn lực thực Nghị 27/2012/NQ-HĐND 120 Khung 11.2: Danh sách làng nghề công nhận địa bàn tỉnh……………………….129 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc v Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 hiệu thiết thực như: bồi dưỡng kiến thức kỹ cho cán bộ, báo cáo viên BVMT tài nguyên thiên nhiên; tổ chức lớp tập huấn công tác BVMT cho hội viên, đoàn viên; xây dựng phát triển mô hình cộng đồng tham gia công tác BVMT; tổ chức thi BVTM; triển khai hoạt động vệ sinh môi trường Nhiều Sở, Ngành tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền BVMT gắn với chức năng, nhiệm vụ mình, góp phần tích cực thay đổi nhận thức cộng đồng BVMT Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Công Thương, Sở Giáo dục, Vườn Quốc gia Tam Đảo Công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng qua phương tiện Đài Phát Truyền hình, Báo Vĩnh Phúc định hàng tuần, hàng tháng với chuyên mục phong phú nội dung, có tác dụng tích cực làm thay đổi hành vi, nhận thức công tác BVTM Ngoài ra, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng cán bộ, công chức quan chuyên môn từ cấp xã đến tỉnh, tổ chức đoàn thể tham gia công tác BVMT, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh ngành Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh huyện tổ chức thực hàng năm Hình 11.3 Hội thi Nông dân công tác BVMT (do Hội Nông dân tổ chức) Nhìn chung, công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thời gian qua quan tâm thực hiện, thu kết đáng ghi nhận Nhận thức, trách nhiệm công tác BVTM cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể công đồng nâng lên rõ rệt Nhiều phong trào BVTM địa phương đoàn thể thực hiện, điển hình Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Huyện Vĩnh Tường tạo phong trào toàn dân tham gia công tác vệ sinh môi trường triển khai thực hàng tháng, qua góp phần đẩy mạnh công tác xã hội hóa BVTM địa bàn tỉnh d) Công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 127 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 Công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ ĐDSH, tài nguyên tỉnh quan tâm thực Thực Luật đa dạng sinh học 2005, UBND tỉnh giao cho quan chức triển khai chương trình, dự án bảo tồn thiên nhiên bảo vệ ĐDSH như: Điều tra, thống kê diện tích trạng ĐDSH vùng đất ngập nước tỉnh; triển khai thực Dự án Cải thiện cảnh quan môi trường khu du lịch hồ Đại Lải; Dự án bảo tồn, cải tạo, nâng cấp, mở rộng khu du lịch sinh thái rừng cò Hải Lựu huyện Lập Thạch; Điều tra, đánh giá trạng đa dạng sinh học xây dựng Kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Vĩnh Phúcđến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Việc quản lý hoạt động khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên có chuyển biến tích cực, tình trạng khai thác trái phép đất, cát, sỏi khắc phục Bên cạnh đó, lực lượng Công an, Kiểm lâm tỉnh phối hợp với quan chức tăng cường công tác kiểm tra hoạt động khai thác tài nguyên rừng, xử lý nghiêm trường hợp khai thác tài nguyên rừng trái phép, trường hợp khai thác, tiêu thụ sử dụng động thực vật quý e) Hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Trong năm qua, hoạt động làng nghề Vĩnh Phúc phúc phát triển mạnh mẽ Một số địa phương trước hoạt động sản xuất nông nghiệp trở thành làng có nghề phát triển Đồng Văn, Tề Lỗ (Yên Lạc) Hoạt động làng nghề phát triển mạnh lĩnh vực tái chế phế liệu, phế thải Hiện Vĩnh Phúc có 19 làng nghề truyền thống 05 làng nghề công nhận Số sở sản xuất làng nghề có khoảng 19.300 sở, chủ yếu ngành nghề tháo dỡ, tái chế phế liệu; sản xuất đồ mộc, thủ công mỹ nghệ; chạm khắc đá; chế biến lương thực, thực phẩm Nhìn chung làng nghề công nhận chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện BVMT quy định khoản điều Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT Ngoài ra, địa bàn tỉnh có 42 làng có nghề chưa công nhận Số làng có nghề hầu hết phát triển năm gần Trong cố số làng có hoạt động sản xuất sản phẩm truyền thống địa phương, số làng có phát sinh ngành nghề thu gom, tái chế phế liệu, sản xuất mặt hàng thủ công, mỹ nghệ, hàng tiêu dùng Trong năm qua, hoạt động quản lý, BVMT làng nghề tỉnh quan tâm Sau có Nghị số 19/2011/QH13 Quốc Hội Quyết định số 577/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ BVMT làng nghề, UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành văn