1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO cáo môi TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 CHƯƠNG IV TÌNH HÌNH QUẢN lý CHẤT LƯỢNG nước tại 3 lưu vực SÔNG

14 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 534,82 KB

Nội dung

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Chương IV TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG 4.1 BAN HÀNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT LIÊN QUAN Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông nội dung quy hoạch khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Tuy nhiên, vấn đề lại nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh nhiều Bộ, ngành quản lý Vì vậy, công tác quản lý lưu vực sông bộc lộ nhiều bất cập việc khó phân định trách nhiệm, thẩm quyền rõ ràng Bộ, ngành; việc quản lý lưu vực sông theo ranh giới hành chính; việc chưa có chế huy động nguồn lực từ tổ chức tư nhân, phi phủ, tổ chức quốc tế, cộng đồng tham gia chủ động vào việc phát triển bảo vệ tài nguyên nước Trong thời gian qua nhiều văn quy phạm pháp luật có liên quan ban hành góp phần luật hoá công tác quản lý môi trường bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Trong kể văn quy phạm pháp luật quan trọng như: Luật Bảo vệ môi trường (2005), Luật Tài nguyên nước (1998), Luật Đất đai (2003), hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam - Các tiêu chuẩn chất lượng nước sông, hồ (ban hành năm 1995, sửa đổi năm 2001 2005), hàng loạt văn luật khác Liên quan đến quản lý bảo vệ môi trường LVS, Luật Bảo vệ môi trường 2005 đưa điều khoản quy định việc quản lý chất lượng nước bảo vệ môi trường nước sông (Khung 4.1 4.2) Khung 4.1 Nội dung bảo vệ môi trường nước sông theo Luật BVMT 2005 Mục 2, Chương VII gồm Điều 59, 60, 61, 62 Bảo vệ môi trường nước sông, cụ thể là: - Điều 59 quy định nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông - Điều 60 quy định kiểm soát, xử lý ô nhiễm, suy thoái môi trường nước lưu vực sông - Điều 61 quy định trách nhiệm UBND cấp tỉnh bảo vệ môi trường nước lưu vực sông - Điều 62 quy định tổ chức bảo vệ môi trường nước LVS Khung 4.2 Luật Bảo vệ môi trường, Điều 59: Nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông Bảo vệ môi trường nước sông nội dung quy hoạch khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Các địa phương lưu vực sông phải chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường nước lưu vực sông; chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi tài nguyên nước lưu vực sông mang lại bảo đảm lợi ích cho cộng đồng dân cư Các tiêu chuẩn Việt Nam môi trường liên quan đến bảo vệ môi trường nước sông, hồ cho mục đích sử dụng nước ban hành lần vào năm 1995, sửa đổi năm 2001 2005 Năm 2005, Bộ Khoa học Công nghệ ký định ban hành số tiêu chuẩn liên quan đến tiêu chuẩn thải nước thải khí thải Tuy nhiên, tiêu chuẩn liên quan đến trầm tích đáy bùn thải chưa xây dựng ban hành Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG 61 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Luật Tài nguyên Nước (1998) có quy định liên quan đến nước mặt, nước mưa, nước đất nước biển Luật nghiêm cấm thải chất thải độc hại, nước thải chưa qua xử lý nước thải qua xử lý chưa đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép vào nguồn nước Việc cấp phép xả thải phải vào khả chịu tải nguồn tiếp nhận Nước thải phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả thải Song, việc áp dụng thực thi Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường nhằm mục tiêu kiểm soát ô nhiễm quản lý chất lượng nước nhiều hạn chế, bất cập 4.2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG 4.2.1 Cấp quốc gia Tháng 8/2002, Quốc hội định thành lập Bộ TN&MT ngày 11/11/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ TN&MT Theo đó, Bộ có chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường lónh vực: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ Việc giao chức quản lý tài nguyên nước từ Bộ NN&PTNT sang Bộ TN&MT tách quản lý Nhà nước tài nguyên nước khỏi quản lý theo mục đích sử dụng Trong thời gian qua, Bộ TN&MT đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý tài nguyên nước, trình Chính phủ ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước trình Thủ tướng Chính phủ 62 định phê duyệt Chiến lược Tài nguyên nước quốc gia đến năm 2020; xúc tiến xây dựng quy hoạch số lưu vực sông qua tăng cường đáng kể công tác quản lý tài