1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề đặt ra trong SXHH ở huyện si ma cai

16 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 41,44 KB

Nội dung

Một số vấn đề đặt phát triển sản xuất hàng hoá huyện Si Ma Cai thời gian qua Tính cấp thiết Những năm gần thu nhập bình quân đầu người huyện Si Ma Cai có bước tiến vượt bậc Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 9,6 trđ/người/năm Nhưng đến cuối năm 2016 tăng lên 19,27 trđ/người/năm, (qua ba năm tăng gấp đôi) Câu hỏi đặt là: Từ nguyên nhân người dân huyện Si Ma Cai tăng thu nhập nhanh đến vậy? 1.1.Những nguyên nhân tăng thu nhập cho người dân Theo hướng dẫn số 563/TCTK-XHMT ngày 7/8/2014 Tổng cục thống kê việc hướng dẫn tạm thời tính thu nhập bình quân đầu người/năm, thu nhập tính: + Thu nhập từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; + Thu nhập từ sản xuất phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; + Thu từ tiền công, tiền lương; + Thu khác tính vào thu nhập (được cho, biếu, mừng, giúp từ người NKTTTT xã; lãi tiết kiệm; khoản cứu trợ, hỗ trợ hộ trực tiếp nhận tiền vật, …) Từ cách tính thu nhập trên, thấy nguyên nhân để người dân tăng thêm thu nhập là: + Do tiếp cận đa chiều thông tin, nên người dân có phần thay đổi tư sản xuất nên làm nhiều hàng hoá có giá trị kinh tế Năng suất lao động người lao động cao nên ảnh hưởng đến tăng thu nhập Người dân cải tiến trồng trọt, chăn nuôi, giống mới, áp dụng tiến khoa học đại, công cụ sản xuất tiên tiến hơn, giao thông lại thuận tiện, thị trường phát triển, bán nhiều hàng hoá nên thu nhập tăng lên + Một lực lượng lớn lao động làm thuê huyện (*) Lực lượng năm gần thường chiếm khoảng 10% dân số độ tuổi lao động Lực lượng làm thuê mang lượng tiền tính sơ khoảng 70 – 80 tỷ đồng/năm ( khoảng 2000 người, lao động b/q 200 ngày công/người/năm với tiền công b/q 200.000đ/người/ngày) Giá trị tương đương giá trị sản xuất thu vụ ngô huyện, không đồng chi phí + Người dân tham gia vào xây dựng nông thôn có nguồn thu đáng kể, ví dụ nhân công làm đường bê tông giao thông nông thôn + Huyện Si Ma Cai huyện miền núi, biên giới, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống 64 huyện nghèo nước nên thụ hưởng nhiều sách đầu tư Đảng Nhà nước Những sách đầu tư vừa trực tiếp, vừa gián tiếp ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu người người dân, (ví dụ: sách hỗ trợ cho học sinh em dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, thẻ bảo hiểm y tế (trực tiếp); Người dân vay vốn lãi xuất thấp hỗ trợ 100% lãi xuất để đầu tư vào sản xuất nông lâm nghiệp nên có nhiều điều kiện để sản xuất hàng hoá (gián tiếp) 1.2.Những khó khăn việc trì kết đạt tiếp tục tăng thu nhập cho người dân - Các sách hỗ trợ Đảng Nhà nước có hạn, có xu hướng giảm - Đi làm thuê bên Trung Quốc tự phát, hệ số rủi ro lớn, tính bền vững - Huyện Si Ma Cai có điều kiện phát triển lĩnh vực phi nông nghiệp cho số đông người lao động - Phát triển sản xuất nông nghiệp có nhiều điểm có lợi cạnh tranh, nằm tiềm - Xuất phát điểm thấp, trình độ dân trí thấp - Yêu cầu phát triển sản xuất tăng thu nhập cho người dân ngày cao, bắt buộc phải thực Trong chương trình xây dựng nông thôn mới, tiêu chí số 10 thu nhập phải luỹ kế tăng lên hàng năm, năm thêm trđ/người Cụ thể, năm 2015 18trđ/người/năm; năm 2016 20 tr; năm 2017 22 tr; năm 2020 28 tr.đ/người/năm Để đạt tiêu chí số 10 nông thôn khó, việc trì tiêu chí năm khó Như để người dân Si Ma Cai có thu nhập tăng lên cách bền vững năm tới, hướng chủ đạo phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp Một số vấn đề lý luận hàng hóa sản xuất hàng hóa 2.1.Hàng hoá: dạng vật chất đem trao đổi Hàng hoá sản phẩm lao động nhằm thoả mãn nhu cầu người thông qua trao đổi mua bán Hàng hoá có hai thuộc tính: Giá trị giá trị sử dụng 2.2.Sản xuất hàng hoá: Sản xuất hàng hoá đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển kinh tế nước So với kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, kinh tế hàng hoá có nhữg ưu bật Vì sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất để bán nên chịu chi phối quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh, buộc tập thể sản xuất, người sản xuất phải tổ chức lại sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tăng suất chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, thay đổi mẫu cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng xã hội Từ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy nhanh trình xã hội hoá sản xuất tạo điều kiện cho sản xuất công nghiệp hoá, đại hoá đời 2.