liên quan đến BVMT làng nghề như: Kế hoạch số 2048/KH-UBND ngày 23/4/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc thực Đề án tổng thể BVMT làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 05/1/2013 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 128 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 Tính đến thời điểm nay, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có CCN hoạt động, CCN thực giải phóng mặt triển khai đầu tư sở hạ tầng CCN chưa thực đầu tư sở hạ tầng Khung 11.2: Danh sách làng nghề công nhận địa bàn tỉnh Số TT I II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên làng nghề Loại hình SX Làng nghề công nhận Làng nghề sơ chế mây đan lát thôn Mới, xã Cao Phong Làng nghề khí vận tải đường thủy Việt Am Làng nghề mây tre đan thôn Xuân Lan Làng nghề chế biến tơ nhựa thôn Đông Mẫu Làng nghề chế biến tơ nhựa Tảo Phú Làng nghề truyền thống công nhận Làng gốm truyền thống Hương Canh Làng nghề mộc truyền thống Hợp Lễ Làng nghề mộc truyền thống Yên Lan Làng nghề mộc truyền thống Xuân Lãng Làng mây tre đan truyền thống Triệu Xá Làng mây tre đan truyền thống Xuân Lan Làng mây tre đan truyền thống Nhật Tân Làng nghề rắn truyền thống Vĩnh Sơn Làng nghề rèn truyền thống Bàn Mạch Làng nghề mộc truyền thống Vân Giang Làng nghề mộc truyền thống Văn Hà Làng nghề mộc truyền thống Thủ Độ Làng nghề mộc truyền thống Bích Chu Làng nghề mộc truyền thống Vĩnh Đoài Làng nghề mộc truyền thống Vĩnh Đông Làng nghề mộc truyền thống Vĩnh Trung Làng nghề mộc truyền thống Vĩnh Tiên Làng nghề mộc truyền thống Lũng Hạ Làng nghề vải sợi truyền thống thôn Gia Thủ công mỹ nghệ Gia công khí Thủ công mỹ nghệ Tái chế chất thải Tái chế chất thải Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Chăn nuôi, giết mổ Gia công khí Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Khác Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc Bên cạnh đó, tỉnh có số sách hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm khu vực nông thôn, có làng nghề tập trung Ngoài việc tiến hành thực quy hoạch cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề tập trung để di dời sở hoạt động làng nghề khỏi khu dân cư, tỉnh triển khai dự án hỗ trợ xử lý chất thải khu vực làng nghề xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung số làng nghề: TT Thanh Lãng, Hương Canh; xã Vĩnh Sơn, Lũng Hòa, Tề Lỗ ; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 129 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 hỗ trợ cho hộ sản xuất đồ gỗ xử lý bụi làng nghề mộc Ngoài ra, làng nghề, tỉnh bố trí kinh phí sư nghiệp môi trường cao 10% so với địa phương khác để hỗ trợ công tác quản lý, BVMT làng nghề Các hoạt động phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật BVMT làng nghề; đào tạo, tập huấn xử lý chất thải cho làng nghề cấp ngành thường xuyên tổ chức triển khai Năm 2014 đến hết tháng năm 2015, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức 06 lớp tập huấn kiến thức môi trường an toàn vệ sinh lao động cho 8.200 đối tượng người lao động, chủ doanh nghiệp, sơ sở sản xuất, hợp tác xã làng nghề huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Yên Lạc Vĩnh Tường Năm 2014, 2015 Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức 02 lớp tập huấn cho đối tượng cán cấp huyện, xã; 03 lớp cho hộ dân làng có nghề Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 24 làng nghề công nhận đến có 02 làng nghề có hương ước làng nghề có nội dung BVMT Theo kết điều tra, đánh giá môi trường làng nghề năm 2012 (phục vụ xây dựng Báo cáo trạng môi trường làng nghề), điạ bàn tỉnh chưa có làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng g) Hoạt động BVMT lưu vực sông Sau có Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ngày 28/7/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu, định kỳ năm hàng năm, Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai thực cho giai đoạn năm Để tiếp tục thực Đề án, giai đoạn 2011-2015, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1147/QĐ-CT ngày 16/5/2011 việc triển khai đề án BVMT lưu vực Sông Cầu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đọan 2011-2015 Kế hoạch xác định mục tiêu nhiệm vụ, dự án cụ thể để thực giai đoạn Thực kế hoạch này, sở, ngành chủ động tổ chức triển khai thực nội dung phân công Một số nhiệm vụ, dự án triển khai hoàn thành