nguyên nước Tuy nhiên, việc quy định quản lý lưu vực sông có chồng chéo, thể chỗ Nghị định 91/2003/NĐ-CP giao Bộ TN&MT quản lý nhà nước tài nguyên nước Nghị định 86/2004/NĐ-CP lại giao Bộ NN&PTNT quản lý vật thể chứa nước (lưu vực sông), gây khó khăn cho việc quản lý thống tài nguyên nước Tuy nhiên, định gần Thủ tướng Chính phủ phân định rõ vai trò quan liên quan số công việc cụ thể Chẳng hạn Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg ngày 03/6/2006, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TN&MT chức lập quy hoạch sử dụng, quản lý tổng hợp bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông giao Bộ NN&PTNT thực chức rà soát, sửa đổi, bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống tưới tiêu, rừng nông nghiệp đặc biệt cho mục đích sử dụng nước tưới tiêu, cấp nước, phát triển thủy điện nuôi trồng thủy sản Trên sở Luật Tài nguyên nước, Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước thành lập theo định số 67/2000/QĐ-TTg ngày 15/6/2000 Theo chức với uỷ viên đại diện Bộ ngành liên quan, Hội đồng giúp tiến tới quản lý tài nguyên nước tổng hợp Đồng thời Hội đồng tư vấn cho Chính phủ vấn đề sách, chiến lược thông qua quy hoạch lưu vực sông dự án lớn phát triển nguồn nước, giải tranh chấp nước khía cạnh Quốc tế phát triển quản lý tài nguyên nước Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Khung 4.3 Trách nhiệm có liên quan đến tài nguyên nước số Bộ Bộ TN&MT Quản lý tài nguyên nước, chất lượng nước Lập quy hoạch sử dụng, quản lý tổng hợp bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Bộ NN&PTNT Tưới tiêu, phòng chống lụt bão, cấp nước sinh hoạt nông thôn , quản lý công trình thủy lợi đê điều Bộ KHĐT Hướng dẫn kiểm tra Bộ ngành việc lập thực chiến lược phát triển kinh tế -xã hội Bộ Công nghiệp Phát triển thủy điện thông qua Tổng Công ty điện lực Việt Nam Bộ KH&CN Thẩm định dự thảo công bố tiêu chuẩn chất lượng nước Bộ TN&MT xây dựng Bộ Xây dựng Quản lý công trình công cộng đô thị; Thiết kế xây dựng công trình cấp thoát nước đô thị Bộ Giao thông vận tải Quản lý phát triển giao thông đường thủy; Quản lý công trình thủy hệ thống cảng Bộ Thủy sản Quản lý nước dùng cho nuôi trồng chế biến thủy sản Bộ Y tế Quản lý chất lượng nước uống; Chịu trách nhiệm thiết lập giám sát tiêu chuẩn chất lượng nước Bộ Tài Xây dựng sách thuế phí tài nguyên nước 4.2.2 Cấp liên vùng địa phương Ở cấp độ liên vùng, số tổ chức/Ủy ban LVS thành lập Bộ NN&PTNT có định thành lập Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông: Cửu Long, Đồng Nai HồngThái Bình Dưới đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ TN&MT, Ban đạo lâm thời khai thác bảo vệ LVS Cầu thành lập theo thỏa thuận tỉnh lưu vực Ủy ban bảo vệ môi trường LVHTS Đồng Nai thành lập theo thỏa thuận 11 tỉnh, thành phố lưu vực Tuy nhiên, thực tế, Tổ chức/Ủy ban thành lập đến không hoạt động hoạt động chưa thực hiệu Ở địa phương, từ năm 2003 (sau thành lập Bộ TN&MT), quan quản lý tài nguyên môi trường thành lập Các Sở TN&MT có Phòng quản lý môi trường (Tp Hồ Chí Minh có Chi Cục BVMT) Một số tỉnh thành lập Trung tâm Quan trắc Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa phương bước đầu quan tâm Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG 63 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Khung 4.4 Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường LVHTS Đồng Nai - Tháng 11 năm 2001, đại diện 11 UBND tỉnh, thành phố lưu vực thoả thuận thành lập Uỷ ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai - Ngày 28/12/2001, Tp Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố lưu vực để thảo luận hợp tác địa phương việc quản lý nguồn nước toàn LVS - Ngày 21/3/2002, Chính phủ có công văn số 291/CP-KG việc xây dựng Đề án tổng thể bảo vệ môi trường nước LVS Trong đó, Chính phủ giao UBND Tp Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh lưu vực xây dựng Đề án Hiện, Đề án bảo vệ môi trường LVS Đồng Nai-Sài Gòn xây dựng xong trình Chính phủ xem xét - Tháng 5/2004, Bộ TN&MT phối hợp với địa phương thuộc lưu vực quan khoa học họp bàn triển khai Chương trình BVMT lưu vực sông Đồng Nai-Sài Gòn - Ngày 31/5/2005, Bộ TN&MT UBND Tp.Hồ Chí Minh phối hợp với địa phương thuộc lưu vực tổ chức Hội nghị bàn tròn đánh giá tình hình thực cam kết hợp tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng NaiSài Gòn - Ngày 25/12/2005, Bộ TN&MT tỉnh lưu vực đồng thuận cam kết gồm điểm biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường lưu vực sông Tuy nhiên, phối hợp quan Bộ, ngành địa phương để giải vấn đề LVS yếu Giữa địa phương lưu vực chưa tìm tiếng nói chung, chưa thống hợp tác chặt chẽ công tác quản lý môi trường lưu vực Quan niệm trách nhiệm địa phương, ngành bảo vệ môi trường LVS chưa đầy đủ Nhiều địa phương quan niệm không mục đích bảo vệ môi trường LVS, vai trò trách nhiệm địa phương tổ chức bảo vệ môi trường LVS 64 Khung 4.5 Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường LVS Nhuệ-Đáy - Ngày 07/8/2003, thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, Lãnh đạo UBND tỉnh/thành thuộc LVS Nhuệ - Đáy ký cam kết bảo vệ môi trường LVS - Thủ tướng Chính phủ giao UBND thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với tỉnh/thành lưu vực xây dựng Đề án bảo vệ môi trường LVS Tuy nhiên, đến Đề án chưa trình Chính phủ UBND thành phố Hà Nội có công văn việc từ chối, không nhận làm đầu mối chủ trì thực nhiệm vụ Khung 4.6 Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường LVS Cầu Chủ tịch UBND tỉnh thuộc LVS Cầu nhóm họp nhiều lần, ký Thỏa ước hợp tác bảo vệ khai thác bền vững LVS Cầu, phấn đấu đến năm 2010, môi trường sinh thái, cảnh quan sông Cầu lưu vực đảm bảo đầy đủ yếu tố kinh tế, văn hóa môi trường Đề án Tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan LVS Cầu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg, ngày 28/7/2006 Đây định quan trọng nhằm bước xử lý ô nhiễm, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường nước dòng sông này, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từ đến năm 2020 Ngày 8/11/2006, Bộ TN&MT phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái nguyên tổ chức Hội nghị triển khai Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan LVS Cầu Hội nghị thống kết luận gồm điểm để sớm triển khai thành công Đề án Hội nghị triển khai đề án tổng thể phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 4.3 THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CẤP PHÉP XẢ NƯỚC THẢI Tình hình thực công tác ĐTM Trong năm qua, công tác ĐTM Việt Nam triển khai cách có hệ thống từ Trung ương đến địa phương, khắp ngành nước ngày mạnh mẽ Tổng số báo cáo ĐTM đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường phê duyệt thẩm định 10 năm qua ngày tăng cấp Trung ương địa phương Tuy nhiên, công tác số hạn chế như: tỷ lệ báo cáo ĐTM đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường thẩm định phê duyệt tổng số dự án sở thuộc diện phải lập báo cáo ĐTM thấp; số báo cáo ĐTM đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường phê duyệt tỉnh/thành không đồng đều; hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTM yếu; nhiều dự án phê duyệt sau không xây dựng công trình xử lý nước thải có xây dựng không vận hành quy cách thiết kế Tại tỉnh, thành phố thuộc LVS, tình hình lập thẩm định báo cáo ĐTM tương tự vừa nêu Song, cần phải nói nỗ lực thực công tác ĐTM tỉnh/thành phố LVS thời gian qua đáng khích lệ, góp phần không nhỏ để bảo vệ môi trường LVS Khung 4.7 Tình hình thẩm định báo cáo ĐTM số tỉnh thuộc lưu vực sông - Tại Bắc Ninh: 10 năm qua, Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM tỉnh Bắc Ninh thẩm định cấp định phê chuẩn cho 132 sở hoạt động dự án đầu tư 434 tổ chức, cá nhân cấp đất (chiếm 30,4%) nằm KCN địa bàn toàn tỉnh - Tại Vónh Phúc: đến nay, địa bàn tỉnh có 48 doanh nghiệp lập báo cáo ĐTM 143 doanh nghiệp thực việc đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, chiếm khoảng 56,8% - Tại Bình Dương: Tính đến tháng 10/2004, toàn tỉnh có 1.785 doanh nghiệp lập thẩm định báo cáo ĐTM đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường (kể 71 báo cáo ĐTM Bộ TN&MT thẩm định) Tất khu công nghiệp lập báo cáo ĐTM, Bộ TN&MT thẩm định phê chuẩn theo phân cấp - Tại Đồng Nai: Theo phân cấp, đến năm 2004, Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai tổ chức thẩm định 373 báo cáo ĐTM 770 đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường Đối với sở thuộc diện phải kê khai môi trường, Sở cấp phiếu xác nhận kê khai môi trường cho 820 sở Nguồn: Kỷ yếu tổng kết 10 năm công tác đánh giá tác động môi trường Việt Nam, tháng 12/2004 cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Bộ TN&MT ban hành Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24-6-2005 hướng dẫn việc thực Nghị định Tình hình cấp phép xả nước thải lưu vực sông Việc xin cấp phép xả nước thải