1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

14 2,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

Chuyên đề: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT A KIẾN THỨC CƠ BẢN I TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT Vai trò nước 1.1 Các dạng nước vai trò - Trong có dạng nước chính: nước tự nước liên kết - Nước tự do: chứa thành phần tế bào, khoảng gian bào, mạch dẫn… không bị hút phân tử tích điện hay dạng liên kết hoá học Vai trò: làm dung môi, làm giảm nhiệt độ cuả thể thoát nước, tham gia số trình trao đổi chất, đảm bảo độ nhớt cuả chất NS, giúp trình TĐC diễn bình thường thể - Nước liên kết: liên kết với phần tử khác tế bào Mất đặc tính lí, hoá, sinh học cuả nước Vai trò: đảm bảo độ bền vững cuả hệ thống keo chất nguyên sinh cuả tế bào 1.2 Nhu cầu nước thực vật Cây cần lượng nước lớn suốt đời sống cuả VD: Một ngô tiêu thụ 200kg nước, hécta ngô suốt thời kỳ sinh trưởng cần tới 8000 nước Để tổng hợp 1g chất khô, khác cần từ 200g đến 600g nước Cơ chế vận chuyển nước 2.1 Đặc điểm cuả rễ liên quan đến trình hấp thụ nước - Cơ quan hút nước cuả rễ - Bộ rễ nhiều loại rễ tạo thành, mm2 bề mặt rễ lại có tới hàng trăm lông hút (hình thành từ tế bào biểu bì rễ) - Các dạng nước tự dạng nước liên kết không chặt có đất lông hút hấp thụ cách dễ dàng nhờ chênh lệch áp suất thầm thấu 2.2 Cơ chế hấp thụ nước rễ Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động (thẩm thấu): từ môi trường nhược trương vào môi trường ưu trương tế bào lông hút nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu 2.3 Con đường hấp thụ nước rễ - Theo đường: + Con đường gian bào: Từ lông hút → khoảng gian bào → mạch gỗ Đặc điểm: Nhanh, không chọn lọc + Con đường tế bào chất: Từ lông hút → tế bào sống → mạch gỗ Đặc điểm: Chậm, chọn lọc 2.4 Cơ chế dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân a Cấu tạo mạch gỗ - Mạch gỗ gồm tế bào chết chia thành loại: quản bào mạch ống - Các tế bào loại màng bào quan tạo nên ống rỗng dài từ rễ đến lá- Dòng vận chuyển dọc - Các tế bào xếp sát vào theo cách lỗ bên tế bào khớp với lỗ bên tế bào Dòng vận chuyển ngang - Thành mạch gỗ linhin hóa tạo mạch gỗ bền b Thành phần dịch mạch gỗ Thành phần chủ yếu gồm: Nước, ion khoáng, có chất hữu tổng hợp rễ c Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Lực đẩy(Áp suất rễ) - Lực hút thoát nước - Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Sự thoát nước 3.1 Ý nghĩa thoát nước - Thoát nước động lực cuả trình hút nước - Thoát nước làm giảm nhiệt độ bề mặt - Khi thoát nước khí khổng mở, đồng thời khí CO2 từ khí khổng vào , đảm bảo cho trình quang hợp thực bình thường 3.2 Con đường thoát nước a) Con đường qua khí khổng Đặc điểm: - Vận tốc lớn - Được điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng b) Con đường qua bề mặt – qua cutin Đặc điểm: - Vận tốc nhỏ - Không điều chỉnh 3.3 Cơ chế điều chỉnh thoát nước a) Các phản ứng đóng mở khí khổng: - Phản ứng mở quang chủ động - Phản ứng đóng thủy chủ động b) Cơ chế đóng mở khí khổng: Khí khổng gồm có tế bào đóng (tb kèm) Mép tế bào khí khổng dày, mép mỏng, đó: - Khi tế bào