1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MPP8 513 l1819v phan cap tai khoa chuyen giao nguon luc jay k rosengard 2016 04 22 09145352

36 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ CHUYỂN GIAO NGUỒN LỰC Jay K Rosengard Trường Quản lý Nhà nước Kennedy Đại học Harvard Nội dung buổi học • Phần I: Phân cấp tài khóa • Phần II: Nhiệm vụ thu chi • Phần III: Chuyển giao nguồn lực • Phần IV: Nghiên cứu tình Indonesia PHÂN CẤP TÀI KHÓA Phân tách khái niệm “Phân cấp” ° KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI CÁC CHỨC NĂNG – PHI TẬP TRUNG HÓA – ỦY QUYỀN – PHÂN QUYỀN – CHUYỂN GIAO ° CÁC CHỨC NĂNG CỤ THỂ – XÂY DỰNG/HOẠCH ĐỊNH – TÀI TRỢ – THỰC HIỆN – GIÁM SÁT/KIỂM SOÁT – KIỂM TOÁN/ĐÁNH GIÁ ° CÁC THAM SỐ KHÁC – ĐỊA ĐIỂM – NGÀNH NGHỀ / PHÂN NGÀNH – SẢN XUẤT SO SÁNH VỚI CUNG CẤP Hiểu khái niệm “Tài khóa” • Tu từ so với Nguồn lực • Ai tạo Ai phân bổ nguồn lực? • “Follow the Money” – Theo đuổi dịng tiền • “Show me the Money” – Cho tơi thấy tiền • “He Who Pays the Piper Calls the Tune” – Ai chi tiền, người lệnh Tại phân cấp? • Hiệu suất hiệu kinh tế – Phạm vi kiểm soát hạn chế: đáp ứng ưu tiên địa phương đa dạng thường thay đổi; sử dụng cơng nghệ thích hợp; cải thiện độ bền vững đầu tư; tạo khuyến khích tăng trưởng – Phịng thí nghiệm đổi : tạo khơng gian để thử nghiệm trao đổi dựa thành công thất bại địa phương – Hạn chế tài khóa: mở rộng sở thuế, huy động nguồn lực bổ sung – Xu hướng dân số: lợi theo quy mơ, phạm vi, gần gũi tích tụ; tập hợp nguồn nhân lực có kỹ lớn larger pools of skilled human resources • Lợi ích trị – Chuyển trách nhiệm: cải thiện quản trị (hay đổ lỗi người khác ) – Các phương án lên tiếng bỏ đi: bày tỏ bất mãn khả di chuyển – Nhu cầu địa phương hiệu : gia tăng lực độ sẵn lòng chi trả – Bảo toàn tiểu bang: thỏa ước/thỏa hiệp trị Xu hướng tồn cầu quản trị THẾ KỶ 20 THẾ KỶ 21 NHẤT THỂ LIÊN BANG/LIÊN ĐỒN TRUNG ƯƠNG HĨA TỒN CẦU HĨA & ĐỊA PHƯƠNG HÓA TRUNG TÂM QUẢN LÝ TRUNG TÂM DẪN ĐẦU HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CÙNG THAM GIA MỆNH LỆNH VÀ KIỂM SỐT ĐÁP ỨNG VỚI CƠNG DÂN KIỂM SỐT ĐẦU VÀO KẾT QUẢ LÀ QUAN TRỌNG TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TỪ TRÊN XUỐNG TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TỪ DƯỚI LÊN ĐỘC LẬP NỘI BỘ CẠNH TRANH ĐÓNG & CHẬM NHANH & MỞ KHÔNG CHẤP NHẬN RỦI RO TỰ DO THÀNH BẠI Nguồn: Shah, Fiscal Decentralization, p.4 Xu hướng toàn cầu phân cấp tài khóa Source: Shah, Fiscal Decentralization, p 15 Cảnh báo • Rủi ro bất ổn trị – Không phải giải pháp nhanh cho vấn đề hành chính/chính trị/kinh tế – Có thể hủy hoại ổn định, làm xói mịn hiệu quả, gia tăng tham nhũng q trình chuyển đổi – Khơng phù hợp cho quốc gia gặp phải khủng hoảng nghiêm trọng • Rủi ro cân kinh tế vĩ mơ – Khơng có giới hạn ngân sách cứng  thâm hụt lớn, kéo dài – Bảo lãnh ngầm quyền trung ương  vay nợ thiếu bền vững • Rủi ro cung cấp hạ tầng dịch vụ thiết yếu – Năng lực thể chế địa phương khơng tương xứng – Tham nhũng phân cấp với độ bất định gia tăng • Rủi ro bất bình đẳng xã hội – Có thể làm xấu tình trạng cân đối vùng – Có thể làm