vào nguồn nước quy định Điều 18, Luật Tài nguyên nước Chính phủ ban hành Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 quy định cụ thể việc Sông Nhuệ - đoạn chảy qua xã Tả Thanh Oai Thanh Trì, Hà Nội Nguồn: Ảnh tư liệu Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG 65 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Theo báo cáo địa phương, nhiều nơi thực việc thống kê sở xả thải thuộc diện phải xin cấp phép, lưu vực sông, số lượng giấy phép xả nước thải vào nguồn nước cấp so với số lượng đối tượng phải xin cấp phép Tính đến cuối tháng năm 2006, có giấy phép cấp tổng số khoảng hàng trăm sở sản xuất kinh doanh thuộc diện phải xin cấp phép xả nước thải, cho thấy công tác bắt đầu cần triển khai mạnh mẽ thời gian tới 4.4 ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ Công cụ kinh tế phí, thuế, quỹ… đóng vai trò quan trọng quản lý môi trường LVS Công cụ kinh tế sử dụng lợi ích vật chất sức mạnh thị trường khiến cho tổ chức cá nhân lựa chọn cách ứng xử hiệu khai thác, sử dụng bảo tồn thiên nhiên, mà cụ thể thủy nông, cấp thoát nước đô thị khắc phục ô nhiễm nguồn nước, bao gồm: định giá dịch vụ nước, tự chủ tài doanh nghiệp, thuế tài nguyên nước thuế khác, sách huy động vốn đầu tư phát triển, thu phí bảo vệ môi trường hộ dân, sở sản xuất kinh doanh… LVS ưu đãi có dự án xây dựng trạm xử lý nước thải khu công nghiệp nhà máy, chiếm 41% số dự án định cho vay vốn Trong có dự án xây dựng trạm xử lý nước thải công ty hoạt động địa bàn LVS là: Công ty Dệt Vónh Phú (Vónh Phúc), Công ty Cổ phần giấy xuất Thái Nguyên (Thái Nguyên) Công ty Dệt kim Đông Xuân (Hà Nội) Mặc dù số dự án lập hồ sơ vay vốn số dự án chấp thuận cho vay vốn tỉnh, thành phố thuộc LVS song dấu hiệu đáng mừng, tạo đà cho việc phát triển áp dụng công cụ kinh tế khác bảo vệ môi trường lưu vực sông Tình hình thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 phí bảo vệ môi trường nước thải Tiếp theo việc bắt buộc ký quỹ bồi hoàn môi trường khai thác khoáng sản, Chính phủ ban hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 phí bảo vệ môi trường nước thải Đến nay, theo báo cáo Sở TN&MT thuộc LVS, năm 2005 tỉnh/thành thu 132,1 tỷ đồng; đó, phí nước thải công nghiệp 13,4 tỷ đồng (chiếm Tình hình hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam tổ chức tài nhà nước thực chức tài trợ tài lónh vực Bảo vệ môi trường phạm vi nước mà không mục đích lợi nhuận Trong giai đoạn từ năm 2004 đến nay, qua thực tế xét duyệt dựa quy chế cho vay tiêu chí lựa chọn Quỹ, có 13 dự án định cho vay vốn với lãi suất 66 Hình 4.1 Tình hình thực thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp sinh hoạt năm 2005 lưu vực sông Nguồn: Bộ TN&MT tổng hợp, 2006 Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI khoảng 10,2%) phí nước thải sinh hoạt đạt 118,7 tỷ đồng (chiếm khoảng 89,8%) Tỷ lệ phần trăm số tiền thu so với dự kiến tính toán thấp, song điều quan trọng phần lớn tỉnh, thành phố lưu vực thu phí (trừ Hải Dương, Bắc Kạn, Hà Tây Ninh Bình) Trong có 12 tỉnh, thành phố thu đồng thời hai loại phí nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp, tạo đà quan trọng cho việc mở rộng áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường nước LVS 4.5 THỰC HIỆN KIỂM TRA, THANH TRA Kiểm tra, tra (định kỳ đột xuất) hoạt động bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KCN có nước thải công nghiệp gây nguy ô nhiễm nước sông việc làm cấp thiết nhằm bảo vệ môi trường lưu vực sông Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ việc xử lý ô nhiễm môi trường sông Thị Vải thuộc địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Đồng Nai, Bộ TN&MT phối hợp với UBND hai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai tổ chức kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh khu công nghiệp hoạt động sông Thị Vải Qua kết kiểm tra chỗ kết phân tích tiêu ô nhiễm nước thải 77 sở KCN cho thấy hầu hết sở sau thẩm định Báo cáo ĐTM Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường không thực thực không nội dung phê duyệt xác nhận; có 49/77 sở đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải có 12 sở xử lý đạt TCVN (chiếm 15,6%); 28/77 sở sản xuất KCN vi phạm quy định xả nước thải vượt TCVN gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vải, số sở KCN có tải lượng chất ô nhiễm nước thải lớn; 8/12 KCN chưa xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải dự án KCN, nước thải có nhiều