khí khổng trương nước khí khổng mở nhanh - Khi tế bào khí khổng nước khí khổng đóng lại nhanh * Nguyên nhân: + Khi chiếu sáng, lục lạp tế bào tiến hành QH làm thay đổi nồng độ CO2 pH Kết quả, hàm lượng đường tăng -> tăng áp suất thẩm thấu tế bào -> tế bào khí khổng hút nước khí khổng mở + Hoạt động cuả bơm ion tế bào khí khổng -> làm thay đổi áp suất thẩm thấu sức trương nước cuả tế bào + Khi bị hạn, hàm lượng ABA tế bào khí khổng tăng lên -> kích thích bơm ion hoạt động -> kênh ion mở -> ion bị hút khỏi tế bào khí khổng -> áp suất thẩm thấu giảm -> sức trương nước giảm -> khí khổng đóng Các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước cân nước 4.1 Ánh sáng Là tác nhân gây mở khí khổng 4.2 Nhiệt độ - Ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng hô hấp rễ) thoát nước (do ảnh hưởng đến độ ẩm không khí) 4.3 Độ ẩm đất không khí - Độ ẩm đất cao hấp thụ nước tốt - Độ ẩm không khí thấp thoát nước mạnh 4.4 Dinh dưỡng khoáng - Hàm lượng khoáng đất cao áp suất dung dịch đất cao → hấp thụ nước giảm 4.5 Cân nước cuả trồng Cân nước: tương quan trình hấp thụ nước trình thoát nước 4.6 Tưới nước hợp lí cho - Căn vào tiêu sinh lý chế độ nước cuả trồng: sức hút nước cuả lá, nồng độ áp suất thẩm thấu cuả dịch bào, trạng thái cuả khí khổng, cường độ hô hấp cuả … để xác định thời điểm cần tưới nước - Căn vào nhu cầu cuả loại cây, tính chất vật lý, hoá học cuả loại đất đk môi trường cụ thể để xác định lượng nước cần tưới - Cách tưới phụ thuộc vào nhóm trồng khác phụ thuộc vào loại đất II TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT Cơ chế hấp thụ khoáng 1.1 Hấp thụ thụ động - Các nguyên tố khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp - Các ion khoáng hoà tan nước vào rễ theo dòng nước - Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc rễ dd đất Cách gọi hút bám trao đổi 1.2 Hấp thụ chủ động - Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động Tính chủ động thể tính thấm chọn lọc cuả màng sinh chất chất khoáng cần thiết cho vận chuyển trái với quy luật khuếch tán, nghĩa vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rễ - Vì cách hấp thụ mang tính chọn lọc ngược với građien nồng độ nên cần có tham gia cuả ATP chất mang Con đường hấp thụ khoáng - Muối khoáng hấp thụ vào rễ theo dòng nước hai đường: + Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh, không chọn lọc + Con đường qua chất nguyên sinh - không bào: Chậm, chọn lọc - Muối khoáng vận chuyển chủ yếu theo mạch gỗ từ lên chênh lệch nồng độ chất vận chuyển thụ động theo dòng nước Vai trò nguyên tố khoáng 3.1 Vai trò cuả nguyên tố đại lượng - Vai trò cấu trúc tế bào - Là thành phần cấu tạo nên đại phân tử - Ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo chất NS 3.2 Vai trò cuả nguyên tố vi lượng - Là thành phần thiếu hầu hết enzim - Hoạt hoá cho enzim - Liên kết với chất hữu tạo thành hợp chất hữu – kim loại (hợp chất kim) Hợp chất có vai trò quan trọng trình trao đổi chất VD: - Cu xitôcrôm - Fe EDTA (êtilen đimêtyl têtra axêtíc) - Co vitamin B12 Trao đổi nitơ thực vật 4.1 Nguồn nitơ cho - Có nguồn cung cấp nitơ cho cây: + N2 cuả