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 2.3.1 Nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững phải dựa tiêu chí: + Bền vững mặt sản xuất: Sản phẩm tạo phải khai thác lợi tự nhiên (đất đai, khí hậu, thời tiết ) lợi mặt kinh tế (lao động, vốn, trình độ sản xuất, sở hạ tầng có ) mặt xã hội môi trường (tạo liên kết nông thôn, xây dựng nông thôn cải tạo môi sinh môi trường ) + Bền vững thị trường tiêu thụ: Sản phẩm sản xuất đáp ứng thị hiếu tiêu dùng thị trường nước xuất khẩu khối lượng, chất lượng giá có tính cạnh tranh cao Có thị trường tiêu thụ ổn định tạo khả mở rộng thị trường mới.Thị trường hiểu thị trường tiêu dùng sản phẩm thị trường nguyên liệu sản phẩm cho công nghiệp chế biến + Bền vững môi trường kinh tế - xã hội nông thôn: Sản xuất sản phẩm hàng hoá (sản phẩm chuyên môn hoá) phải gắn với phát triển sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ sử dụng lao động, tài nguyên chỗ, phải sản phẩm sạch, không gây ô nhiễm môi trường, phá hoại môi trường, môi sinh 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp hàng hóa: * Thứ nhất: Nhân tố thị trường Thị trường có vai trò vừa điều kiện, vừa môi trường kinh tế hàng hóa; thừa nhận giá trị giá trị sử dụng, khối lượng nông sản hàng hóa tiêu thụ thị trường, điều tiết (thúc đẩy hạn chế) quan hệ kinh tế người quản lý, nhà sản xuất người tiêu dùng thông qua tín hiệu giá thị trường * Thứ hai: Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên Trong nông nghiệp đối tượng sản xuất trồng vật nuôi Nó thể sống, phát triển theo quy luật sinh học định, nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết - khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển trồng, vật nuôi, đến suất chất lượng sản phẩm * Thứ ba: Nhóm nhân tố thuộc thể chế, sách kinh tế vĩ mô Nhà nước Chính sách kinh tế vĩ mô có ý nghĩa tạo môi trường kinh doanh để hình thành nông nghiệp hàng hóa Vì thế, sách đắn, thích hợp sẽ phát huy tính động chủ thể sản xuất - kinh doanh, khai thác tốt tiềm mạnh đất nước, thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa ngược lại sách kinh tế vĩ mô Nhà nước không đắn, không thích hợp sẽ trở thành yếu tố kìm hãm phát triển nông nghiệp hàng hóa Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Si Ma Cai Trước năm 2000, xã Si Ma Cai thuộc huyện Bắc Hà, sản xuất nông nghiệp theo hướng tự cấp tự túc Nhà người dân nhà trình tường, nhà gỗ, nhà tạm, hộ gia đình có nhà xây từ cấp trở lên Cây trồng, vật nuôi giống địa có từ xa xưa (trừ đậu tương) Việc trồng trọt chăn nuôi hộ gia đình hoàn toàn trực tiếp từ sức lao động người dân, sức kéo, sức vận tải gia súc, công cụ thô sơ cầm tay, máy móc để phục vụ trực tiếp cho sản xuất sinh hoạt người dân Ngô, lúa trồng, tích trữ để ăn, để làm thức ăn chăn nuôi, bán chút chợ phiên để mua hàng hoá thiết yếu khác dầu muối Chăn nuôi gia súc gia cầm để làm thực phẩm phục vụ cho đời sống, lợn để đến tết mổ, treo lên ăn dần năm, gà để mổ có việc mang chợ bán cần khoản chi tiêu nhỏ Chăn nuôi đại gia súc trâu bò ngựa để lấy sức kéo, sức vận tải, vật tài sản lớn gia đình, bán cần chi tiêu lớn, chăn nuôi hàng hoá 3.1 Những thuận lợi Từ năm 2000 đến nay, huyện Si Ma Cai tái lập theo nghị 36 Chính phủ Đổi nông nghiệp thực hiện, Si Ma Cai phát triển mạnh, làm thay đổi mặt nông nghiệp nông thôn đạt thành tựu quan trọng: + Sản xuất lương thực tiếp tục tăng số lượng chất lượng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường Đến năm 2016, sản lượng lương thực có hạt huyện 20.888 tấn, lúa 5.356 tấn, ngô 15.532 Nâng mức lương thực có hạt bình quân đầu người từ 297 kg năm 2000 lên 577 kg năm 2016 Đây tiêu quan trọng để tạo tảng vững sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi bước đầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Từ năm 2013 đến 2016, ngành chăn nuôi đạt tốc độ tăng trưởng Chăn nuôi trâu bò tương đối ổn định qua năm Ngành lâm nghiệp phát triển ổn định, độ che phủ rừng năm 2013 27,5%, năm 2016 35,5%; Đến nay, người dân bước đầu manh nha đầu tư vào phát triển bảo vệ rừng tạo thu nhập thường niên từ rừng, từ lâm sản gỗ, thảo quả, sa nhân tím, hạt trẩu, táo mèo (sơn tra) 3.2 Những khó khăn Bên cạnh kết đạt được, nông nghiệp nông thôn huyện Si Ma Cai còn gặp số khó khăn, thách thức, là: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch chậm so với yêu cầu quy hoạch Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thể tính độc canh, tự túc, phân tán quy mô nhỏ Phương thức chăn nuôi phân tán hình thức hộ gia đình với kỹ thuật thủ công chăn nuôi thả rông sau thu hoạch ngô phổ biến Dân số lực lượng lao động huyện chủ yếu nông nghiệp nông thôn Năng lực cạnh tranh hàng nông sản còn thấp Chất lượng nông sản thấp, việc tồn dư chất từ thuốc BVTV sản phẩm nông nghiệp vần còn xảy Công nghệ bảo quản, chế biến nông sản chưa thực dân Đây nguyên nhân cố hữu nhất, tồn lâu làm ảnh hưởng đến chất lượng nông sản Giá thành nông sản