tiêu ô nhiễm vượt TCVN Trong năm 2006, Bộ TN&MT phối hợp với Sở TN&MT lưu vực sông Nhuệ - Đáy quan có liên quan thành lập Đoàn tra, kiểm tra sở, KCN làng nghề hoạt động lưu vực Mục tiêu đợt tra, kiểm tra nhằm xác định nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sở thân thiện với môi trường Đối tượng kiểm tra, tra sở có lưu lượng nước thải lớn, ô nhiễm môi trường cao, xả nước thải vào LVS Nhuệ - Đáy Qua kiểm tra, tra bảo vệ môi trường 141 sở, KCN, cụm công nghiệp có nguy gây ô nhiễm môi trường cao lưu vực sông Nhuệ - Đáy với tổng khối lượng nước thải 28.500m3/ngày đêm, chiếm 96,6% lượng nước thải công nghiệp (theo thống kê 29.450 m3/ngày đêm, chưa bao gồm sở nhỏ hàng ngàn m3/ngày đêm nước làm mát thiết bị), cho thấy: có 119 sở thải nước sông Nhuệ - Đáy, chiếm tỷ lệ 84,4%; có 75 sở xử lý nước thải (13.700 m3/ngày), chiếm tỷ lệ 48%, có 11 sở xử lý đạt TCVN (3.185 m3/ngày), chiếm tỷ lệ 10% tổng lượng nước thải lưu vực Qua kết kiểm tra, tra xử lý 40 sở vi phạm nghiêm trọng Luật Bảo vệ môi trường với số tiền phạt 249,2 triệu đồng phân loại, lập danh sách sở theo mức độ vi phạm hình thức xử lý quy định Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG 67 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Mặc dù số lượng sở sản xuất, kinh doanh, KCN làng nghề tiến hành kiểm tra chưa đầy đủ so với tổng số sở KCN hoạt động lưu vực sông nói trên, qua thể nỗ lực vượt bậc tâm cao quan quản lý nhằm bảo vệ môi trường lưu vực sông nguồn lực cán tài cho hoạt động hạn chế 4.6 THỰC HIỆN QUY HOẠCH LƯU VỰC SÔNG Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Trong hoạt động quy họach quản lý lưu vực sông, trước hết cần phải kể đến quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Trên phạm vi lưu vực sông vùng lãnh thổ lớn, công tác quy hoạch tài nguyên nước đến đầu triển khai giai đoạn đầu Ngày 13/02/1006, Bộ TN&MT có Quyết định phê duyệt đề cương tổng dự toán dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai, Vùng cực Nam Trung Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Các dự án quy hoạch có mục tiêu là: Xây dựng khuôn khổ chung cho công tác bảo vệ, khai thác, phát triển sử dụng tài nguyên nước; phòng chống, giảm thiểu tác hại nước gây bảo vệ môi trường có liên quan đến tài nguyên nước lưu vực sông (vùng lãnh thổ), bao gồm xác định mục tiêu, vấn đề ưu tiên giải pháp tổng thể cho việc thực mục tiêu đạt quy hoạch; Xác định quy tắc, họat động cần thực để quản lý sử dụng tổng hợp bền vững tài nguyên nước lưu vực sông, bao gồm: Chia sẻ, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên nước; Bảo vệ tài nguyên nước hệ sinh 68 thái nước; Phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây Phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải Việc quy hoạch phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước quan trọng Khi chưa có quy hoạch này, xảy tình trạng đoạn sông phía nước thải xả vào sông, phía lại lấy nước dùng cho sinh họat Vì vậy, chưa có quy hoạch đầy đủ khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, số địa phương có quy định phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước, tỉnh Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Đây tốt cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước Tuy nhiên, để thực tốt việc quản lý tổng hợp lưu vực sông nhằm tránh xung đột, mâu thuẫn địa phương, vùng thượng, trung hạ lưu sông, việc phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước cần thực cho toàn lưu vực sông Quy hoạch ngành khai thác sử dụng nước Trong quy hoạch ngành khai thác, sử dụng nước, quy hoạch thủy lợi quy hoạch thủy điện hai ngành có tác động lớn trực tiếp làm thay đổi nguồn nước Các hồ, đập, công trình thủy lợi, thủy điện điều tiết lại dòng nước Cho đến nay, có nhiều quy hoạch thủy lợi thủy điện lưu vực sông, là: Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Cầu; Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Đáy; Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Đồng Nai; Quy hoạch lũ sông Đồng Nai; Quy hoạch bậc thang thủy điện hệ thống sông Đồng Nai Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Quản lý quy hoạch quản lý lưu vực sông Cho đến nay, nước ta chưa thực có tổ chức hay quan quản lý lưu vực sông, có hình thức quan quản lý quy hoạch lưu vực sông Ngày 09/4/2001, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ký Quyết định số 38 39/2001/QĐ/BNN-TCCB thành lập Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Đồng