khí bị oxi hoá điều kiện nhiệt độ, áp suất cao + Quá trình cố định nitơ khí + Quá trình phân giải cuả vi sinh vật + Nguồn phân bón dạng amôn nitrat 4.2 Vai trò cuả nitơ đời sống thực vật + Vai trò cấu trúc: Nitơ thành phần hầu hết hợp chất (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, thể + Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần enzim, hoocmôn…→ điều tiết trình sinh lí, hoá sinh tế bào, thể 4.3 Quá trình chuyển hoá nitơ đất - Qúa trình amôn hóa: VK amôn hóa NH4+ Chất hữu - Quá trình nitrat hóa: Nitrosomonas NH4+ Nitrobacter NO2- NO3- * Lưu ý: Trong đất xảy trình chuyển hóa NO 3- → N2 (quá trình phản nitrat hóa) gây nitơ đất VSV kị khí NO3- N2 Để ngăn chặn mát nitơ cần đảm bảo độ thoáng cho đất, tăng pH … 4.4 Quá trình cố định nitơ phân tử - Thực chất: Đây trình khử nitơ khí thành dạng nitơ amôn: N2 -> NH4+ - Đối tượng thực hiện: + Các vi khuẩn tự do: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc, … + Các vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium nốt sần rễ họ Đậu, Anabaena azollae bèo hoa dâu - Cơ chế: 2H N≡ N 2H NH=NH 2H NH 2-NH2 NH + Điều kiện: - Yếm khí - Lực khử mạnh - Có enzim nitrogeneza - Cần có ATP Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến trình trao đổi khoáng nitơ a Ánh sáng Ảnh hưởng đến trình hấp thụ khoáng thông qua trình quang hợp trao đổi nước độ ẩm đất: b Nước - Nước tự đất giúp hoà tan ion khoáng - Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc hút bám rễ c Nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ giới hạn định, trình hấp thụ chất khoáng nitơ tăng d Độ pH đất - pH ảnh hưởng đến hoà tan khoáng - pH ảnh hưởng đến hấp thụ chất khoáng rễ - pH phù hợp từ - 6,5 e Độ thoáng khí - Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao đổi ion khoáng bám bề mặt keo đất - Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước chất dinh dưỡng Phân bón với suất trồng môi trường 6.1 Bón phân hợp lí suất trồng Bón phân hợp lí bón loại, bón đủ lượng (căn vào nhu cầu dinh dưỡng cây, khả cung cấp đất, hệ số sử dụng phân bón), thời kì (căn vào dấu hiệu bên cây), cách (bón thúc bón lót; bón qua đất qua lá) 6.2 Các phương pháp bón phân - Bón phân qua rễ (bón vào đất): dựa vào khả rễ hấp thụ ion khoáng từ đất Gồm bón lót bón thúc - Bón phân qua lá: dựa vào hấp thụ ion khoáng qua khí khổng Dung dịch phân bón qua phải: + Có nồng độ ion khoáng thấp + Chỉ bón trời không mưa nắng không gắt 6.3 Phân bón môi trường Nếu bón phân thừa (bón vượt mức tối ưu) đầu độc trồng, làm giảm chất lượng sản phẩm gây ô nhiễm MT đất, nước, có hại cho đời sống người động vật B LUYỆN TẬP Câu 1: So sánh hai đường vận chuyển nước vào mạch gỗ rễ? Trả lời: Vận chuyển nước vào mạch gỗ rễ theo đường: + Con đường gian bào + Con đường tế bào chất : Con đường gian bào Con đường tế bào chất (đường màu đỏ) (đường màu xanh) Đường Nước ion khoáng theo không gian Nước ion khoáng qua hệ thống bó sợi xenllulozo thành TBkhông bào từ TB sang TB khác qua Và đến nội bì, gặp đai Caspari chặn lại sợi liên bào nối không bào, qua nên phải chuyển sang đường tế bào chất TB nội bì vào mạch gỗ rễ để vào mạch