như: - Nhóm dự án chỉnh trị dòng chảy: Dự án nạo vét khơi thông dòng chảy sông Phan đoạn từ cầu Vàng đến cầu Thượng Lạp; dự án cải tạo, nạo vét, kè bờ đầm Vạc; nâng cấp, cải tạo số trạm bơm điều tiết sông Phan (trạm bơm Đại Phùng I, Đại Phùng II, trạm bơm Đầm Láng); Xây dựng kè bờ số đoạn sông Cà Lồ xã Nam Viêm, thị xã Phúc Yên; xây dựng hồ Đồng Mỏ, xã Đạo Trù huyện Tam Đảo, kè bờ hồ Đại Lải, thị xã Phúc Yên…; - Nhóm án cải tạo quan sinh thái: Đã tiến hành lập thực Dự án cải thiện cảnh quan sinh thái lưu vực Sông Phan với hợp phần: Xây dựng lò đốt chất thải rắn sinh hoạt xã Đồng Văn (Yên Lạc); hệ thống xử lý nước thải xã Tề Lỗ (Yên Lạc); dự án cắm mốc hành lang BVMT Sông Phan…; - Nhóm dự xử lý, kiểm soát ô nhiễm: Đã tiến hành xây dựng 02 mô hình bãi chôn lấp, xử lý rác thải quy mô cấp xã; 01 mô hình xử lý nước thải làng nghề; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 130 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 - Nhóm dự án quản lý: Đang triển khai xây dựng trạm quan trắc môi trường tự động Sông Phan (tại khu vực Phúc Yên)Bên cạnh đó, hoạt động quan trắc trạng thực hàng năm theo kế hoạch, hoạt động kiểm tra tiến hành thường xuyên cấp Ngoài ra, để thực tốt công tác BVMT lưu vực sông địa bàn tỉnh, Vĩnh Phúc triển khai dự án quản lý nguồn nước kiểm soát lũ lụt tỉnh Vĩnh Phúc, sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới WB Dự án gồm hợp phần là: Quản lý rủi ro lũ lụt; Quản lý môi trường nước Tăng cường thể chế 11.2 NHỮNG TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC 11.2.1 Về cấu, tổ chức quản lý môi trường - Bộ máy quản lý môi trường cấp, ngành mỏng, yêu cầu công tác quản lý môi trường ngày cao nhiệm vụ ngày nhiều, tính chất ngày phức tạp hơn; - Đội ngũ cán môi trường hầu hết trẻ, kinh nghiệm, lực chuyên môn hạn chế, đặc biệt cấp xã, đội ngũ cán chuyên môn môi trường Cán môi trường cấp huyện, xã phải kiêm nhiệm nhiều việc; - Chưa có phân công, phân nhiệm rõ ràng cấp, ngành công tác quản lý, BVMT; có tượng chồng chéo thực nhiệm vụ 11.2.2 Về thể chế, sách Mặc dù có nhiều cố gắng việc xây dựng chế, sách BVMT địa bàn tỉnh song chưa đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương số lý do: - Hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT ban hành chưa kịp thời gây khó khăn cho công tác quản lý; - Hệ thống văn pháp quy môi trường thường xuyên thay đổi; có tượng chồng chéo, không thống ngành, lĩnh vực quy định pháp luật liên quan đến BVMT; - Chính sách BVMT nhà nước chưa đầy đủ, rõ ràng, đặc biệt chế, sách đầu tư, hỗ trợ cho hoạt động BVMT khu vực nông thôn, làng nghề; - Các quy đinh, hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp môi trường chưa rõ ràng, cụ thể nên việc triển khai thực gặp nhiều khó khăn Do vậy, số nội dung chi từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường cấp huyện xã tiến độ giải ngân chậm, hiệu chưa cao 11.2.3 Về đầu tư cho công tác BVMT Việc bố trí kinh phí nghiệp môi trường tỉnh năm qua thực theo tinh thần Nghị 41, đáp ứng nhiệm vụ cần thiết công tác quản lý môi trường Tuy nhiên, thực tế chưa Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 131 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 thể đủ chi cho hoạt động BVMT theo hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp môi trường Đầu tư từ nguồn khác cho hạ tầng BVMT hạn chế, đặc biệt khu vực nông thôn, làng nghề Đến nay, khu vực này, chưa địa phương quy hoạch, xây dựng hệ thống cấp, thoát nước hoàn chỉnh Các hạng mục môi trường thiết yếu khác hệ thống thu gom, xử lý rác chưa có đầu tư phù hợp, chủ yếu để giải tình Việc huy động nguồn lực từ người dân, doanh nghiệp nhiều hạn chế chưa có chế rõ ràng, phù hợp Quỹ BVMT tỉnh thành lập cố gắng lớn tỉnh Mặc dù hoạt động tốt, song đến nay, hành lang pháp lý cho tổ chức, hoạt động Quỹ BVMT cấp tỉnh chưa đầy đủ, chưa có hệ thống văn hướng dẫn cụ thể chế tài 11.2.4 Các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo môi trường Hệ thống trang thiết bị, máy móc phục vụ công tác quan trắc chưa đầy đủ, đặc biệt thiết bị lấy mẫu, đo đạc, phân tích Một số thiết bị dùng nhiều năm, chất lượng xuống cấp, hiệu thấp, nhiều tiêu chưa trang bị thiết bị phân tích nên phải thuê Ngoài ra, đến chưa có đầy đủ văn hướng dẫn quan trắc môi trường số thành phần xạ, trầm tích; chưa có quy định, hướng dẫn quản lý, vận hành hệ thống quan