còn cao nhiều nguyên nhân giống kém, trình độ thâm canh còn hạn chế, tỷ lệ hao hụt khâu thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, chế biến cao; Sản xuất nông nghiệp phân tán Cơ sở hạ tầng dịch vụ thương mại hàng nông sản còn hạn chế, chi phí cao Diện tích rừng Si Ma Cai rừng nghèo kiệt, thu nhập từ rừng còn ít, nhiều tiềm từ rừng chưa khai thác, đầu tư vào rừng chưa nhiều dẫn đến tình trạng bị sa mạc hoá Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan không đúng, không rõ nguồn gốc, đặc biệt thuốc diệt cỏ ảnh hưởng xấu đến đất đai, đến sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm môi trường 3.3 Định hướng phát triển nông lâm nghiệp hàng hoá Trong năm tới, để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá bền vững, cần phải xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp đắn dựa khoa học sau: Thứ nhất, phải đánh giá cách khách quan sâu sắc phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn trước, thành tựu đạt hạn chế tồn Thứ hai, phải vào nguồn tài nguyên huyện, bao gồm tài nguyên đất đai, thời tiết, khí hậu Huyện vùng cao Si Ma Cai với nguồn tài nguyên phục vụ cho nông nghiệp có nhiều lợi so với vùng thấp, song có khó khăn lớn Cần đánh giá lợi khó khăn trình xây dựng thực quy hoạch phát triển nông nghiệp Thứ ba, vào sở vật chất - kỹ thuật nông nghiệp bao gồm hệ thống công cụ máy móc, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Với hệ thống đạt mức nào, cần thiết phải điều chỉnh bổ sung nâng cấp xây dựng nhằm hướng vào phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp giai đoạn tương lai Thứ tư, vào nguồn lao động trình độ người lao động: số lượng chất lượng nguồn lao động Ở Si Ma Cai nguồn lao động nông nghiệp dồi dào, song chất lượng còn thấp, đào tạo kỹ thuật quản lý, trình độ dân trí chưa cao Thứ năm, vào nhu cầu thị trường huyện sản phẩm nông nghiệp Ở giai đoạn, yêu cầu số lượng, chất lượng chủng loại nông sản khác huyện thị trường Cần phân tích, đánh giá dự báo nhu cầu thị trường cách có khoa học Thứ sáu, vào trình độ khoa học công nghệ lĩnh vực nông lâm nghiệp nước ta, khả ứng dụng vào địa bàn huyện Si Ma Cai tới Căn vào điều kiện thực tiễn, Đại hội XII Đảng ta phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn “Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Từ chiến lược tổng quát trên, xác định nội dung chủ yếu: + Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có cấu sản xuất ngày hợp lý + Xây dựng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá, với sản phẩm đặc thù vùng cao Si Ma Cai vùng thấp không làm được, đáp ứng nhu cầu thị trường vùng thấp đồng thời đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa họccông nghệ để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh thị trường 3.4 Mục tiêu phát triển: + Đảm bảo an ninh lương thực + Tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hoá, tập trung vào phát triển đại gia súc ăn cỏ, ăn ôn đới, rau trái vụ vùng cao, dược liệu vùng cao + Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân + Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững 3.5 Các câu hỏi đặt cần giải - Trong năm (2014- 2016) ngành nông nghiệp huyện Si Ma Cai đạt kết nào? Những mặt còn tồn tại, hạn chế? - Nguyên nhân đạt kết nêu nguyên nhân tồn tại, hạn chế? - Đặc thù, mạnh tiềm ngành nông nghiệp huyện Si Ma Cai phát triển nông nghiệp hàng hoá gì? - Định hướng mục tiêu phát triển hàng hoá ngành nông nghiệp huyện Si Ma Cai năm tới gì? - Những giải pháp quan trọng nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Si Ma Cai? 3.6 Thực trạng sản xuất hàng hoá nông nghiệp huyện Si Ma Cai năm vừa qua 3.6.1 Trong trồng trọt Các trồng chủ lực huyện Si Ma Cai năm vừa qua ngô, lúa đậu tương Cây ngô, trồng chính, diện tích ngô năm 2013 4.492 ha, suất 33,3 tạ/ha, sản lượng đạt 14.964 Diện tích ngô năm 2016 4.409 ha, suất 35,2 tạ/ha, sản lượng đạt 15.532 Giá thị trường khoảng 5000đ/kg, tổng giá trị khoảng 77,66 tỷ đồng Cây ngô lương thực gắn bó lâu đời với người dân Si Ma Cai Từ trước năm 2009 (khi thực Nghị 30a) người dân Si Ma Cai trồng giống ngô địa phương Quần cải Giống ngô suất không cao, có khả chịu hạn, chống chịu sâu bệnh, bi bao kín bắp Người dân tự để giống nên không chi phí giống, thời gian trồng khoảng tháng Khi ngô chín người dân để phơi nương, ngô khô rủ bắp ngô xuống (gọi treo đèn) Khi thuận lợi người dân hái mang xếp lên gác, bên đốt củi nướng sưởi có khói sẽ chống mối mọt Người dân dùng ngô để ăn, dùng vào việc khác lấy từ cũ đến mới, nhằm đảm bảo số lượng ngô có nhà Đến năm 2009 có nghị 30a, Nhà nước hỗ trợ giống cho sản xuất, làm thay đổi tập quán canh tác người dân Được hỗ trợ giống ngô lai, suất cao, thu hoạch người dân hái ngô tươi, bóc