gỗ rễ Đặc điểm Nhanh, không chọn lọc Chậm, chọn lọc Câu 2: Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khoáng rễ cây? Trả lời: Cơ chế hấp thụ nước Cơ chế hấp thụ khoáng - Cơ chế: Thẩm thấu, chênh lệch áp suất - Cơ chế: thẩm thấu (từ nơi có ASTT thấp (thế nước cao) + Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ đất đến nơi có ASTT cao (thế nước thấp) (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), tế bào lông hút) cần lượng chất mang + Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, không cần lượng, cần chất mang Câu 3: Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục met? Trả lời: - Lực đẩy rễ (áp suất rễ) - Lực hút thoát nước qua - Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch Câu 4: Hãy liên hệ thực tế, nêu số biện pháp giúp cho trình chuyển hóa muối khoáng đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dể hấp thụ cây? Trả lời: - Các biện pháp giúp cho trình chuyển hóa muối khoáng khó tan (cây không hấp thụ) thành dạng ion dể hấp thụ là: làm cỏ sục bùn, phá váng sau đất bị ngập úng, cày phơi ải dất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất chua… Câu 5: Vì thiếu nitơ môi trường dinh dưỡng, lúa sống được? Trả lời: - Vì nitơ nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu (không với lúa mà nito nguyên tố khoáng thiết yếu với tất loài cây) - Vai trò nitơ: + Vai trò cấu trúc: Nitơ thành phần hầu hết hợp chất (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, thể + Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần enzim, hoocmôn…→ điều tiết trình sinh lí, hoá sinh tế bào, thể Câu 6: a Con đường sinh học cố định Nitơ gì? Đặc điểm đường đó? b Tại thực vật sống môi trường giàu Nitơ mà bị đói đạm? Trả lời a Con đường sinh học cố định N - Là trình cố định N nhờ VSV - Điều kiện: Có lực khử mạnh, có ATP, enzim nitrogenase, kị khí b Cây sống không khí giàu nitơ (80%) đói đạm phân tử N2 có liên kết ba bền vững không lấy Nitơ Câu 7: Bài tập xác định lượng phân bón cho trồng Bài tập: Xác định lượng phân đạm cần bón cho lúa chiêm để có suất 50 tạ/ha Biết nhu cầu dinh dưỡng ni tơ 1,4 kg/tạ suất, hệ số sử dụng phân bón 60% loại phân urê Hướng dẫn: Lượng Nitơ cần bón cho là: 50 x1,4 x100% = 116,67 kg 60 C TRẮC NGHIỆM * Nhận biết Câu 1: Nitơ rễ hấp thụ dạng A NH4+ NO3- B NO2-, NH4+ NO3- C N2, NO2-, NH4+ NO3- D NH3, NH4+ NO3- Câu 2: Nhận định không nói vai trò nitơ xanh A thiếu nitơ sinh trưởng còi cọc, có màu vàng B nitơ tham gia điều tiết trình trao đổi chất thể thực vật C nitơ tham gia cấu tạo nên phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục D thiếu nitơ non có màu lục đậm không bình thường Câu 3: Dòng mạch gỗ vận chuyên nhờ Lực đẩy (áp suất rễ) Lực hút thoát nước Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu quan nguồn (lá) quan đích (hoa, củ…) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu môi trường rễ môi trường đất A 1, 3, B 1, 2, C 1, 2, D 1, 3, Câu 4: Dung dịch mạch rây chủ yếu A hoocmon sinh trưởng B axit amin C đường D khoáng Câu 5: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng A nhiệt độ B ánh sáng C hàm lượng nước D