xấu tình trạng bất bình đẳng địa phương NHIỆM VỤ THU VÀ CHI 10 Tình Indonesia : 1999-2004 Các vấn đề trị hành • Chính quyền địa phương phân quyền gì? • Tại nhiều quyền địa phương thành lập? • Thơng đồng, cạnh tranh hay hợp tác hành pháp – lập pháp? Tác động lên Phát triển kinh tế vùng • Việc cung cấp dịch vụ công cải thiện chưa, có MSS? • Tác động lên đầu tư vùng gì? • Chính quyền đạt mục tiêu bình đẳng tài khóa chưa? Tác động lên độ bền vững tài khóa • Chính quyền địa phương có trở nên tự chủ tài khóa khơng? • Thành phần OSR thay đổi nào? • Vai trị ngành thuộc quyền trung ương gì?  Sửa đổi Luật 22/1999 Luật 25/1999? 22 Tình Indonesia: Tác động lên Phát triển kinh tế vùng (1) 23 Tình Indonesia: Tác động lên phát triển kinh tế vùng (2) 24 Tình Indonesia: Tác động lên phát triển kinh tế vùng (3) 25 Tình Indonesia: Kết mục tiêu bình đẳng tài khóa (1) 26 Tình Indonesia: Kết mục tiêu bình đẳng tài khóa (2) 27 Tình Indonesia: Tác động lên độ bền vững tài khóa (1) 28 Tình Indonesia: Tác động lên độ bền vững tài khóa(2) BẢNG 1: Phần trăm phân bổ theo Khu vực /Đơn vị hành dựa Các thành phần tỷ lệ ngân sách tổng ngân sách địa phương (APBD), Năm 2002 29 Tình Indonesia: Tác động lên độ bền vững tài khóa (3) 30 Tình Indonesia Case Study: Cập nhật sau 2004 • 10/2004: Sửa đổi Luật 22/1999 (tự chủ vùng)  số 32/2004 Luật số 25/1999 (tài vùng)  số 33/2004 • Nhiều vấn đề trị hành giải quyết, chi tiêu phi tập trung hóa quyền trung ương tăng nhanh • Xu hướng ban đầu tiếp tục liên quan đến tác động tiêu cực lên phát triển kinh tế vùng, độ bền vững tài khóa, bình đẳng tài khóa (xem slide sau) • Hành khoản chi lớn quyền địa phương, lấn át chi cho sở hạ tầng kinh tế dịch vụ xã hội • Mặc dù thu nhiều hơn, lại có vấn đề nghiêm trọng giải ngân trục trặc hành chính, giới hạn khả hấp thụ sợ sử dụng sai khoản chuyển giao • Nguồn thu riêng < 10% tổng thu phần lớn quyền địa phương • Phân bổ hạng mục Chuyển giao phân bổ chung (DAU) tăng mạnh, nửa dành cho quỹ lương địa phương, làm giảm tác động bình đẳng cơng thức khoảng cách tài khóa 31 Tình Indonesia: Tác động lên phát triển kinh tế vùng (1) 32 Tình Indonesia: Tác động lên phát triển kinh tế vùng (2) 33 Tình Indonesia: Tác động lên độ bền vững tài khóa 34 Tình Indonesia: Kết mục tiêu bình đẳng tài khóa 35 36 ... triển kinh tế vùng (2) 24 Tình Indonesia: Tác động lên phát triển kinh tế vùng (3) 25 Tình Indonesia: K? ??t mục tiêu bình đẳng tài khóa (1) 26 Tình Indonesia: K? ??t mục tiêu bình đẳng tài khóa (2)... lên độ bền vững tài khóa (3) 30 Tình Indonesia Case Study: Cập nhật sau 2 004 • 10/2 004: Sửa đổi Luật 22/ 1999 (tự chủ vùng)  số 32/2 004 Luật số 25/1999 (tài vùng)  số 33/2 004 • Nhiều vấn đề trị... nên tự chủ tài khóa khơng? • Thành phần OSR thay đổi nào? • Vai trị ngành thuộc quyền trung ương gì?  Sửa đổi Luật 22/ 1999 Luật 25/1999? 22 Tình Indonesia: Tác động lên Phát triển kinh tế vùng

Ngày đăng: 13/10/2017, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1: - MPP8 513 l1819v phan cap tai khoa  chuyen giao nguon luc  jay k  rosengard 2016 04 22 09145352
BẢNG 1 (Trang 29)