trắc tự động; có tượng chồng chéo hoạt động quan trắc Hoạt động kiểm soát ô nhiễm đến chưa có quy định, hướng dẫn kỹ thuật để thực cách bản, cụ thể, đặc biệt công tác điều tra nguồn thải (về phương pháp điều tra, thông tin, số liệu cần điều tra yêu cầu kỹ thuật ) 11.2 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng Cơ chế, sách hành có nhiều đổi song chưa tạo hội tốt cho công tác xã hội hóa hoạt động BVMT, chưa huy động tốt nguồn lực từ cộng đồng Ngoài khó khăn chế, sách, khu vực nông thôn, quyền cấp sở chưa chủ động vào cách tích cực, chưa tạo động lực thúc đẩy công tác xã hội hóa 11.2.6 Các hoạt động khác Công tác thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường song hạn chế định Chất lượng thẩm định chưa thực đảm bảo chưa hình thành đội ngũ chuyên gia chỗ thực có kinh nghiệm, có lực chuyên môn phù hợp Hoạt động thanh, kiểm tra nhiều đơn vị thực chưa có phối hợp chặt chẽ, có tượng chồng chéo Chế tài xử phạt chưa thực Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 132 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 phù hợp với thực tế, chưa điều chỉnh hết hành vi vi phạm, có số nội dung chưa thống quy định xử phạt với văn liên quan nên khó khăn công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm Lực lượng tra chuyên ngành mỏng, đa số trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức có tham gia tích cực cấp, ngành đạt hiệu qủa định, song việc tổ chức thực chưa thực bản, đồng bộ, chưa thực sâu rộng chất lượng Ở cấp sở, hoạt động nâng cao nhận thức, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân, cộng đồng chưa quan tâm đầy đủ, mức Công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH nhiều khó khăn hệ thống văn pháp lý chưa đầy đủ, chức năng, nhiệm vụ chưa phân định rõ ràng cấp, ngành Công tác BVMT làng nghề nhiều khó khăn, bất cập,tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng quy mô mức độ hoạt động làng nghề ngày phát triển nhanh chóng Vấn đề cộm làng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ô nhiễm môi trường bụi, mùi, khí thải lò rèn, tiếng ồn , phổ biến làng nghề mộc Thanh Lãng (Bình Xuyên), tái chế nhựa Yên Đồng (Yên Lạc); tháo dỡ, tái chế phế liệu Tề Lỗ, Đồng Văn (Yên Lạc), rèn Lý Nhân (Vĩnh Tường), Ngoài ra, số hoạt động làng nghề gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước sản xuất bún bánh Lũng Hòa (Vĩnh Tường), Hợp Thịnh (Tam Dương) Đa số sở làng nghề chủ yếu quy mô hộ gia đình, nằm xen kẽ với khu dân cư Do đó, ô nhiễm môi trường khu vực làng nghề gây ảnh hưởng trực tiếp đến hộ sản xuất hộ dân xung quanh Hầu hết sở sản xuất làng nghề chưa thực việc lập hồ sơ, thủ tục BVMT hệ thống xử lý chất thải đảm bảo đạt quy chuẩn môi trường Tính đến nay, hầu hết làng nghề có Hợp tác xã Tổ vệ sinh môi trường thực công tác thu gom, xử lý rác thải Tuy nhiên, hoạt động đơn vị gặp nhiều khó khăn nguồn thu hạn chế Việc thu phí vệ sinh môi trường hầu hết xã làng nghề giao cho Hợp tác xã tổ vệ sinh môi trường thực Do ý thức người dân thấp chưa có liệt quyền địa phương nên tỷ lệ thu phí đạt thấp Hoạt động thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm sở làng nghề chưa cấp, ngành trọng thực Việc kiểm tra thực sở có đơn thư, khiếu kiện Đối với CCN, làng nghề làng nghề tập trung địa bàn tỉnh, việc đầu tư hạ tầng BVMT mang tính chất manh mún, hệ thống thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn, chưa thu hút vận động hộ di dời đến đầu tư sản xuất, kinh doanh Nhận thức, ý thức hộ làm nghề hạn chế Công tác quản lý, BVMT làng nghề thiếu quan tâm cấp, ngành, đặc biệt quyền cấp sở Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 133 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 Công tác BVMT lưu vực sông địa bàn tỉnh có nhiều cố gắng, tỉnh quan tâm bố trí nguồn lực huy động vốn đầu tư Song nhu cầu đầu tư cho hoạt động BVMT lớn, việc hỗ trợ từ trung ương chế, sách, kinh phí cho hoạt động BVMT lưu vực sông hạn chế; chưa hình thành chế phối hợp quản lý, BVMT địa phương, quan liên quan Nhìn chung, năm qua, công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực đạt kết đáng ghi nhận Công tác quản lý, BVMT nhận quan tâm đạo sát Tỉnh ủy, HĐND, UBND Nhận thức, ý thức trách nhiệm công tác BVMT cấp uỷ Đảng, quyền quần chúng nhân dân sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống quan quản lý BVMT cấp, ngành hình