ion khoáng Câu 6: Nhân tố ngoại cảnh vừa ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ vừa ảnh hưởng đến thoát nước lá? A Ánh sáng B Nhiệt độ C Độ ẩm D Dinh dưỡng khoáng Câu 7: CO2 hấp thụ vào trường hợp A cần CO2 để quang hợp B hấp thụ nhiều nước C mở khí khổng để thoát nước D hô hấp mạnh Câu 8: Nguyên tố khoáng chủ yếu đóng vai trò hoạt hóa enzim? A Nitơ, photpho, lưu huỳnh B Mangan, Bo, sắt C Sắt, đồng, Magiê D Mangan, Clo, kali Câu 9: Mạch rây cấu tạo từ quản bào mạch ống tế bào hình rây tế bào kèm A 1, B 1, C 3, D 2, Câu 10 Mạch gỗ cấu tạo từ quản bào mạch ống tế bào hình rây tế bào kèm A 1, B 1, C 1, D 2, Câu 11: Nguyên tố khoáng chủ yếu đóng vai trò cấu trúc tế bào? A Nitơ, photpho, lưu huỳnh B Nitơ, canxi, sắt C Sắt, đồng, kẽm D Mangan, Clo, kali Câu 12: Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân vào A dấu hiệu bên B dấu hiệu bên thân C dấu hiệu bên hoa D dấu hiệu bên • Thông hiểu Câu 13: Cho phát biểu sau đây: (1) Độ pH dung dịch đất không ảnh hưởng đến khả hấp thụ nước khoáng rễ (2) Ion khoáng vào rễ nhờ tiêu thụ ATP (3) Tế bào lông hút nhờ có hệ thống ti thể phát triển nhằm cung cấp lượng cho trình vận chuyển (4) Để vào mạch gỗ, nước ion khoáng phải qua vành đai nội bì Có phát biểu đúng? A B C D Câu 14: Lực đóng vai trò trình vận chuyển nước thân A lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) B lực hút (quá trình thoát nước) C lực liên kết phân tử nước D lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn Câu 15: Biện pháp ngăn chặn trình phản ứng nitrat hóa đất? A Đảm bảo độ thoáng cho đất B Chống ngập úng C Trồng họ đậu D Đảm bảo độ thoáng cho đất, chống ngập úng trồng họ đậu Câu 16: Cây mọc tốt đất có nhiều mùn A mùn có nhiều không khí B mùn hợp chất chứa nitơ C mùn chứa nhiều chất khoáng D dễ hút nước Câu 17: Ở dung dịch đất, nồng độ ion khoáng X cao so với bên tế bào, ion khoáng xâm nhập vào bên tế bào nhờ A hấp thu khoáng tích cực B hấp thu khoáng ngược chiều građien nồng độ C hấp thu khoáng chủ động D hấp thu khoáng thụ động Câu 18: Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng, cần góp phần yếu tố nào? Năng lượng ATP Tính thấm chọn lọc màng sinh chất Các bào quan lưới nội chất máy Gôngi Enzim hoạt tải (chất mang) A 1, B 2, C 1, 2, Câu 19: Phát biểu sau sai? Khi nồng độ ôxi đất giảm khả hút nước giảm D 1, 3, Khi chênh lệch nồng độ dung dịch đất dịch tế bào rễ thấp, khả hút nước yếu Khả hút nước không phụ thuộc vào lực giữ nước đất Bón phân hữu góp phần chống hạn cho A B 3, C 1, D Câu 20: Hậu bón liều lượng phân bón cao mức cần thiết cho Gây độc hại Gây ô nhiễm nông phẩm môi trường Làm đất đai phì nhiêu không hấp thụ hết Dư lượng phân bón khoáng chất làm xấu lí tính đất, giết chết vi sinh vật có lợi A 1, 2, 3, B 1, 2, C 1, D 1, 2, Câu 21: Nguyên tố vi lượng cần cho với lượng nhỏ A phần lớn chúng có B chức chúng hoạt hóa enzim C phần lớn chúng cung cấp từ hạt D chúng cần số pha sinh trưởng định Câu 22: Thực vật tự cố định nitơ khí A nitơ có nhiều đất B thực vật enzim nitrogenaza C trình cố định nitơ cần nhiều ATP D tiêu tốn H+ có hại cho thực vật Câu 23: Căn vào đâu để tưới