vỏ, để đõ ngô, mang đường ô tô gần để bán cho thương lái Việc sản xuất ngô hàng hoá vậy, người dân thấy phù hợp có hiệu nên hào hứng Nhưng đến năm 2016 chiều hướng thị trường thay đổi Không còn có thương lái thu mua ngô sau thu hoạch nữa, giá ngô xuống, có từ 2.100 đ đến 2.500đ/kg ngô tươi, người mua Ngô thu hoạch rồi, mang nhà khó khăn việc bảo quản, vị độ thuỷ phần ngô cao 13%, người dân không đốt củi nhà nên mối mọt ẩm mốc làm hỏng nhiều lượng ngô người dân Năm 2017, tháng mùa thu hoạch ngô, thị trường ngô ảm đạm, người dân trồng ngô hàng hoá, đầu Cây lúa, chủ lực huyện Si Ma Cai, người dân trồng lúa chủ yếu để ăn, lượng bán thị trường ít, có người có nhiều ruộng, ăn không hết bán Năm 2016 diện tích lúa năm 1350 ha, suất 39,67 tạ/ha Sản lượng đạt 5.356 Cây đậu tương, tăng vụ, năm nhiều phát triển đến 2000ha, người dân thường trồng gối với vụ ngô, vừa làm tăng thu nhập vừa cải tạo đất Nhưng từ năm 2016 thị trường thương lái mua đậu tương nữa, nên năm 2017 người dân trồng loại Qua khảo sát, hộ dân trồng vài cân giống để đáp ứng cho nhu cầu gia đình, không phát triển mạnh hàng hoá Cây rau trái vụ, từ tháng dương lịch đến tháng 10 DL hàng năm vùng thấp không trồng loại rau vụ đông bắp cải, củ cải, xu hào, cải thảo, cà chua, đậu hà lan ăn Si Ma Cai có nhiều diện tích trồng quanh năm loại rau Năm 2015, 2016 có hộ gia đình trồng bắp cải trái vụ, thương lái đến tận nơi thu mua với giá cao đến 10.000đ/kg Việc trồng rau trái vụ vùng cao mang lại thu nhập lớn cho người nông dân Si Ma Cai Năm 2017 huyện đạo trồng rau trái vụ, vụ trồng 2,7 bắp cải xã, mang lại hiệu cao, người dân thu 150 trđ/ha Hiện thực vụ để thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 diện tích 30 Được nhân dân nhiệt tình ủng hộ thực Cây ăn ôn đới, Huyện uỷ Si Ma Cai có nghị số 04 – NQ/HU phát triển ăn ôn đới, triển khai nhân dân nhiệt tình ủng hộ Theo nghị quyết, huyện Si Ma Cai sẽ phát triển mận địa phương, chủ lực mận Tả van, lê, sơn tra Người dân đồng thuận cao nhân rộng diện tích, năm qua sản phẩm ôn đới Si Ma Cai thị trường đón nhận với giá cao, mận tả van có giá vườn đến 70 ngàn, 80 ngànđ/kg Việc ban hành nghị trồng ăn ôn đới huyện uỷ Si Ma Cai trúng chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá Được đồng thuận cao người dân, có tính cạnh tranh cao, vùng thấp không trồng Quả mận lê Si Ma Cai vừa ngon, vừa đẹp an toàn nên thị trường rộng mở Cây dược liệu, từ năm 2014 có hộ dân tự trồng tam thất, loại sâm có giá trị cao, năm qua diện tích trồng tam thất lên đến gần chục Đây trồng đòi hỏi kỹ thuật cao, trồng Si Ma Cai có kết tốt Qua phân tích, hoạt chất hữu ích tam thất Si Ma Cai cao nhiều lần tam thất Trung Quốc trồng nơi khác Ngoài Si Ma Cai còn có tiềm lớn để phát triển loại dược liệu vùng cao, có giá trị kinh tế cao, đương quy, bạch chuật, sa nhân tím, sâm ngọc linh 3.6.2 Trong chăn nuôi Phát triển chăn nuôi hàng hoá, Si Ma Cai có sản phẩm chăn nuôi đặc hữu như, gà đen, lợn đen, vịt Sín Chéng, trứng vịt Sín Chéng, bò Lử Thẩn người dân Si Ma Cai có truyền thống chăn nuôi đại gia súc, trâu bò ngựa Những vật ăn cỏ, Si Ma Cai có điều kiện để người dân phát triển thức ăn xanh cho chăn nuôi đại gia súc Qua năm thực dự án chăn nuôi đại gia súc ngân hàng bò theo nghị 22, thấy có khó khăn giá thị trường biến động, an toàn dịch bệnh thú y Nhưng nhìn chung hướng sản xuát hàng hoá đắn nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Ngân hàng bò sau năm thực hiện, đồng thuận cao người dân, đến ngân hàng bò giữ nguyên giá trị gốc phát triển liên tục theo thời gian 3.6.3 Hình thức tổ chức sản xuất Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp có nhiều chuyển biến Hiện có 157 tổ hợp tác 13/13 xã huyện, tổ hợp tác hoạt động tích cực việc thực dự án chăn uôi ngân hàng bò địa bàn huyện Tiêu chí 13 tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn yêu cầu xã phải có Hợp tác xã hoạt động theo luật HTX năm 2012 xã phải có mô hình liên kết sản xuất gắn với nông sản chủ lực đảm bảo bền vững Hiện toàn huyện có HTX nông nghiệp, HTX chưa hoạt động hiệu theo luật HTX Để phát triển bền vững sản xuất hàng hoá nông nghiệp cần phải có doanh nghiệp liên kết với người dân, đặc biệt HTX nông nghiệp Đây toán khó đạo phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp Si Ma Cai 3.6.4 Dịch vụ nông nghiệp Để sản xuất nông nghiệp hàng hoá điều kiện bắt buộc phải có phân công lao động tách biệt tương đối kinh tế ngừoi sản xuất Huyện Si Ma Cai xếp lại quan dịch vụ nông nghiệp khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y thành quan dịch vụ nông nghiệp nhắm tham mưu giúp cho huyện việc chuyển giao khoa học kỹ thuật thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá Trung tâm dịch vụ nông nghiệp cầu nối để tạo liên kết tiêu thụ sản phẩm Sản xuất hàng hoá, thành công có liên kết Hiện hàng hoá ngô đậu tương không bán liên kết, không tìm đầu Và người dân phải gánh chịu 3.6.4 Đánh giá chung: Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Si Ma Cai đạt nhiều kết quan trọng, cụ thể là: + Tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành nông nghiệp đạt khá, giá trị sản xuất liên tục tăng, năm sau cao năm trước + Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp chuyển dịch hướng, tỷ trọng trồng trọt giảm dần, tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp tăng mạnh Cơ cấu mùa vụ, cấu trồng có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng diện tích có giá trị kinh tế cao, giảm diện tích có giá trị kinh tế thấp phù hợp với nhu cầu thị trường Đã xuất nhiều mô hình sản xuất hàng hóa đặc thù, đem lại hiệu kinh tế cao + Năng suất, sản lượng loại trồng không ngừng tăng qua năm, nâng cao giá trị sản xuất gieo trồng, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho bà nông dân + Ngành chăn nuôi bước phát triển vững chắc, trở thành lĩnh vực mũi nhọn sản xuất nông nghiệp huyện Si Ma Cai Tổng đàn gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, chất lượng đàn trâu, đàn bò, đàn lợn nâng lên + Các thương hiệu vịt Sín Chéng, trứng vịt Sín Chéng, mận Tả van Si Ma Cai, lê VH6, lê địa phương, mận địa phương, rau trái vụ Si Ma Cai, rượu Mản Thẩn, rượu Cán Cấu, trâu bò Si Ma Cai, lợn đen, gà đen, tam thất Si Ma Cai, miến đao Si Ma Cai sản phẩm thị trường tỉnh biết đến có nhu cầu lớn Tuy nhiên sản phẩm hàng hoá bước đầu giới thiệu sản phẩm, sản xuất nào? Quy mô sao? Đầu vào? Đầu ra? Thị trường? Vẫn phải tìm lời giải + Kinh tế hộ nông dân huyện Si Ma Cai không ngừng phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Trên sở kết hợp đa dạng hoá chuyên môn hoá sản xuất theo yêu cầu thị trường * Những hạn chế, tồn tại: + Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp có chuyển dịch tộc độ chuyển dịch còn chậm, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn tỷ trọng thủy sản còn thấp cấu giá trị sản xuất toàn ngành + Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, chủ yếu theo hình thức hộ gia đình, số mô hình trang trại sản xuất hàng hóa lớn chưa nhiều Chất lượng sản phẩm nông nghiệp còn thấp, sức cạnh tranh thị trường chưa cao + Sự đa dạng hóa trồng còn chậm, chủ yếu gieo trồng lúa, ngô để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ Do đó, thu nhập từ trồng trọt còn thấp + Công nghệ sản xuất còn lạc hậu, mức độ áp dụng kỹ thuật – công nghệ giới hóa, đại hóa sản xuất còn hạn chế Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật còn chậm, mô hình sản xuất có hiệu chưa nhân rộng, miến đao, tam thất, vịt Sín Chéng + Hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp còn thấp, hợp tác xã chưa phát huy vai trò việc tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm xã viên + Vấn đề bảo quản chế biến nông sản, sơ chế bảo quản ngô, đậu tương chưa trọng phát triển, xảy tình trạng dân không muốn trồng tăng vụ đậu tương, đến bắt đầu chán trồng ngô + Vấn đề ô nhiễm sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật, vứt bừa bãi vỏ bao bì thuốc BVTV Việc làm chuồng trại chăn nuôi cách xa nhà chưa người dân quan tâm đầu tư xây dựng, chí nhiều hộ gia đình còn chưa làm nhà tiêu hợp vệ sinh sử dụng nhà tiêu làm cho vấn đề môi trường nông thôn trở nên xúc * Nguyên nhân: + Công tác định hướng, quy hoạch, kế hoạch hóa sản xuất chưa cấp ngành ý mức + Do ruộng đất manh mún đất dốc, diện tích đất canh tác bình quân đầu người thấp dẫn đến quy mô sản xuất nhỏ lẻ, sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn còn + Việc triển khai số chương trình dự án còn chưa hiệu Công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm chưa thường xuyên + Kinh phí đầu tư cho sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bảo vệ môi trường nông thôn còn hạn chế + Việc thực sách khuyến khích phát triển nông nghiệp chưa đồng Các sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, mặt sản xuất, hỗ trợ hợp tác xã chưa ý triển khai Trước thực trạng vấn đề đặt đây, để tiếp tục phát triển nông nghiệp huyện Si Ma Cai theo hướng sản xuất hàng hóa, vấn đề then chốt phải xác định phương hướng phát triển, đồng thời cần có hệ thống giải pháp hữu hiệu để thực mục tiêu đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Si Ma Cai 4.1 Một số quan điểm chủ yếu 4.1.1 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cách bền vững Nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, lợi vùng địa bàn huyện Hướng vào thị trường, khai thác lợi vùng cao nguồn lực tiền đề bảo đảm tính hiệu sản xuất nông nghiệp hàng hóa Khi định hướng hay quy hoạch phát triển nông nghiệp hàng hóa xã phải vào nguồn lực khả sản xuất tập trung, chuyên môn hoá để khai thác lợi địa phương, lấy hiệu kinh doanh làm mục đích Hiện yêu cầu thâm canh ngày tăng, nhu cầu thị trường tiêu dùng đòi hỏi ngày nhiều sản phẩm nông nghiệp an toàn để đáp ứng tiêu dùng toàn xã hội Với cách nhìn nhận không đắn phát triển sản xuất hàng hoá nên nhiều địa phương không cân nhắc đầy đủ đến tính hợp lý sử dụng đất đai, phát triển ạt, khai thác mức dẫn đến thoái hoá đất, cạn kiệt nguồn nước; sử dụng mức hoá chất nông nghiệp vượt mức an toàn thực phẩm 4.1.2 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phải gắn với xây dựng nông thôn bảo vệ môi trường bền vững Để đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất hàng hoá lớn phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, gắn liền với trình xây dựng nông thôn Đó sở để ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trường mối liên kết nông dân với doanh nghiệp, HTX - Hiện đại hoá nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất hàng hoá, ứng dụng kiến thức, thành tựu khoa học tiên tiến vào sản xuất Công tác xoá đói giảm nghèo trước mắt nhiệm vụ quan trọng đất nước ta còn nghèo, nông thôn miền núi Sự phát triển coi bền vững phát triển giá trị kinh tế, môi trường xã hội tương tác với Phát triển nông nghiệp hàng hoá phát triển nông nghiệp giàu có, xây dựng nông thôn theo tiêu chí quốc gia 4.1.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phải có điều hành, quản lý Nhà nước So với nhiều lĩnh vực sản xuất hàng hoá, lĩnh vực nông nghiệp có đặc trưng riêng, đòi hỏi can thiệp nhiều mặt nhà nước chủ thể quản lý vĩ mô kinh tế Hơn nữa, kinh tế nông nghiệp đời sống nông thôn trải qua thời gian dài bao cấp Nhà nước, làm theo đạo Nhà nước Trong điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hoá, sản xuất nông nghiệp tiếp tục cần hướng dẫn, đạo, giúp đỡ Nhà nước Đó tiền đề cần thiết nhằm bảo đảm ổn định, phát triển kinh tế xã hội đời sống nông thôn 4.2 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Si Ma Cai đến năm 2020 4.2.1 Định hướng chung: Để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Si Ma Cai cần phát huy lợi vùng cao, khai thác tiềm năng, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn nguồn nhân lực sẵn có xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá, có suất, chất lượng hiệu Phát triển với tốc độ cao bền vững sở ứng dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật khoa học quản lý Xây dựng nông thôn mới, có cấu kinh tế nông - công nghiệp thương mại dịch vụ hợp lý, đưa sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá bước tăng thu nhập cho nông dân *Mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2020: - Giá trị tổng sản phẩm tổng sản phẩm hàng hóa nông nghiệp ngày tăng: mục tiêu có ý nghĩa to lớn bao trùm việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Sản lượng số sản phẩm hàng hóa ngày tăng, thể hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa nông dân ngày nâng lên, từ tăng thu nhập tích lũy cho nông dân tầng lớp khác nông thôn - Nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa đơn vị diện tích canh tác, lên 37 trđ/ha Đây tiêu chất lượng quan trọng để đánh giá hiệu sử dụng đất đai, đánh giá trình độ khả thâm canh ngành nông nghiệp Do muốn đạt giá trị sản phẩm hàng hóa cao đơn vị diện tích canh tác cần phải lựa chọn giống, trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến phù hợp điều kiện vùng - Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi cấu giá trị sản xuất toàn ngành Trong nội ngành trồng trọt giảm tỷ trọng ngô, đậu tương, tăng tỷ trọng thức ăn chăn nuôi, ăn ôn đới, dược liệu, rau trái vụ 4.2.2 Các giải pháp chủ yếu 4.2.2.1 Công tác định hướng, quy hoạch, kế hoạch hoá sản xuất nông nghiệp sở khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi vùng phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa - Căn vào điều kiện đất đai thổ nhưỡng điều kiện sinh thái vùng quy hoạch sản xuất , lựa chọn loại trồng vật nuôi phù hợp, Ưu tiên lựa chọn loại trồng vật nuôi lợi thế, đặc sản vùng, cho suất giá trị kinh tế cao Quy hoạch, xây dựng mô hình sản xuất tiêu biểu để làm mẫu nhân điển hình - Trên sở quy hoạch đất đai, quy hoạch mạng lưới giao thông thuỷ lợi công trình sở hạ tầng khác để bước đầu tư phát triển, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút thành phần đầu tư phát triển kinh tế vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với chế biến thị trường tiêu thụ Phát triển loại sản phẩm có lợi thế, có tiềm thị trường tiêu thụ Phát triển chăn nuôi, trọng loại mạnh địa phương có thị trường tiêu thụ ổn định tỉnh - Để phát huy sức mạnh tổng hợp ưu vùng địa bàn huyện, nhằm