thành, hoạt động dần vào nề nếp Hệ thống văn pháp quy, văn định hướng, điều hành, hướng dẫn, chế sách công tác BVMT quan tham mưu đề xuất xây dựng đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, BVMT tình hình thực tế địa phương Các hoạt động quản lý nhà nước cấp, ngành quan tâm thực hiện, đặc biệt công tác quản lý môi trường theo chức sở, ngành có chuyển biến rõ nét, hiệu hiệu lực công tác quản lý môi trường nâng cao so với trước Đầu tư cho công tác quản lý, BVMT quan tâm nhiều so với giai đoạn trước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, công tác quản lý, BVMT địa bàn tỉnh nhiều khó khăn, bất cập cần phải khắc phục Việc xây dựng chế, sách BVMT đáp ứng phần nhu cầu thực tế, chế đầu tư cho việc cải thiện chất lượng môi trường khu vực nông thôn, làng nghề; nhận thức, ý thức trách nhiệm cán bộ, người dân số nơi, số chỗ hạn chế; hoạt động quản lý nhà nước hiệu chưa cao, đặc biệt cấp xã; nguồn lực cho công tác quản lý, BVMT thiếu thốn nhiều mặt (nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí…); phối, kết hợp quan chức chưa thật đồng bộ, chặt chẽ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 134 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 CHƯƠNG XII NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 12.1 NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 12.1.1 Kiểm soát ô nhiễm môi trường - Quản lý chặt chẽ việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; tiến tới đóng cửa xử lý lượng CTR bãi rác tạm nguy gây ô nhiễm môi trường cao địa bàn tỉnh; - Tập trung nguồn lực xây dựng khu xử lý CTR tập trung liên vùng huyện theo quy hoạch CTR địa bàn tỉnh duyệt; - Hạn chế cấp phép đầu tư dự án sản xuất công nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường cao Khuyến khích thu hút đầu tư ngành công nghiệp kỹ thuật cao, kỹ thuât tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, áp dụng sản xuất hơn; - Tập trung hoàn thiện mạng lưới quan trắc môi trường (đất, nước, không khí), nâng cao lực quan trắc; hoàn thiện hệ thống quan trắc tự động Thành phố Vĩnh Yên Thị xã Phúc Yên, khu công nghiệp lấp đầy 70% diện tích - Hình thành sở liệu môi trường xây dựng chế chia sẻ, trao đổi liệu, thông tin môi trường tỉnh, với Trung ương tỉnh, thành lân cận 12.1.2 Cải thiện môi trường khu vực nông thôn, làng nghề - Xây dựng Đề án BVMT nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh; - Tiếp tục mở rộng quy mô triển khai dự án hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi (bằng hầm biogas hộ gia đình hệ thống xử lý đối khu chăn nuôi tập trung); - Triển khai xây dựng trạm xử lý CTR quy mô xã, liên xã, quy mô vùng; cải tạo, nâng cấp khu xử lý, bãi chôn lấp CTR có đảm bảo môi trường; xử lý ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp CTR tạm không đảm bảo vệ sinh môi trường, đóng cửa bãi chôn lấp gây ô nhiễm môi trường; - Tổ chức triển khai dự án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu theo Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường hóa chất BVTV tồn lưu phạm vi nước Tăng cường quản lý, xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử dụng; - Hỗ trợ xây dựng công trình cấp nước tập trung (bao gồm công trình cấp nước tập trung quy mô lớn, trung bình) cho khu vực nông thôn, ưu tiên trước cho khu vực có chất lượng nước đất nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng; - Xây dựng hoàn thiện hạ tầng CCN, tiểu thủ công nghiệp làng nghề tập trung, đặc biệt hạ tầng BVMT hệ thống tiêu thoát nước, điểm thu gom, xử lý CTR, hệ thống xử lý nước thải tập trung, khu tập kết CTNH cho Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 135 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 làng nghề (lồng ghép với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn) Từng bước di dời làng nghề, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư tập trung; - Lựa chọn, xây dựng áp dụng thử nghiệm mô hình làng có nghề truyền thống gắn với du lịch, thực tốt quy định BVMT để nhân rộng địa phương có loại hình làng nghề tương tự; - Xây dựng đài hóa thân hoàn vũ nhằm khuyến khích người dân sử dụng hình thức hỏa táng 12.1.3 Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực đô thị công nghiệp, môi trường lưu vực sông - Hoàn thiện hệ thống tiêu thoát nước mưa phòng chống ngập úng khu vực đô thị Thu gom, xử lý triệt để nước thải sinh