nước hợp lí cho trồng? Căn vào chế độ nước Căn vào nhu cầu nước loại Căn vào số khí khổng có Căn vào nhóm trồng khác Căn vào tính chất vật lí, hóa học đất Căn vào đóng mở khí khổng A 1, 2, 3, B 1, 2, 4, Câu 24: Phát biểu sau đúng? Trời lạnh sức hút nước giảm C 2, 3, 4, D 3, 4, 5, 2 Sức hút nước mạnh hay yếu không phụ thuộc vào độ nhớt chất nguyên sinh Độ nhớt chất nguyên sinh tăng gây khó khăn cho chuyển dịch nước, làm giảm khả hút nước rễ Một nguyên nhân rụng mùa đông tiết kiệm nước hút nước A 1, B 1, 2, C 3, D 1, 3, Câu 25: Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng cần góp phần yếu tố nào? Năng lượng ATP Tính thấm chọn lọc màng sinh chất Các bào quan lưới nội chất máy Gôngi Enzim hoạt tải (chất mang) A 1, B 1, 3, C 2, D 1, 2, Câu 26: N ≡ N → NH ≡ NH → NH2 – NH2 → 2NH3 Đây sơ đồ thu gọn chưa đầy đủ trình sau đây? A Cố định nitơ B Cố định nitơ khí C Đồng hóa NH3 D Đồng hóa NH3 khí * Vận dụng Câu 27: Vì chuyển gỗ to trồng nơi khác, người ta phải cắt nhiều lá? A Để giảm bớt khối lượng cho dễ vận chuyển B Để giảm đến mức tối đa lượng nước thoát, tránh cho nhiều nước C Để cành khỏi gãy di chuyển D Để khỏi làm hỏng di chuyển Câu 28: Nguyên nhân sau dẫn đến hạn hán sinh lý? Trời nắng gay gắt kéo dài Cây bị ngập úng nước thời gian dài Rễ bị tổn thương bị nhiễm khuẩn Cây bị thiếu phân A 2, B 2, C 3, Câu 29: Không nên tưới nước cho vào buổi trưa nắng gắt làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho D 1, giọt nước đọng sau tưới trở thành thấu kính hôi tu, hấp thụ ánh sáng đốt nóng lá, làm héo lúc khí khổng đóng, dù tưới nước không hút nước đất nóng, tưới nước bốc nóng, làm héo A 2, 3, B 1, 2, C 2, D 2, Câu 30: Bón phân liều lượng, bị héo chết A nguyên tố khoáng vào tế bào nhiều, làm ổn định thành phần chất nguyên sinh tế bào lông hút B nồng độ dịch đất cao nồng độ dịch bào, tế bào lông hút không hút nước chế thẩm thấu C thành phần khoáng chất làm ổn định tính chất lí hóa keo đất D làm cho nóng héo Câu 31: Nồng độ Ca2+ tế bào 0,3%, nồng độ Ca2+ môi trường 0,1% Tế bào nhận Ca2+ theo cách nào? A Hấp thụ bị động B Khuếch tán C Hấp thụ tích cực D Thẩm thấu Câu 32: Hãy tính lượng phân bón nitơ cho thu hoạch 15 chất khô/ha Biết rằng: Nhu cầu dinh dưỡng nitơ gam nitơ cho kg chất khô hệ số sử dụng phân bón 60%, hàm lượng nitơ đất sau thu hoạch A 100 kg nitơ ( Chi tiết: B 200 kg nitơ 0,8 x150 x100% = 200 kg nitơ ) 60 C 300 kg nitơ D 400 kg nitơ ... hưởng nhân tố môi trường đến trình trao đổi khoáng nitơ a Ánh sáng Ảnh hưởng đến trình hấp thụ khoáng thông qua trình quang hợp trao đổi nước độ ẩm đất: b Nước - Nước tự đất giúp hoà tan ion khoáng. .. trương nước giảm -> khí khổng đóng Các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước cân nước 4.1 Ánh sáng Là tác nhân gây mở khí khổng 4.2 Nhiệt độ - Ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng... đâu để tưới nước hợp lí cho trồng? Căn vào chế độ nước Căn vào nhu cầu nước loại Căn vào số khí khổng có Căn vào nhóm trồng khác Căn vào tính chất vật lí, hóa học đất Căn vào đóng mở khí khổng

Ngày đăng: 12/10/2017, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w