khai thác hợp lý ưu chỗ vừa đảm bảo định hướng có tính chiến lược lâu dài, đồng thời xác định mũi nhọn để có kế hoạch đầu tư hợp lý phát triển mô hình Huyện chia làm hai vùng kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu sau: + Vùng thấp: gồm diện tích từ đường bình độ cao 800 m so với mực nước biến xuống đến sông chảy Đây vùng có khí hậu ấm có điều kiện để phát triển quế, loại ăn chuối dứa cam vải nhãn chăn nuôi đại gia súc, nuôi thuỷ sản, gia cầm + Vùng cao: gồm vùng diện tích từ đường bình độ cao 800 m so với mực nước biển trở lên Đây vùng chủ lực sản xuất hàng hoá nông nghiệp huyện Si Ma Cai để phát triển ăn ôn đới, rau trái vụ, trồng sơn tra, trồng dược liệu vùng cao, chăn nuôi bò, chăn nuôi gà đen, lợn đen, 4.2.2.2 Quy hoạch sản xuất hàng hoá gắn liền với chuyên môn hóa, đa dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Si Ma Cai có chuyển dịch định nhờ đổi cấu sản xuất hộ nông dân Tuy nhiên kết hiệu sản xuất đạt còn chưa cao.Trong thời gian tới huyện cần phải tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thực chuyên môn hóa hợp lý kết hợp với đa dạng hóa sản xuất kinh doanh tổng hợp, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún Mỗi xã sản phẩm (OCOP), xã phải sở tiềm mình, lựa chọn sản phẩm hàng hoá để thực Trên sở người dân đề xuất, người dân thực phát triển 4.2.2.3 Phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động mô hình hợp tác xã nông nghiệp Hiện Si Ma Cai, số hợp tác xã hoạt động dịch vụ có hiệu Có hợp tác xã tồn hình thức Xây dựng nông thôn bắt buộc phải có HTX hoạt động hiệu có liên kết sản xuất (tiêu chí 13) 4.2.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp để cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp - Cần cải tiến khâu chọn làm giống, tăng cường đưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Áp dụng giống biện pháp kinh tế sản xuất hàng hoá nông nghiệp - Trong chăn nuôi cần cần phổ biến tới hộ nông dân kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh - Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, truyền bá kiến thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp - Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn bồi dưỡng kiến thức tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh cho chủ hộ sản xuất hàng hoá, đặc biệt chủ trang trại - Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi Ứng dụng tiến kỹ thuật sẽ hội, động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Si Ma Cai 4.2.2.5 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bảo vệ môi trường nông thôn Những hạn chế sở hạ tầng giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống bảo quản, công nghiệp chế biến trở ngại cho Si Ma Cai việc khuyến khích hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hoá Thực liệt chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn - Nguồn nhân lực đông đảo lực lượng lao động nông nghiệp cần phải làm cho họ thông suốt từ cách nghĩ, cách làm sản xuất theo hướng công nghiệp hoá đại hoá để dần loại bỏ ý nghĩ thiển cận, hẹp hòi, luẩn quẩn vòng xoáy tự cung tự cấp Ở nông thôn, lực lượng lao động nữ chiếm số đông đóng vai trò quan trọng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cần thiết tạo việc làm, tăng tiếp cận phụ nữ tới tín dụng khuyến nông, nâng cao trình độ kỹ phụ nữ thông qua hoạt động tập huấn, sinh hoạt câu lạc phụ nữ Củng cố phát triển mô hình làm ăn giỏi phụ nữ Can thiệp hành động bất bình đẳng phụ nữ nông thôn Một nguồn nhân lực khác quan trọng lực lượng trẻ nông thôn, để chuyển đổi cấu kinh tế cần mở lớp học nghề địa phương, mời chuyên gia thợ giỏi dạy, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho lớp học 4.2.2.6 Tăng cường đầu tư vốn phục vụ sản xuất hàng hóa Hướng dẫn nhân dân tiếp cận với ưu đãi tín dụng từ Ngân hàng sách xã hội, từ ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn theo nghị 30a, theo định 55 Thủ tướng Chính phủ để tạo nguồn lực cho người dân sản xuất nông nghiệp hàng hoá 4.2.2.7 Các giải pháp tổ chức quản lý * Phát huy vai trò thành phần kinh tế Trong kinh tế sản xuất hàng hoá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước cần kiên trì thực quán lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần Thực đầy đủ sách hành Nhà nước với việc giúp đỡ cho nông dân khắc phục khó khăn sản xuất đời sống để hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, mạnh dạn đầu tư vốn vào sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất Hoàn thành nhanh việc giao quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài cho hộ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất, thực khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp thông tin thị trường, cho nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, hướng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ Các biện pháp quản lý: Quản lý động thái chủ sở hữu chủ thể ban hành quy định thể lệ chế sách Quản lý nhằm thực mục tiêu đề muốn quản lý tốt phải có biện pháp quản lý thích ứng với đối tượng Trong quản lý có phân cấp cho ngành địa phương để hình thành hệ thống quản lý có hiệu lực Quản lý chặt chẽ tài nguyên có bao gồm đất đai, rừng, tài nguyên lòng đất quản lý nguồn nhân lực, thực thi sách, dự án đầu tư hỗ trợ sản xuất nội dung 5 Kết luận kiến nghị 5.1.Kết luận Sản xuất nông lâm nghiệp hoạt động phát triển kinh tế huyện Si Ma Cai Đến đạt kết bước đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá Song, kết đạt còn nhiều hạn chế, sản xuất hàng hoá nhỏ chủ yếu Trong điều kiện nay, với việc tham gia thực AFTA, tham gia APEC gia nhập WTO Đây thuận lợi vấn đề khó khăn, phức tạp cho phát triển nông nghiệp Với mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, có nhiều điểm yếu: sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, công nghệ chế biến, kinh nghiệm thương trường, trình độ tổ chức quản lý Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm còn thấp, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế tính cạnh tranh hàng hóa Để hội nhập với thị trường khu vực quốc tế, giữ thị trường nước, cần phải phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Huyện Si Ma Cai huyện vùng cao biên giới, huyện 30a có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, thời gian qua đạt kết định phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực còn tồn tại, nhiều tiềm nông lâm nghiệp chưa khai thác, hiệu sản xuất nông nghiệp còn thấp, đời sống nông dân khu vực nông thôn còn nhiều khó khăn, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp có còn chậm so với yêu cầu đề ra, nhiều tiến khoa học đưa vào chưa thực phát huy hiệu Trong sản xuất chưa có quy hoạch lựa chọn trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng để đầu tư thâm canh Mặt khác trình độ thâm canh còn thấp loại sâu bệnh hại chưa có biện pháp phòng trừ thích hợp Vốn đầu tư sản xuất chưa cao nên hiệu sản xuất còn thấp Chính vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần thiết nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Đế phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Si Ma Cai cần phải thực số giải pháp: Quy hoạch bố trí cụm kinh tế nông nghiệp hàng hoá sở khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi vùng cao vùng thấp không làm được; Quy hoạch sản xuất hàng hoá gắn liền với chuyên môn hóa, đa dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá; Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp; Phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động mô hình hợp tác xã nông nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng kết hợp với bảo vệ môi trường nông thôn; Tăng cường đầu tư vốn vào phục vụ sản xuất hàng hoá; Phát triển nguồn nhân lực 5.2 Kiến nghị Đối với tỉnh: đề nghị quan chức có thẩm quyền cần sớm soát bổ sung huyện Si Ma Cai vào vùng quy hoạch sản xuất ăn ôn đới, dược liệu, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Đối với địa phương: quan đơn vị, xã, tuỳ theo chức nhiệm vụ mình, vào quy hoạch chung, đề xuất xây dựng kế hoạch cụ thể để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá địa bàn huyện Si Ma Cai Đối với thành phần kinh tế: Các doanh nghiệp liên kết với nông dân Si Ma Cai để sản xuất nông sản hàng hoá, sản phẩm thị trường vùng thấp cần vùng thấp không sản xuất Các hộ nông dân hợp tác xã cần mở rộng liên kết hợp tác theo hướng đa dạng hoá gắn với chuyên môn hoá, tập trung hoá, thường xuyên nắm bắt, cập nhật thông tin liên quan mạnh dạn ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp từ năm 2013 đến năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Si Ma Cai Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2013 đến năm 2016 Ủy ban nhân dân huyện Si Ma Cai Triệu Thị Minh Hồng; Luận văn thạc kinh tế; Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... mận Tả van Si Ma Cai, lê VH6, lê địa phương, mận địa phương, rau trái vụ Si Ma Cai, rượu Mản Thẩn, rượu Cán Cấu, trâu bò Si Ma Cai, lợn đen, gà đen, tam thất Si Ma Cai, miến đao Si Ma Cai sản... hướng sản xuất hàng hóa huyện Si Ma Cai? 3.6 Thực trạng sản xuất hàng hoá nông nghiệp huyện Si Ma Cai năm vừa qua 3.6.1 Trong trồng trọt Các trồng chủ lực huyện Si Ma Cai năm vừa qua ngô, lúa... thích hợp sẽ trở thành yếu tố kìm hãm phát triển nông nghiệp hàng hóa Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Si Ma Cai Trước năm 2000, xã Si Ma Cai thuộc huyện Bắc Hà,

Ngày đăng: 12/10/2017, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w