hoạt (khu vực đô thị Vĩnh Yên Phúc Yên), chất thải y tế nước thải công nghiệp; - Xây dựng thực chương trình hỗ trợ sản xuất công nghiệp, đặc biệt sở công nghiệp vừa nhỏ Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải CTR y tế sở y tế tuyến tỉnh, huyện; - Tập trung giải dứt điểm điểm nóng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp Rà soát, xây dựng thực kế hoạch di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường không phù hợp với quy hoạch khỏi khu vực đô thị khu dân cư 12.1.4 Thực bảo vệ phát triển hiệu diện tích rừng có, ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng, phòng hộ - Xây dựng hành lang ĐDSH VQG Tam Đảo đơn vị quản lý rừng tỉnh liên kết sinh cảnh tự nhiên với tỉnh lân cận; - Thực công tác điều tra, thống kê, đề xuất biện pháp bảo tồn chặt chẽ, đồng thời thực biện pháp nuôi trồng, phát triển số loài động vật, thực vật quý, hiếm, có giá trị khoa học kinh tế cao; - Điều tra, khảo sát xây dựng kế hoạch quản lý hệ thống khu đất ngập nước địa bàn tỉnh; phục hồi phát triển hệ sinh thái khu đất ngập nước quan trọng, hệ thống Hồ, Đầm lớn địa bàn toàn tỉnh Đầm Vạc, Hồ Đại Lải, Đầm Vân Trục, Đầm Rưng ; - Quản lý kiểm soát chặt chẽ loài sinh vật ngoại lai xâm hại; xây dựng thực chiến lược phòng ngừa, kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại xử lý cố chúng gây ra; - Thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng; xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, chế tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen; - Xây dựng mô hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn ĐDSH; tiếp tục thực chương trình, dự án ưu tiên Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012-2020 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 136 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 12.1.5 Thực có hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường - Xây dựng hoàn thiện hệ thống chế, sách, pháp luật BVMT địa bàn tỉnh: Đề án tổng thể BVMTVĩnh Phúc đến năm 2020, hướng tới mục tiêu “Thành phố Xanh”; Cơ chế hỗ trợ BVMT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020; Quy định quản lý vệ sinh môi trường đô thị địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Cơ chế hỗ trợ BVMT nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh; Cơ chế, sách thu hút đầu tư lĩnh vực BVMT phù hợp với tình hình thực tiễn tỉnh; - Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, xác nhận báo cáo đánh giá môi trường, kế hoạch BVMT; - Kiểm soát tổng thể nguồn thải, tập trung vào nguồn thải lớn có nguy gây ô nhiễm môi trường cao; - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục với nhiều hình thức, nội dung phong phú, thiết thực; qua tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp, ngành, cán bộ, đảng viên nhân dân lợi ích trách nhiệm, tự giác, tích cực tham gia BVMT;- Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực BVMT sở sản xuất công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản, y tế; trọng công tác thanh, kiểm tra BVMT hoạt động làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ khu dân cư; - Tiếp tục kiện toàn, nâng cao lực, hiệu lực máy quản lý nhà nước môi trường cấp, ngành; cấp xã bố trí 01 cán môi trường chuyên trách; - Bố trí, phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí nghiệp môi trường hợp lý, hiệu quả, đáp ứng tốt việc thực nhiệm vụ BVMT địa bàn tỉnh 12.2 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 12.2.1 Về tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Tiếp tục triển khai thực hoạt động truyền thông môi trường, phổ biến, quán triệt rộng rãi chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước BVMT, quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH phát triển bền vững Chú trọng công tác truyền thông BVMT phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình, đặc biệt loa phát xã, thôn; - Nâng cao lực công tác truyền thông môi trường quan quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt cán cấp huyện cấp xã; - Phát huy vai trò tổ chức trị-xã hội, đoàn thể, quan thông tin đại chúng tuyên truyền BVMT; tăng cường giám sát cộng đồng, quan thông tin đại chúng hoạt động BVMT; - Đẩy mạnh việc thực tiêu chí số 17 môi trường xây dựng Nông thôn mới; xây dựng phong trào toàn dân BVMT, hình thành phát triển điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường; vận