Nai, Hồng-Thái Bình Đây quan nghiệp trực thuộc Bộ NN&PTNT Đây tổ chức “quản lý quy hoạch” với thành phần chủ yếu đại diện Sở NN&PTNT tỉnh thuộc lưu vực sông Trong thời gian qua, nhiều nguyên nhân cấu tổ chức tính đại diện nên họat động Ban quản lý quy hoạch chưa thực hiệu Ngày 28/7/2006, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 174/2006/QĐTTg phê duyệt Đề án Tổng thể bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu Trong đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TN&MT chuẩn bị kiến nghị với Thủ tướng việc thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu với thành viên UBND tỉnh lưu vực đại diện có thẩm quyền Bộ, ngành liên quan để phối hợp tổ chức thực Đề án 4.7 XÂY DỰNG NGUỒN LỰC 4.7.1 Đội ngũ cán Đội ngũ cán hoạt động lónh vực bảo vệ môi trường LVS bao gồm: cán quản lý (quản lý môi trường LVS, kiểm soát ô nhiễm LVS, quản lý tài nguyên nước mặt, tra môi trường) cán quan trắc môi trường (nước mặt lục địa, nước biển ven bờ) Khung 4.8 Đề án Tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu - Quan điểm đạo: + Là nhiệm vụ lâu dài, thường xuyên, cần có tâm cao, đòi hỏi tập trung nguồn lực đầu tư quyền nhân dân địa phương lưu vực, có hỗ trợ ngân sách trung ương + Phải giải tổng thể: theo toàn lưu vực kết hợp với theo địa giới hành chính; giữ gìn chất lượng nước đôi với việc bảo đảm đủ khối lượng nước + Khắc phục tình trạng khai thác cát sỏi sông không theo quy hoạch, bảo vệ mặt cắt ổn định tự nhiên dòng sông + Tăng cường bồi phụ, bảo đảm rừng có chất lượng theo tiêu chuẩn quy định nhằm khắc phục tình trạng thiếu nước tháng mùa khô; gìn giữ, tái tạo phát triển môi trường tự nhiên sạch, bảo tồn đa dạng sinh học toàn lưu vực + Hình thành bước hoàn chỉnh mô hình tổ chức quản lý môi trường lưu vực; xây dựng chế, sách cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi tăng cường quản lý nhà nước, thúc đẩy xã hội hóa bảo vệ môi trường lưu vực - Các nhiệm vụ chủ yếu: + Đánh giá đầy đủ trạng, ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường lưu vực sông Cầu + Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước toàn lưu vực + Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư để thu hút tối đa, sử dụng hiệu nguồn lực với chế khuyến khích hợp lý, nhằm khắc phục, xử lý ô nhiễm, phục vụ bảo vệ, tái tạo phát triển tài nguyên môi trường lưu vực sông Cầu + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hình thức hợp tác đa phương, song phương với nước, với tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ để tranh thủ hợp tác, hỗ trợ kinh nghiệm, công nghệ tiên tiến, khuyến khích tạo điều kiện để Bộ, ngành, địa phương vận động nguồn tài trợ quốc tế vốn ODA nước tổ chức quốc tế khác nhằm đẩy nhanh việc thực Đề án tổng thể Nguồn: Trích Quyết định số 174/2006/QĐTTg ngày 28/7/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG 69 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Lực lượng cán thiếu hụt số lượng Bộ máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ môi trường LVS nói riêng tăng cường bước, thiếu số lượng (đặc biệt cấp địa phương) hạn chế lực Theo tính toán sơ bộ, tổng số khoảng 1.200 cán quản lý môi trường Việt Nam có gần 150 cán quản lý môi trường LVS Chỉ số lực ước tính theo số lượng nhân cho thấy số lực bảo vệ môi trường LVS Việt Nam thấp, đạt khoảng 1,8 cán bộ/ triệu dân Trong ba LVS, LVS Nhuệ - Đáy, số đạt thấp (khoảng 1,2 cán bộ/1 triệu dân) LVS Cầu cao (1,8 cán bộ/1 triệu dân) Tại Cục Bảo vệ môi trường có đơn vị chuyên trách bảo vệ môi trường LVS (Phòng Quản lý tổng hợp Đới bờ, Biển Lưu vực sông) Tuy nhiên địa phương cán chuyên trách, có cán kiêm nhiệm, quỹ thời gian dành cho vấn đề môi trường lưu vực sông ít, không đáp ứng yêu cầu đa dạng lónh vực Đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường nói chung quản lý môi trường lưu vực sông nói riêng tỉnh không đồng lónh vực đa ngành tổng hợp bảo vệ môi trường LVS 4.7.2 Đầu tư tài Nguồn chi cho quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sông từ ngân sách nhà nước không phân bổ thành mục chi riêng Như mô tả Mục 4.2, chức quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sông có liên quan đến nhiều Bộ, ngành khác nhau, khoản chi phân bổ theo chức tương ứng Tuy nhiên khoản chi chủ yếu nằm ngân sách Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT (đối với cấp Trung ương) Sở TN&MT, Sở NN&PTNT (đối với cấp địa phương) - Tổng kinh phí đầu tư cho bảo vệ môi trường nói chung không ngừng tăng (thực chủ trương đạo Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị, Bộ TN&MT đã, phối hợp Bộ Tài chính, Bộ KHĐT lập đề án, tổ chức triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho nghiệp môi trường) Tuy nhiên, đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông ít, chưa đáp ứng yêu cầu Các số liệu thống kê tỷ lệ tổng vốn đầu tư cho hoạt động LVS diện tích lưu vực từ năm 2000 đến 2005 không đồng Tỷ lệ ước tính đạt cao LVS Nhuệ Đáy thấp LVS Cầu (Hình 4.2) Đội ngũ cán nhiều hạn chế lực Các cán làm việc lónh vực bảo vệ môi trường sông phần lớn không đào tạo chuyên ngành môi trường tài nguyên nước, lại phải kiêm nhiệm nhiều lónh vực nên kiến thức bảo vệ môi trường LVS thường không sâu Những kỹ truyền thống trình độ đội ngũ cán bắt đầu bộc lộ việc không phù hợp với điều kiện mới, đặc biệt 70 Hình 4.2 Tỷ lệ ước tính tổng đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông tổng diện tích lưu vực LVS Nguồn: Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách, Bộ KH&ĐT, 2006 Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - Nguồn vốn: Trong thời gian qua, nguồn vốn cho công tác quản lý BVMT lưu vực sông bước đa dạng hoá: ngân sách nhà nước, tài trợ quốc tế, đầu tư từ cộng đồng khu vực tư nhân Mặc dù vậy, nay, đầu tư cho bảo vệ môi trường lưu vực sông chủ yếu từ ngân sách nhà nước, nguồn khác chiếm tỷ lệ nhỏ - Hiệu đầu tư: Tác dụng hiệu sử dụng vốn hạn chế; Chưa xác định ưu tiên để đầu tư tập trung có trọng điểm, đầu tư trùng lặp 4.7.3 Quan trắc thông tin môi trường Trong năm gần đây, nhiều chương trình quan trắc chất lượng nước mặt phục vụ cho mục tiêu khác thực hiện, việc quan trắc chất lượng nước mặt ngày tổ chức cách hệ thống hơn, thu nhiều số liệu quan trọng theo không gian thời gian lưu vực Các địa phương lưu vực hạn chế kinh phí kinh nghiệm hoạt động quan trắc nỗ lực đầu tư mua sắm thiết bị, kể xây dựng phòng thí nghiệm quan trắc phân tích chất lượng nước Tuy nhiên, việc làm vừa kể chưa tương xứng với nhu cầu cần thiết a Mạng lưới quan trắc Hoạt động quan trắc môi trường nước lưu vực sông cấp trung ương chủ yếu số đơn vị Bộ TN&MT số bộ/ngành khác tham gia Trong quan trọng Hệ thống quan trắc môi trường Quốc gia Cục Bảo vệ môi trường quản lý Từ năm 2005, Chương trình quan trắc tổng thể lưu vực sông: Cầu, Nhuệ Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Khung 4.9 Hệ thống quan trắc môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Tp Hồ Chí Minh Sở Khoa học, Công nghệ, Môi trường (cũ) Ủy Ban Môi trường TP Hồ Chí Minh từ năm 1992 đầu tư nghiên cứu, xây dựng hệ thống quan trắc môi trường, quan trắc liên tục 10 điểm quan trắc nước theo tần suất hàng tháng với hầu hết thông số hóa, lý, thủy văn Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường TP Hồ Chí Minh, 2006 Cục Bảo vệ môi trường phê duyệt hoạt động quan trắc lưu vực sông bắt đầu tiến hành Tuy nhiên, giới hạn kinh phí, hoạt động quan trắc chưa tiến hành với đầy đủ số điểm quan trắc tần suất thiết kế Chương trình Trong Bộ TN&MT có mạng lưới quan trắc thủy văn môi trường nước thuộc Trung tâm Khí tượng thuỷ văn Quốc gia; mạng lưới quan trắc nước đất Cục Địa chất Khoáng sản quản lý Bên cạnh đó, Bộ, ngành khác tiến hành quan trắc nước mặt lưu vực sông, phục vụ yêu cầu Bộ, ngành Chẳng hạn Bộ Thuỷ sản quan trắc chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản, Bộ Y tế giám sát chất lượng nước đảm bảo điều kiện vệ sinh, Bộ NN&PTNT quan trắc môi trường nước phục vụ nông nghiệp Ngoài trạm quan trắc môi trường quốc gia, nhiều tỉnh/thành lưu vực sông thành lập Trung tâm Quan trắc nhằm theo dõi, giám sát diễn biết chất lượng môi trường nói chung, phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường địa phương (như: Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương thuộc LVHTS Đồng Nai; Thái Nguyên, Bắc Ninh Vónh Phúc thuộc LVS Cầu; Hà Nội, Nam Định thuộc LVS Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG 71 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Nhuệ - Đáy) Hoạt động quan trắc môi trường nước lưu vực sông địa phương ngày tăng cường, số điểm quan trắc, tần suất thông số quan trắc ngày tăng Hoạt động quan trắc chất lượng nước mặt lưu vực sông nhiều hạn chế như: - Kinh phí đầu tư nguồn lực cán cho công tác quan trắc môi trường nước hạn chế tần suất quan trắc thưa, thông số quan trắc hạn chế số lượng điểm quan trắc so với yêu cầu thực tế - Chưa có hoạt động quan trắc chất lượng nước liên tục Do khó phát cảnh báo kịp thời vấn đề ô nhiễm xuất tiềm tàng - Một số địa phương trang bị thiết bị quan trắc phân tích môi trường, nhiên chưa trọng đến phát triển dài hạn vấn đề đào tạo nguồn nhân lực - Hoạt động bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng (QA/QC) hoạt động quan trắc môi trường yếu làm ảnh hưởng đến chất lượng tính thống số liệu b Hệ thống thông tin sở liệu Hiện tại, chưa có hệ thống thông tin môi trường lưu vực sông mức quốc gia mức lưu vực, chưa có chuẩn thống cho hệ thống thông tin chế cập nhật thông tin môi trường LVS nước Trong năm 2006, Cục Bảo vệ môi trường phối hợp với tỉnh lưu vực tiến hành xây dựng cập nhật thông tin cho trang thông tin điện tử môi trường lưu vực sông 72 Khung 4.10 Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước LVS: Cầu, Nhuệ Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Năm 2005, Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường phê duyệt Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước LVS Cầu, Nhuệ-Đáy, Đồng Nai-Sài Gòn Theo chương trình này, hoạt động quan trắc cấp quốc gia môi trường nước lưu vực sông thực với tần suất lần/năm, số điểm quan trắc phủ trùm toàn lưu vực Kinh phí thực Chương trình quan trắc tổng thể từ 1,2 - 2,5 tỷ/năm/lưu vực Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường, 2006 Một số địa phương LVS tiến hành xây dựng sở liệu môi trường địa phương Tuy nhiên, chưa có sở liệu cấp lưu vực tiểu lưu vực Việc trao đổi, chia sẻ số liệu, thông tin môi trường tỉnh lưu vực lưu vực với nhiều hạn chế Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 Chính phủ việc Ban hành Quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước, văn cung cấp sở pháp lý cho việc phát triển mô hình quản lý liệu tài nguyên nước với việc xác định rõ vai trò, trách nhiệm quan có liên quan việc quản lý số liệu Tuy nhiên, đến Quy chế chưa thực thi cách hiệu 4.7.4 Hoạt động nghiên cứu Nghiên cứu lưu vực sông Việt Nam thực sớm, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu lónh vực: khí tượng - thuỷ văn, địa hình - địa mạo tạo tảng cho định hướng phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Các nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI nước lưu vực sông gần phát triển mạnh Khung 4.11 Tăng cường vai trò cộng đồng bảo vệ môi trường Các công trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp thiết thực, có đóng góp tích cực công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông cung cấp số liệu quý giá cho nghiên cứu “Bảo vệ môi trường quyền lợi nghóa vụ tổ chức, gia đình người, biểu nếp sống văn hoá, đạo đức, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên cha ông ta” Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu số hạn chế như: phân tán, không tập trung, dừng mức khái quát, chưa có nghiên cứu chuyên sâu chất lượng nước, phương pháp luận qui hoạch, công cụ kinh tế, công cụ thông tin, quản lý xung đột lưu vực sông Một số nghiên cứu tính thực tế, hiệu ứng dụng không cao Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 4.8 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Thực tế năm qua cho thấy, thành công hoạt động bảo vệ môi trường phụ thuộc nhiều vào tham gia cộng đồng Tuy nhiên, tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông nhiều hạn chế: - Tiềm cộng đồng chưa phát huy đầy đủ, tham gia cộng đồng vào trình định, hoạch định sách hoạt động quản lý môi trường nhiều hạn chế - Trách nhiệm bảo vệ môi trường lưu vực sông tuân thủ pháp luật doanh nghiệp cộng đồng chưa cao - Nhận thức cộng đồng dân cư với công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông vấn đề cần quan tâm Vấn đề tồn chuyển biến tư tưởng cố hữu vốn không quen coi việc bảo vệ môi trường trách nhiệm thân Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG 73 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 74 Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG ... bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU,... khía cạnh Quốc tế phát triển quản lý tài nguyên nước Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU,... vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu Chương 4: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG 69 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG: CẦU,

Ngày đăng: 22/08/2014, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w