động nhân dân thực nếp sống văn hóa thân thiện với môi trường, tự giác chấp hành quy định pháp Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 137 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 luật BVMT; trọng xây dựng thực hương ước, quy ước, cam kết BVMT; phát triển mô hình cộng đồng dân cư tự quản hoạt động BVMT - Đa dạng hóa công tác truyền thông môi trường nhiều hình thức để thu hút đối tượng, tầng lớp nhân dân nhằm thay đổi nhận thức, thói quen, tập quán sản xuất, sinh hoạt người dân, hộ sản xuất, kinh doanh hành vi ứng xử không thân thiện môi trường; tạo điều kiện để người dân tham gia hoạt động BVMT, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 12.2.2 Về chế, sách - Xây dựng chế sách cụ thể đầu tư cho hoạt động BVMT khu vực nông thôn, làng nghề; chế hỗ trợ vốn cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia hoạt động BVMT, đặc biệt hoạt động thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt; - Xây dựng chế ưu đãi để kêu gọi sở sản xuất làng nghề xen kẽ khu dân cư di chuyển khu quy hoạch làng nghề tập trung; - Xây dựng sách hỗ trợ cụ thể sở áp dụng công nghệ sản xuất sản xuất công nghiệp, làng nghề; sản xuất sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường 12.2.3 Nâng cao lực quản lý môi trường - Kiện toàn phận chuyên môn quản lý môi trường cho cấp xã Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý môi trường cho cán lãnh đạo cán chuyên trách quản lý môi trường cấp, đặc biệt cấp huyện cấp xã; - Tăng cường trách nhiệm cấp, ngành việc thực nhiệm vụ BVMT; xác định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp; tạo chế phối hợp chặt chẽ ngành, cấp công tác BVMT; - Tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, đấu tranh phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật BVMT quản lý tài nguyên thiên nhiên; kiên xử lý trường hợp vi phạm; - Thực nghiêm túc việc đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển; kịp thời điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển ngành, lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu BVMT, phát triển bền vững; - Tăng cường chất lượng thẩm định dự án đầu tư, ưu tiên dự án sử dụng công nghệ đại, thân thiện môi trường, công nghệ sạch; thường xuyên rà soát phát kịp thời điểm ô nhiễm môi trường xúc đề xuất biện pháp xử lý; - Tăng cường công tác quản lý ĐDSH; phối hợp với tổ chức phi phủ, tổ chức khoa học công nghệ nước để triển khai hoạt động nghiên cứu, bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 138 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 - Phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố lân cận bộ, ngành liên quan để giải vấn đề môi trường liên vùng, liên tỉnh 12.2.4 Về khoa học công nghệ - Đẩy mạnh hoạt động ứng dụng khoa học, công nghệ vào xử lý môi trường, đặc biệt ưu tiên công nghệ mới, có vốn đầu tư kinh phí vận hành thấp, dễ vận hành sử dụng; - Hỗ trợ sở sản xuất thủ công thay đổi công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; - Phổ biến áp dụng công nghệ sản xuất hơn, tái chế, tái sử dụng chất thải; đẩy mạnh sản xuất sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường; khuyến khích áp dụng, đổi công nghệ sản xuất hướng tới ứng dụng công nghệ tiêu tốn nguyên, nhiên liệu, lượng, chất thải, hàm lượng các-bon thấp 12.2.5 Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường - Đảm bảo nguồn kinh phí nghiệp môi trường theo tinh thần Nghị số 41-NQ/TW, bố trí nguồn kinh phí nghiệp môi trường thường xuyên hợp lý cho công tác quản lý môi trường; lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương vào chương trình, dự án BVMT tỉnh; - Đa dạng hoá loại hình hoạt động BVMT, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân; có chế khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ BVMT; huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư; - Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế hoạt động BVMT, bảo tồn ĐDSH theo thẩm quyền tỉnh Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 139 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Giai đoạn vừa qua, tiếp tục quan tâm đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh phối hợp chặt chẽ cấp, ngành đoàn thể công tác BVMT tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống sách, chế sách bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày hiệu cho công tác BVMT mục tiêu phát triển KTXH tỉnh Nhận thức BVMT cấp, ngành nhân dân nâng lên đáng kể, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường bước hạn chế, công tác bảo vệ ĐDSH đạt tiến rõ rệt Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sống người dân, góp phần cho phát triển bền vững tỉnh Tuy nhiên, trình phát triển KTXH tạo nhiều áp lực lên môi trường Hiện trạng môi trường diễn biến phức tạp, đạt số kết trên, chất lượng môi trường bị suy thoái, đặc biệt khu vực đô thị, KCN, làng nghề Cụ thể: Môi trường nước lục địa: Nhìn chung chất lượng môi trường nước mặt sông bị ô nhiễm, đặc biệt sông sông Cà Lồ, sông Phan, sông Bến Tre Nguyên nhân nước thải hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt không xử lý xử lý không hiệu thải trực tiếp vào dòng sông Nhiều nơi, chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu TSS, COD, BOD5, NH4+, NO2- vượt quy chuẩn cho phép Môi trường không khí: Trong giai đoạn này, chất lượng môi trường không khí địa bàn tỉnh nhìn chung tốt Tuy nhiên số vùng đô thị có nồng độ bụi tổng số bụi PM10 cao quy chuẩn cho phép, gây ảnh hưởng tới sức khỏe cho người dân Môi trường đất: Chất lượng đất địa bàn tỉnh giai đoạn chưa có dấu hiệu ô nhiễm Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng phân bón loại thuốc BVTV canh tác nông nghiệp làm cho môi trường đất xuất hàm lượng dư lượng Clo Đa dạng sinh học: ĐDSH địa bàn tỉnh tiềm ẩn nhiều nguy suy thái nhiều mặt với mức độ khác Hệ sinh thái tự nhiên đất ngập nước, nông nghiệp bị suy giảm; loài sinh vật tự nhiên Vườn Quốc gia Tam Đảo suy giảm Nguyên nhân tác động trình phát triển kinh tế xã hội, khai thác sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học quản lý nhiều bất cập Chất thải rắn: Công tác quản lý CTR địa bàn tỉnh nhiều bất cập Tỷ lệ thu gom CTR đô thị đạt khoảng 90%, khu vực nông thôn đạt khoảng 50 - 60% Đối với CTNH hầu hết đơn vị địa bàn tỉnh thực việc phân loại nguồn, thu gom chuyển giao CTR công nghiệp cho đơn vị có đầy đủ chức thu gom, vận chuyển xử lý Tuy nhiên bên cạnh số doanh nghiệp chưa thực đầy đủ công tác quản lý CTNH như: lưu giữ tạm thời CTNH chưa quy định, chưa ký hợp đồng thu gom, xử lý CTNH với đơn vị có Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 140 Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 đầy đủ chức theo quy định, lưu giữ CTNH thời hạn mà không báo cáo quan quản lý … KIẾN NGHỊ Trên sở kết Báo cáo, tỉnh Vĩnh Phúc xin kiến nghị số nội dung sau: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác BVMT theo quy định Luật BVMT 2014 Rà soát, chỉnh sửa số văn chồng chéo, gây phiền hà cho nhân dân doanh nghiệp, gây khó khăn chưa tạo chủ động cho quan quản lý môi trường; - Đề nghị Chính phủ bộ, ngành liên quan xem xét có chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế, huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư, quản lý, vận hành cung cấp dịch vụ công cộng BVMT; - Hoàn thiện hành lang pháp lý cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu để triển khai nhiệm vụ dự án theo chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu; - Tăng cường lớp tập huấn, khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý môi trường địa phương; - Bổ sung quy định quyền hạn trách nhiệm ngành Tài nguyên Môi trường việc lập, phân bổ dự toán chi cho lĩnh vực môi trường, quản lý nguồn kinh phí nghiệp môi trường địa phương; - Hỗ trợ nguồn vốn cho dự án đầu tư công trình xử lý môi trường, mô hình sản xuất hơn, sản phẩm thân thiện với môi trường; - Tăng cường phối hợp với địa phương việc thực nhiệm vụ BVMT./ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 141 ... đỉnh núi cao đất xấu, nhiều nắng gió, mây mù Vì vậy, cối thường thấp, bé phát triển chậm; - Rừng tre nứa: mọc xen kẽ kiểu rừng khác Các loại tiêu biểu vầu, sặt gai độ cao 800 m; giang độ cao 500... diện tích 33.500ha 1.2.1 Địa hình miền núi Theo nguồn gốc hình thành độ cao, địa hình miền núi chia làm loại: - Địa hình núi cao: Trong dãy núi Tam Đảo thuộc địa phận Vĩnh Phúc xã Đạo Trù (Tam Đảo)... (năm 1996) 1.213m3/giây; mùa mưa lên tới 3.230m3/giây; cao năm 1966 6.560m3/giây, đột xuất ngày 20/8/1971, lên tới 14.000 m3/giây Mực nước lúc cao so với mực nước lúc thấp thường chênh 6m; năm 1971

Ngày đăng: 13/10/2017, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan