Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
Dung dịch Định nghĩa: Dung dịch hỗn hợp đồng thể gồm dung môi hay nhiều chất tan Nồng độ: Đại lợng biểu diễn hàm lợng chất tan lợng hay đơn vị thể tích dung dịch a- Nồng độ phần trăm (khối lợng) (C%) : Lợng chất tan có 100 gam dung dịch b- Nồng độ mol (hay nồng độ mol/l) (CM) : Số mol chất tan có 1lít (hay 1000 ml) dung dịch c- Độ rợu (Nồng độ phần trăm thể tích): Số ml (hoặc cm3) rợu nguyên chất có 100 ml (hoặc 100 cm 3) hỗn hợp rợu nớc Nồng độ % Nồng độ mol Độ rợu Lợng chất tan mctan (gam) nctan (mol) Vrợu (ml, lít ) Lợng dung mdd (gam) Vdd (lít) Vdd (ml, lít ) dịch n (m Vrợu mcta CM = ctan C% ì100 ì100 ( o) ol) Vdd Công thức = = n V tính dd m dd (lít) *-Dung dịch chứa nhiều chất tan nhng nồng độ ứng với chất tan - Chất tan A biểu thức tính nồng độ mol (hay mol/lít) phân tử ion d Chuyển đối loại nồng độ: Biểu thức liên hệ khối lợng riêng (D), thể tích (V) khối lợng dung dịchm (mdd): m mdd = Vdd D D = dd Vdd = dd Vdd D Biểu thức liên hệ số mol (n) , khối lợng mol (M) khối lợng (m): Vo m m m = n.M M= n n= M n (khí) =22, -Cần nhớ đại lợng sử dụng (gam, mol, lít, ml ) để biểu diễn chất tan dung dịch theo định nghĩa -Không cần nhớ công thức chuyển đổi loại nồng độ cách máy móc mà cần hiểu nguyên tắc chuyển đổi: Chất tan: Đổi từ khối lợng (gam) sang số mol hay ngợc lại Dung dịch: Đổi từ khối lợng (gam) sang thể tích (lít hay ml) hay ngợc lại Ví dụ 1: Dung dịch A có nồng độ mol CM (mol/l), khối lợng riêng D (g/ml) Tính nồng độ C% dung dịch A (Cho khối lợng mol A M (g/mol)) Giải: Chất tan Dung dịch Định nghĩa CM (mol) 1000 (ml) Đổi đơn vị tính mctan = CM x M (g) mdd = 1000xD (g) CM M C% Qui 100 gam 100 (g) 10 D = dung dịch Ví dụ 2: Dung dịch A có nồng độ phần trăm (khối lợng) C%, khối lợng riêng D (g/ml) Tính nồng độ mol CM (mol/l) dung dịch A (Cho khối lợng mol A M (g/mol)) Giải: Chất tan Dung dịch Định nghĩa C% (g) 100 (g) 100 Vdd = (ml) D C% V = (lít) Đổi đơn vị tính dd nctan = 10 M (mol) D C (lít) Qui lít dung C = M %.10D dịch M Các dạngtập nồng độ dung dịch 1-Pha loãng hay cô đặc dung dịch cho sẵn: Ví dụ: Cần lấy gam dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) lít nớc để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 38% (D = 1,28 g/ml) Nhận xét: - Lợng chất tan dung dịch không thay đổi (khi biến đổi hoá học) -Khi cô đặc, khối lợng dụng dịch giảm, nồng độ dung dịch tăng -Khi pha loãng, khối lợng dung dịch tăng, nồng độ dung dịch giảm -Khối lợng riêng nớc D = g/ml 2- Hoà tan chất vào nớc hay dung dịch cho sẵn: Ví dụ 1: Xác định nồng độ phần trăm C% nồng độ mol CM dung dịch thu đợc hoà tan 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 87,5 ml nớc Biết thể tích dung dịch thể tích nớc (Độc giả tự giải- ý D= 1g/ml) Ví dụ 2: Cho 11,5 gam Na tác dụng với 100 gam nớc Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc sau phản ứng Giải- Phơng trình phản ứng: 2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 Chất hoà tan Na Chất tan NaOH Khí 11,5 (g) 20 (g) 0,5 (g) mddịch Nồng độ 11,5+100 - 0,5= 111(g) 20 C% 100=18,02 111 = % H2 Ví dụ: Tính khối lợng N2O5 cần hoà tan vào 120 gam nớc để thu đợc dung dịch HNO3 10% (ĐHĐà Nẵngđợt -99) Giải- Phơng trình phản ứng: N2O5 + H2O = 2HNO3 Chất hoà tan N2O5 Chất tan Khối lợng dung dịch Nồng độ HNO3 126 126x x (gam) (x + 120) (gam) C% = x 108(x+1 ì100 108 20) Thay C% = 10% , rút x = 11,25 (gam) N2O5 Nhận xét: Chất hoà tan chất rắn, chất lỏng hay chất khí Cần ý xem hoà tan có xảy phản ứng chất tan chất tan với dung môi hay không? Do đó, trớc tiên cần xác định dung dịch tạo thành dung dịch gì? Chứa chất tan ? Ví dụ: Chất đem NaO Na SO3 N2O5 NH3 HCl CuSO4.5H2 hoà tan H O (trong nớc) Chất tan NaO NaO H2SO HNO3 NH3 HCl CuSO4 H H Chú ý: - Khi hoà tan chất khí vào dung môi chất lỏng, không cho khối lợng riêng dung dịch sau khi hoà tan, thông thờng thể tích dung dịch coi thể tích dung môi -Nên áp dụng định luật bảo toàn khối lợng để tính khối lợng dung dịch tạo thành: mdd sau = mi - mkhí mkết tủa 3- Pha trộn hai hay nhiều dung dịch: a) Trờng hợp không xảy phản ứng chất tan: Ví dụ : Có dung dịch NaOH nồng độ C 1% (dung dịch 1) C2% (dung dịch 2) Biết C2 > C1 Cần trộn chúng theo tỉ lệ khối lợng nh để có dung dịch C3% áp dụng số: C1 = 3% , C2 = 10%, C3 = 5% Giải: Gọi khối lợng dung dịch cần lấy m1 (g), khối lợng chất tan (g m1C1 ) m C 100 2 100tan (g Gọi khối lợng dung dịch cần lấy m2 (g), khối lợng chất ) Khối lợng dung dịch (m1 + m2) (g) 100 (g) C - C1 = m1 C2 - C3 *Qui tắc đờng chéo: C2 Rút ra: - C1 m2 Khối lợng chất tan m1C1 + (g) m2C2 mC + C3 = 1100 m2C2 m2 m2 + m = áp dụng: m1 C (Phần khối lợng dung dịch cần lấy) C3 C1 C (Phần khối lợng dung dịch cần - C3 lấy) b) Trờng hợp xảy phản ứng chất tan: Ví dụ 1: Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M ( D= 1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M ( D= 1,05 g/ml) Tính nồng độ mol nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng (Độc giả tự giải) Chú ý: -Khi pha trộn dung dịch để tạo thành dung dịch mới: + mdd = mdd pha trộn - mkhí - mkết tủa Khi đề không cho khối lợng riêng dung dịch mới: + Vdd = Vdd pha trộn m Khi đề cho khối lợng riêng dung dịch mới: ddmới + Vdd = D Ví dụ 2: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10% Đun nóng không khí cho phản ứng xảy hoàn toàn Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành dung dịch sau phản ứng (coi nớc bay trình đun nóng không đáng kể) (ĐHThuỷ lợi-2000tr225) Giải: Cách 1- Tính theo phơng trình phản ứng Phơng trình phản ứng: FeCl + 2NaOH = Fe(OH)2 + 2NaCl (1) (mol) 2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 (2) (mol) 1 Khối lợng FeCl2 = 1ì127 = 127 gam 127 Khối lợng dung dịch FeCl2 10% = 1270 gam 100 = Khối lợng NaOH =102ì40 = 80 gam 80 Khối lợng dung dịch NaOH 20% = 400 gam 100 = Khối lợng NaCl =20 2ì58,5 = 117 gam Khối lợng Fe(OH)3 = 1ì107 = 107 gam Khối lợng dung dịch sau phản ứng: 1270 + 400 - 107 = 117 1563 gam C% 1563 = ì100 = 7,49 (%) NaCl Cách 2: Lấy 100 gam dung dịch NaOH 20% Khối lợng NaOH: 20 gam Số mol NaOH = 20 : 40 = 0,5 mol Số mol FeCl2 phản ứng = Số mol NaOH = 0,25 mol Khối lợng FeCl2 = 0,25ì127 = 31,75 gam Khối lợng dung dịch FeCl2 10% = ì100 = 317,5 gam 31.75 Khối lợng NaCl = 0,5ì58,5 = 29,2510 gam Khối lợng Fe(OH)3 = 0,25 ì107 = 26,75 gam Khối lợng dung dịch sau phản ứng: 100 + 317,5 - 26,75 = 390,75 gam 29,25 C%NaCl = ì100 = 7,49 (%) 4) Muối390,75 kết tinh: * Dung dịch bão hoà: Dung dịch chứa lợng chất tan tối đa nhiệt độ định * Độ tan (S): Lợng chất tan (gam) tan đợc tối đa lợng dung môi xác định (thờng nớc, 100 gam) để đợc dung dịch bão hoà nhiệt độ định Trong dung dịch bão hoà, có tỉ lệ: m C + Nếu cho nồng độ dung dịch bão hoà: = ctan % mddịch mctan S + Nếu cho độ tan: = 10 10 mH2 O a) Muối kết tinh không ngậm nớc Ví dụ: NaCl, NaNO3, KCl, KNO3 Ví dụ 1: Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,24 g/ml) đến trung hoà hoàn toàn, thu đợc dung dịch A Đa A 0OC thu đợc dung dịch B có nồng độ 11,6% khối lợng muối tách m (gam) a) Dung dịch B dung dịch cha bão hoà hay bão hoà? b) Tính m (Đề 52-I.2) Giải: (Độc giả tự giải) Đáp số: m = 21,15 gam b) Muối kết tinh ngậm nớc: Muối ngậm nớc: Muối mà phân tử có chứa nớc kết tinh Ví dụ: CaSO4.2H2O, CuSO4.5H2O, CaCl2.6H2O Ví dụ 2: Lấy 600 gam dung dịch CaCl bão hoà 20OC đem đun nóng để làm bay bớt 50 gam nớc, phần lại đợc làm lạnh 20OC Hỏi có gam tinh thể CaCl2.6H2O kết tinh Biết độ tan CaCl2 20OC 74,5 gam 100 gam nớc Giải: Dung dịch CaCl2 bão hoà 20OC có nồng độ phần trăm: 74,5 C% = ì100 = 42,69% CaCl 174,5 Khối lợng CaCl 600 gam dung dịch CaCl2 bão hoà là: 42,69 m = ì600 = 256,16 (gam) CaCl 100 Khối lợng H2O 600 gam dung dịch CaCl2 bão hoà là: 600 - 256,16 = 343,84 gam Gọi số gam CaCl2 6H2O kết tinh m CaCl2.6H2O CaCl2 H2O Cứ 219 gam 111 gam 108 gam 108 111 Vậy m gam gam m m gam 219 219 Khối lợng CaCl2 lại dung dịch: 111 ( 256,16 ) gam m 219 Khối lợng H2O lại dung dịch: 108 111 (343,84 50 )gam 256,16 m m mctan 74, = = Trong dung dịch 219 bão hoàcó tỉ lệ: 219 108 mH O 343,84 50 m 100 Giải m = 266,73 gam 219 Bàitập 1- Lập biểu thức liên hệ độ tan nồng độ phần trăm (khối lợng) chất tan dung dịch bão hoà 2- A dung dịch CuSO4 Để làm kết tủa hết ion sunfat có 20 gam dung dịch A cần 25 ml dung dịch BaCl2 0,02M a Tính nồng độ phần trăm khối lợng dung dịch A b Cần lấy gam dung dịch A gam CuSO4 để điều chế 480 gam dung dịch CuSO4 1% (dung dịch B) c Cần lấy gam dung dịch A gam CuSO4.5H2O để điều chế 480 gam dung dịch CuSO4 1% (dung dịch B) 3- Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D=1,05 g/ml) Tính C% CM dung dịch sau phản ứng 4- Đun 35,1 gam NaCl với H2SO4 đặc nhiệt độ cao Khí sinh cho vào 78,1 ml nớc tạo thành dung dịch A a) Tính C% CM dung dịch A (với D = 1,2 g/ml) b) Lấy 1/2 dung dịch A trung hoà hết 100 ml dung dịch NaOH (D=1,5g/ml) Tính nồng độ phần trăm (C%) nồng độ mol (CM) dung dịch NaOH dung dịch sau phản ứng 5- Đốt cháy 0,78 gam kali bình kín đựng khí oxi (d) (giả sử tạo kali oxit) Phản ứng xong, ngời ta đổ nớc vào bình lắc nhẹ cho chất rắn tan hết, thêm nớc cho đủ 200 ml ta đợc dung dịch A a-Viết phơng trình phản ứng xảy b- Xác định nồng độ mol/lít chất dung dịch A c-Thêm vài giọt quì tím vào dung dịch A, sau dẫn 672 ml khí hiđro clorua (đo đ.k.t.c) vào dung dịch A Trình bày tợng quan sát đợc, viết phơng trình phản ứng giải thích 6- a) Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam P thu đợc chất A Hoà tan chất A vào 200 gam nớc đợc dung dịch B Tính C% dung dịch B b) Cho m gam kim loại Na vào 200 gam dung dịch Al 2(SO4)3 nồng độ 1,71% Sau phản ứng xong thu đợc 0,78 gam kết tủa Tính m ? 7- Hoà tan 3,2 gam đồng (II) oxit 150 gam axit sunfuric 26% a) Viết phơng trình phản ứng xảy b) Bao nhiêu gam, mol axit tham gia phản ứng c) Bao nhiêu gam muối đồng đợc tạo thành? Tính nồng độ phần trăm muối đồng? d) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit dung dịch thu đợc sau phản ứng **12- Cho kẽm kim loại d vào 400 ml dung dịch HCl 1M Dẫn khí bay vào ống đựng CuO nung nóng đợc 11,52 gam đồng kim loại Tính hiệu suất trình phản ứng 13- Hai dung dịch H2SO4 A B 1) Hãy tính nồng độ phần trăm A B biết nồng độ B lớn A 2,5 lần trộn A với B theo tỉ lệ khối lợng : thu đợc dung dịch C có nồng độ 29% 2) Lấy 50 ml dung dịch C ( có D = 1,27 g/ml) tác dụng với 200 ml dung dịch BaCl2 1M Lọc tách kết tủa a) Hãy tính nồng độ mol (mol/l) axit HCl có dung dịch nớc lọc, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể b) Nếu cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng với dung dịch nớc lọc có kết tủa tạo hay không? Nếu có khối lợng bao nhiêu? c) Nếu thay Na2CO3 khí CO2 có kết tủa tạo hay không? Giải thích nguyên nhân? 14- Cho hỗn hợp A gồm KCl KBr tác dụng với dung dịch AgNO3 Khối lợng kết tủa tạo sau làm khô khối lợng AgNO3 tham gia phản ứng a) Tính % khối lợng chất hỗn hợp đầu b) Cho 50 gam hỗn hợp A tác dung với 118 gam AgNO3 Lọc, tách kết tủa thu đợc dung dịch B Tính khối lợng kết tủa c) Pha loãng dung dịch B nớc đến thể tích 250 ml Hãy tính nồng độ mol chất dung dịch B 15- Khi hoà tan oxit kim loại hoá trị lợng vừa đủ axit H2SO4 10%, đợc dung dịch muối có nồng độ 11,8% Xác định tên kim loại 16- Khi trộn 150 ml dung dịch HCl 10% (có D = 1,047g/ml) với 250 ml dung dịch HCl 2M Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol (mol/l) HCl dung dịch sau trộn (D = 1,038g/ml) Hoà tan 2,7 gam kim loại Fe Zn cần đến 40 ml dung dịch HCl thu đợc Tính thành phần phần trăm khối lợng kim loại hỗn hợp 17- 9,03.1022 phân tử hiđro tham gia phản ứng với 3,01.1022 phân tử nitơ Hoà tan amoniac thu đợc 0,4 lít nớc a) Tính số phân tử, số mol số gam amoniac tạo thành b) Tính C% CM dung dịch thu đợc (coi thể tích dung dịch thể tích nớc hoà tan) Các phản ứng xảy hoàn toàn 18- Có 50 ml dung dịch hai axit H2SO4 1,8 mol/l HCl 1,2 mol/l Cho gam hỗn hợp Fe Mg vào dung dịch Khí sinh đợc dẫn qua ống sứ chứa 16 gam CuO nung nóng Tính thể tích dung dịch H2SO4 96% (d = 1,84) cần thiết để hoà tan hết hợp chất rắn ống 19- Cho 500 ml dung dịch A (gồm BaCl2 MgCl2 nớc) phản ứng với 120 ml dung dịch Na2SO4 0,5M (d), thu đợc 11,65 gam kết tủa Đem phần dung dịch cô cạn thu đợc 16,77 gam hỗn hợp muối khan Xác định nồng độ mol/lít chất dung dịch A (ĐH Cần Thơ-98) 20- Hoà tan 63,8 gam hỗn hợp BaCl CaCl2 vào 500 gam H2O thu đợc dung dịch A Thêm 500 ml dung dịch Na2CO3 1,4M vào dung dịch A, sau phản ứng thu đợc 59,4 gam kết tủa dung dịch B a/ Trong dung dich B tồn muối nào? b/Tính nồng độ % muối dung dịch A b/ Thêm vào dung dịch B lợng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M (D=1,05g/ml) thu đợc dung dịch C Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M dùng nồng độ % muối dung dịch C (ĐHDLPhơng Đông-99) 21- Trộn dung dịch A chứa NaOH dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo thể tích đợc dung dịch C Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H 2SO4 2M thu đợc 9,32 gam kết tủa Tính nồng độ Cm(mol/l) dung dịch A B Cần phải trộn ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để hoà tan vừa hết 1,08 gam bột Al (ĐH Bkhoa HN98) 22- Để trung hoà hoàn toàn 50 ml hỗn hợp X gồm HCl H2SO4 cần dùng 20 ml NaOH 0,3M Cô cạn dung dịch sau trung hoà thu đợc 0,381 gam hỗn hợp muối (khô) a) Hãy tính nồng độ mol axit hỗn hợp X b) Tính pH hỗn hợp X, coi H2SO4 phân li hoàn toàn thành ion 10 c) Tính số gam tối đa hỗn hợp Cu-Mg chứa 20% Mg hoà tan hoàn toàn 150 ml dung dịch X (ĐHThăngLong-99) 23- Có 500ml dung dịch chứa đồng thời HCl H2SO4 nồng độ tơng ứng 1,98 mol/l 1,1 mol/l Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH Ba(OH)2 nồng độ tơng ứng mol/l mol/l để trung hoà vừa đủ dung dịch axit cho 24- Hoà tan hoàn toàn 4,875 gam kẽm vào 75 gam dung dịch HCl (lợng vừa đủ) đợc dung dịch A khí H2 Toàn lợng khí khử hoàn toàn vừa đủ 4,4 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl dung dịch A Tính khối lợng oxit (ĐH An ninh-98) 25- Cho dung dịch NaOH 25% có khối lợng riêng D = 1,28 g/ml Hỏi 150 ml dung dịch kiềm có khả hấp thụ đợc tối đa lít khí CO2 đo điều kiện tiêu chuẩn (ĐHQGHNCB99) 26- Dung dịch B chứa hai chất tan H2SO4 Cu(NO3)2 50 ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25 ml dung dịch NaOH 16% (D = 1,12 g/ml) Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, rửa sạch, đem nung nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi, đợc 1,6 gam chất rắn a Tìm nồng độ mol/l dung dịch B b Cho 2,4 gam đồng vào 50 ml dung dịch B (chỉ có khí NO bay ra) Hãy tính thể tích khí NO thu đợc đ.k.t.c (các phản ứng xảy hoàn toàn) 27- A, B hai dung dịch axit HCl có nồng độ mol khác Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B cho tác dụng với 1,768 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe , Al , Cu thấy vừa đủ để hoà tan kim loại hoạt động có hỗn hợp thu đợc 0,016 mol H2 đktc Lợng Cu không tan đem oxi hoáhoà tan cần lợng axit clohiđric nh Biết V1 + V2 = 0,052 lít , nồng độ mol B lớn gấp bốn A V2 / lít B hoà tan vừa hết 1/6 lợng Fe hỗn hợp a Viết phơng trình phản ứng tính thành phần % theo khối lợng kim loại hỗn hợp b.Tính nồng độ mol A B Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn 28- Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M H2SO4 0,5M, đợc dung dịch B 4,368 lít H2 (đktc) a) Hãy chứng minh dung dịch B d axit b) Tính % khối lợng kim loại hỗn hợp A 122 3,696 lít khí NO (đktc) Cho phần tác dụng với lợng d dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) lại 2,52 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn Viết phơng trình phản ứng xảy Xác định công thức sắt oxit tính m 8-Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al Fe3O4 (hiệu suất 100%) thu đợc hỗn hợp Y Lợng dung dịch xút tối đa để phản ứng với Y 100 ml nồng độ 0,8M thu đợc 806,4 ml khí H2 (đktc) Tính số mol chất hỗn hợp X 9-Hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe 16 gam Fe2O3 Trộn A với n (mol) bột nhôm nung nhiệt độ cao (không có không khí) thu đợc hỗn hợp D Nếu cho D tan dung dịch H 2SO4 loãng (d) thu đợc a (lít) khí, nhng cho D tác dụng với NaOH (d) thể tích khí thu đợc 0,25a (lít) điều kiện Viết phơng trình phản ứng Hỏi khối lợng nhôm có giá trị khoảng phản ứng nhiệt nhôm tạo Fe 10- Khi nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 đợc hỗn hợp B (giả thiết hiệu suất 100%) Có thể chia hỗn hợp B thành hai phần hoàn toàn giống Hoà tan phần dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc 1,12 lít khí đktc Phần lại hoà tan dung dịch NaOH d lợng chất rắn không tan 4,4 gam a Viết phơng trình phản ứng xảy b Xác định khối lợng chất hỗn hợp A, B (ĐH Thái Nguyên-92) 11* Trộn a gam bột Al với x gam bột Fe3O4 đợc hỗn hợp A Sau thực phản ứng nhiệt nhôm xong, thu đợc chất rắn B Cho B tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc V lít khí (đktc) Thiết lập biểu thức tính x theo V, a áp dụng: a = 2,835 gam ; V = 2,805 lít 123 Điện phân I- Định nghĩa: Điện phân trình oxi hoá-khử xảy bề mặt điện cực cho dòng điện chiều qua dung dịch chất điện li chất điện li trạng thái nóng chảy Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy điều chế Na 2NaCl 2Na + Cl2 Điện cực: Là kim loại vật dẫn điện khác (nh cacbon (graphit)), nhờ nó, electron chuyển từ dung dịch bình điện phân vào mạch điện ngợc lại, chuyển từ mạch điện vào dung dịch Điện cực nối với cực âm () nguồn đợc gọi catôt; kí hiệu cực () Điện cực nối với cực dơng (+) nguồn đợc gọi anôt; kí hiệu cực (+) Trên bề mặt cực âm (), catot, cation chất điện li đến nhận electron (tổng quát: Chất oxi hoá đến nhận electron) Xét ví dụ trên: Na+ + 1e = Na Vậy catot xảy khử, có chuyển electron từ điện cực đến cation chất điện li Trên bề mặt cực dơng (+), anot, anion chất điện li đến nhờng electron (tổng quát: Chất khử nhờng electron) Cũng xét ví dụ trên: 2Cl 2e = Cl2 Vậy anot xảy oxi hoá, có chuyển electron từ anion chất điện li tới bề mặt điện cực II-Hiện tợng điện phân- Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy NaCl Na+ + Cl ì Na+ + 1e = Na Tại catôt(): Tại anôt(+): ì 2Cl 2e = Cl2 đ p n.c n.c đ p n.c + 2Na + 2Cl 2Na + Cl2 đ p n.c hoặc: 2NaCl 2Na + Cl2 III-Các trờng hợp điện phân: A.Điện phân nóng chảy Natri clorua (NaCl): (Xem ví dụ trên) Natri hiđroxit (NaOH): Điện phân NaOH nóng chảy NaOH Na+ + OH ì Na+ + 1e = Na Tại catôt(): Tại anôt(+): ì 4OH 4e = O2 + 2H2O n.c đ p n.c 4NaOH 4Na + O2 + 2H2O 124 Nhôm oxit Al2O3 (trong criolit nóng chảy): Al2O3 2Al3+ + 3O2 Tại Catôt () 4x Al3+ + 3e = Al Tại Anôt (+) 3x 2O2 4e = O2 n.c 2Al2O3 đ.p.n c 4Al crioli 3O2 + t ( *Criolit làm giảm nhiệt độ nóng chảy nhôm oxit có phân li Na3[AlF6] = 3Na+ + [AlF6]3 làm tăng độ dẫn điện hỗn hợp chất điện li *Ngời ta có đa chế điện phân, coi criolit hỗn hợp AlF3 3NaF: 2NaF 2Na + F2 3Na + AlF3 3NaF + Al 6F2 + 2Al2O3 4AlF3 + 3O2 Do nồng độ criolit thùng điện phân hầu nh không đổi) d.p B Điện phân dung dịch nớc: Nguyên tắc: Khi điện phân dung dịch nớc, ion chất điện phân có ion H + ion OH nớc thân kim loại làm điện cực tham gia trình oxi hoá- khử điện cực Khi trình oxi hoá-khử thực tế xảy phụ thuộc vào so sánh tính oxi hoá-khử mạnh hay yếu chất bình điện phân Ta xét trờng hợp điện phân dung dịch muối với điện cực trơ a Thứ tự khử catôt: Nói chung, kim loại có tính khử yếu cation kim loại có tính oxi hoá mạnh dễ bị khử +Khi điện phân dung dịch nớc, thờng kim loại đứng sau nhôm thoát catôt: M n+ + ne = M ( Sự khử ion H+ khó loại cation kim loại có tính oxi hoá yếu trình khử ion H 3O+ dung dịch nớc xảy nhiều giai đoạn phức tạp đòi hỏi tiêu thụ lợng) +Nếu dung dịch chất điện li có cation kim loại có tính khử mạnh (từ K+ đến Al3+), cation chất oxi hoá yếu, chúng khó bị khử phân tử nớc Thực tế, 125 catôt xảy khử phân tử nớc thành khí hiđro ion OH: 2H2O 2H+ + 2OH 2H+ + 2e = H2 2H2O + 2e = H2 + 2OH b Thứ tự oxi hoá anôt: Nói chung, phi kim có tính oxi hoá yếu anion có tính khử mạnh dễ bị oxi hoá Thờng điện phân dung dịch nớc, thứ tự phóng điện anion nh sau: +Nếu dung dịch chất điện li có anion gốc axit oxi (S2, I, Br, Cl ) Những ion dễ bị oxi hoáso với phân tử nớc Thực tế anôt xảy oxi hoá ion thành nguyên tử (phân tử) tự do: 2X - 2e = X2 + Nếu dung dịch chất điện li có anion gốc axit có oxi (SO42, NO3 ), anion khó bị oxi hoá phân tử nớc Do anôt xảy oxi hoá phân tử nớc tạo khí oxi ion H+: 4H2O 4H+ + 4OH 4OH 4e = O2 + 2H2O 2H2O 4e = O2 + 4H+ Các trờng hợp cụ thể: a Điện phân dung dịch muối axit oxi (HCl, HBr ) với kim loại từ nhôm trở trớc (Al3+, Mg2+, Na+, Ca2+, K+) Ví dụ: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn NaCl = Na+ + Cl H2O H+ + OH ì 2H2O + 2e = H2 + 2OH Tại catôt(): Tại anôt(+): ì 2Cl 2e = Cl2 đ p m n Phơng trình ion: 2OH + H2 + 2Cl + 2H2O Cl2 đ p m n P trình phân tử: 2NaCl + 2H2O Cl2 2NaOH + H2 + 126 Nếu màng ngăn Cl2 tác dụng với NaOH tạo thành nớc Javen: 2NaOH + Cl2 = NaCl + NaClO + H2O b Điện phân dung dịch muối axit oxi (HCl, HBr ) với kim loại từ sau nhôm Ví dụ: +Điện phân dung dịch CuCl2 CuCl2 = Cu2+ + 2Cl H2O H+ + OH ì Cu2+ + 2e = Cu Tại catôt(): Tại anôt(+): ì 2Cl 2e = Cl2 Phơng trình Cu2+ + 2Cl Cu + Cl2 ion: P trình phân CuCl2 Cu + Cl2 tử: +Điện phân dung dịch axit không chứa oxi (HCl, HBr ) HCl = H+ + Cl H2O H+ + OH Tại catôt(-): ì 2H+ + 2e = H2 Tại anôt(+): ì 2Cl 2e = Cl2 Phơng trình 2H+ + 2Cl H2 + Cl2 ion: P trình phân 2HCl H2 + Cl2 tử: c Điện phân dung dịch muối axit có oxi (H2SO4, HNO3 ) với kim loại từ sau nhôm Ví dụ: Điện phân dung dịch CuSO4 CuSO4 = Cu2+ + SO42 H2O H+ + OH ì Cu2+ + 2e = Cu Tại catôt(): Tại anôt(+): ì 2H2O 4e = O2 + + 4H Phơng trình 2Cu2+ + 2H2O 2Cu + O2 + 4H+ ion: P trình phân 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + tử: 2H2SO4 (Khi điện phân dung dịch FeSO4 , anôt 2H2O - 4e = O2 + 4H+ , O2 thoát môi trờng H+ oxi hoá Fe2+ tạo Fe3+ : 4Fe2+ + O2 + 4H+ = 4Fe3+ + 2H2O) d Điện phân nớc: đ p đ p đ p đ.p đ p.dd đ p.dd 127 +Điện phân dung dịch muối axit có oxi (H2SO4, HNO3 ) với kim loại từ nhôm trở trớc (K+, Na+, Ca2+ ): Ví dụ: Điện phân dung dịch Na2SO4: Na2SO4 = 2Na+ + SO42 H2O H+ + OH Tại catôt(): 2H2O + 2e = H2+ 2OH Tại anôt(+): ì 2H2O 4e ì = O2 + 4H+ đ.p.dd (Na2SO4) P trình điện 2H2O 2H2 + O2 phân: ( Trong trình điện phân, nồng độ ion H 3O+ khu vực anôt tăng nồng độ OH tăng khu vực catôt Do đó, khu vực anôt có phản ứng axit khu vực catôt có phản ứng kiềm) +Điện phân dung dịch axit có oxi ( ví dụ H2SO4 loãng ): H2SO4 = 2H+ + SO42 H2O H+ + OH Tại catôt(): 2H+ + 2e = H2 Tại anôt(+): ì 2H2O 4e ì 4H+ = O2 + đ.p.dd P trình điện phân: 2H2O (H2SO4) 2H2 + O2 +Điện phân dung dịch kiềm (NaOH, KOH ): NaOH = Na+ + OH H2O H+ + OH ì 2H2O + 2e = H2 + 2OH Tại catôt(): Tại anôt(+): ì 4OH 4e = O2 + 2H2O đ.p.dd (NaOH) P trình điện 2H2O 2H2 + O2 phân: *Trong trờng hợp điện phân dung dịch muối Na2SO4, axit H2SO4, bazơ kiềm NaOH chất điện phân nớc Khi muối, axit, kiềm đóng vai trò chất dẫn điện Lợng chất (số mol) chất dung dịch không thay đổi (nồng độ chất tăng dần nớc bị điện phân, thể tích dung dịch giảm) 128 ( Chú ý:-Trong dung dịch điện li có ion F nớc H2O bị điện phân -Nếu có ion R-COO bị điện phân: 2R-COO 2e = RR + 2CO2 ) 3.Điện phân hỗn hợp +Nếu dung dịch chất điện li có chứa nhiều ion kim loại khác (có nồng độ mol nhau) catôt xẩy khử ion kim loại theo trình tự sau: Ion kim loại có tính oxi hoá mạnh (đứng sau dãy điện hoá) bị khử trớc + Nếu dung dịch chất điện li có anion gốc axit khác không chứa oxi nh: Br, Cl, S2, I (có nồng độ mol) anion có tính khử mạnh bị oxi hoá trớc Trên anôt xảy oxi hoá anion theo trình tự: S2, I , Br, Cl Ví dụ: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp muối KBr, FeCl3, CuCl2, FeCl2 Hãy viết thứ tự phản ứng xảy điện cực Phơng trình phân li: KBr = K+ + Br FeCl3 = Fe3+ + 3Cl CuCl2 = Cu2+ + 2Cl FeCl2 = Fe2+ + 2Cl H2O H+ + OH Tính oxi hoá ion kim loại tăng K+ Fe2+ Cu2+ Fe Cu Fe3+ Fe2+ Thứ tự điện phân catôt: Fe3+ + 1e = Fe2+ (Cực âm) Cu2+ + 2e = Cu Fe2+ + 2e = Fe đồng thời với khử nớc 2H2O + 2e = H2 + 2OH Tính khử anion giảm I Br Cl H2O) Thứ tự điện phân anôt: 2Br 2e = Br2 (Cực dơng) 2Cl 2e = Cl2 2H2O 4e = O2 + 4H+ OH (của 129 Điện phân với anôt (dơng cực) tan Điện cực trơ: Là điện cực đóng vai trò chất dẫn điện, không tham gia cho nhận electron (oxi hoá-khử) trình điện phân Đó điện cực platin (Pt), cacbon (graphit) (C) Nếu điện phân ta dùng anôt kim loại hợp kim lúc anôt bị tan dần kim loại bị oxi hoá thành ion kim loại Ví dụ: Khi điện phân dung dịch CuSO4 thay cực dơng (anot) trơ (Pt hay than chì) đồng sản phẩm điện phân khác CuSO4 = Cu2+ + SO42 H2O H+ + OH Tại catôt (): Cu2+ + 2e = Cu Tại anôt (Cu) (+): Cu 2e = Cu2+ Kết quả: Cu kim loại kết tủa cực âm (catôt), khối lợng catôt tăng, cực dơng (anôt) tan ra, khối lợng anôt giảm, nồng độ ion Cu2+ SO42 dung dịch không biến đổi Kết nh vận chuyển Cu từ anot sang catot Trong công nghiệp, ngời ta lợi dụng tính tan cực dơng điện phân để tinh chế kim loại, đồng để mạ kim loại Chẳng hạn muốn mạ kim loại lên vật đó, ngời ta để vật cực âm (catôt) điện phân dung dịch muối kim loại với cực dơng (anôt) làm kim loại 5.Định lợng điện phân Công thức Faraday: A A ì ì It ì ì It m= m = 96.500 n F n Trong đó: m - Lợng chất thoát điện cực (gam) F số Faraday (thờng đợc lấy tròn 96.500 C/mol) A - Khối lợng mol (nguyên tử, phân tử ion) n - Số electron trao đổi I - Cờng độ dòng điện (ampe, A) t - Thời gian điện phân (giây, s) (Tích số It = Q điện lợng chuyển dời qua bình điện phân, C (culông)) Khi thời gian điện phân tính (h): A ì ì It (h) m= 26,8 n 130 Khi cần tính khối lợng hợp chất sinh tham gia phản ứng điện phân, cần tính khối lợng đơn chất trớc theo công thức Faraday, sau tính khối lợng hợp chất theo phơng trình điện phân ( F số Faraday: F = e ì NA e điện tích nguyên tố: e = 1,6021892 ì 1019C, NA số Avôgađro: NA = 6,022045 ì 1023/mol F = 96.485 C/mol thờng đợc lấy tròn 96.500 C/mol ý nghĩa: Số Faraday điện tích 1mol electron Do đó, biết điện lợng chuyển qua mạch, tính đợc số mol electron chuyển dời mạch ne = Q 96.500 ) Ví dụ: Cho dòng điện I = 0,5A qua bình điện phân chứa 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M; điện cực trơ a) Tính thể tích O2 thu đợc 27,3oC; 1atm b) Tìm nồng độ dung dịch sau điện phân Biết thời gian điện phân 10 phút Coi hiệu suất điện phân 100% Không xét phản ứng phụ Giải: Các nội dung khác, độc giả tự giải, lu ý phần tính thể tích khí oxi Trên anot xảy phản ứng: 2H2O 4e = O2 + 4H+ áp dụng: A ì ì It 96.500 n It m nO2 = A = 96.500 ì n mO2 = Vì tính số mol O2 nên cần dùng: (A = 32); n =4 (Nếu dùng (A = 16); n = tính số mol nguyên tử oxi!) Hiệu suất điện phân (hay hiệu suất dòng) h% lt.tế h%= ì 100 ll.thuyết Trong đó: lt.tế - Lợng chất thực tế ll.thuyết - Lợng chất lí thuyết lt.tế, ll.thuyết đợc đo đơn vị (gam, mol, lít ) Các tập áp dụng 131 a) Nêu chất điện phân Sự điện phân điện li khác chỗ nào? b)Sự điện li điện phân có phải trình oxi hoá khử không? Nêu ví dụ So sánh giống khác điện phân ăn mòn điện hoá Viết trình điện phân lần lợt xảy điện cực điện phân dung dịch chứa FeCl3, CuCl2 HCl, biết thứ tự điện hoá nh sau: Fe3+/Fe2+ > Cu2+/Cu > 2H+/H2 > Fe2+/Fe a Hãy viết sơ đồ phơng trình điện phân xảy điện phân dung dịch CuSO4 với hai điện cực platin (Pt) (khi điện phân không khuấy dung dịch) b* Sau điện phân đợc thời gian, ngắt nguồn điện nối hai điện cực dây dẫn, có tợng xảy ra? Giải thích minh hoạ phơng trình hoá học a Viết phơng trình phản ứng điện phân dung dịch NiSO4 với anôt Ni b Viết phơng trình phản ứng điện phân dung dịch KNO3 với anôt Cu a Hãy nêu ý nghĩa số Faraday ? b Khi điện phân 500 ml dung dịch CaI với điện cực platin có màng ngăn, thu đợc 5,35.103 mol I2 Hỏi có Faraday điện lợng qua dung dịch pH dung dịch thu đợc Cho dòng điện 0,1A qua dung dịch CuSO4 50 phút 36 giây, thu đợc 0,1 gam Cu Từ kiện đó, xác định giá trị số Avôgađrô Mắc nối tiếp bình điện phân sau đây: Bình đựng dung dịch CuSO4, bình đựng dung dịch KCl (có màng ngăn xốp), bình đựng dung dịch AgNO3 Hỏi sau catôt bình thoát 3,2 gam kim loại điện cực lại thoát chất gì? Bao nhiêu gam (đối với chất rắn) lít (ở điều kiện tiêu chuẩn chất khí) biết sau điện phân dung dịch muối không dùng công thức định luật Faraday Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần để tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch A chứa H2SO4 0,1M CuSO4 0,05M Tính thời gian điện phân 100 ml dung dịch A với dong điện 0,05A để thu đợc 0,016 gam đồng, biết hiệu suất điện phân 80% 10 Điện phân 100 ml dung dịch chứa Cu2+, Na+, ClO4 pH= 1, dùng đện cực platin Sau điện phân thời gian, 132 thấy khối lợng catôt tăng 0,64 gam dung dịch có màu xanh nhạt a Viết phơng trình phản ứng xảy điện phân b Tính nồng độ ion H+ dung dịch sau điện phân (biết ion ClO4 không bị khử điện cực thể tích dung dịch không thay đổi trình điện phân) 11 Ion Na+ có bị khử hay không ngời ta thực phản ứng hoá học sau: a-Điện phân NaCl nóng chảy b-Điện phân dung dịch NaCl c-Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl 12 Tiến hành điện phân (trong điều kiện thích hợp, dùng điện cực trơ): a) NaOH nóng chảy, b) dung dịch NaOH Hãy viết phơng trình phản ứng xảy điện cực phơng trình biểu diễn điện phân trờng hợp 13 -Bản chất trình điện phân gì? Cho thí dụ Hãy cho biết điện phân dung dịch loại muối trung hoà sau điện phân ta thu đợc: a) Dung dịch có tính axit b) Dung dịch có tính kiềm c) Dung dịch có tính trung tính Viết phản ứng minh hoạ cho trờng hợp 14 Viết phơng trình phản ứng điện phân xảy điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol CuSO4 , b mol NaCl, trờng hợp: b = 2a ; b < 2a ; b >2a 15 Hãy nêu nguyên tắc chung để điều chế kim loại Nêu số phơng pháp thờng dùng để điều chế kim loại hoạt động hoá học mạnh, trung bình yếu Cho ví dụ minh hoạ, viết phơng trình phản ứng xảy 16 Viết phơng trình phản ứng xảy điện phân hỗn hợp dung dịch gồm KCl, HCl, CuCl2 với điện cực trơ, bình điện phân có màng ngăn Trong trình điện phân pH dung dịch thay đổi nh (tăng hay giảm)? 17 Viết sơ đồ phơng trình phản ứng hoá học xảy điện phân dung dịch hỗn hợp: CuSO4 , NaBr Trong trình điện phân pH dung dịch thay đổi nào? Biết nồng độ mol/l CuSO4 NaBr 18 Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), dung dịch chứa hỗn hợp gồm: HCl 0,01M, CuCl 0,1M NaCl 0,1M Vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên pH dung dịch theo thời gian điện phân 133 19*.Điện phân 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M HCl 0,4M với cờng độ dòng điện 2,68 A thời gian t a Lập hàm số mô tả phụ thuộc pH vào thời gian điện phân t khoảng (0 < t < giờ) b Vẽ đồ thị hàm số Biết: -Hằng số Faraday F = 26,8 Ampe.giờ - Thể tích dung dịch không đổi trình điện phân - Các giá trị logarit x x 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 lg -0,301 -0,222 -0,155 -0,097 -0,046 x (ĐHBKtpHCM-1995) 20-Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ dòng điện chiều I = 9,65A Khi thể tích khí thoát điện cực 1,12 lít (đktc) ngừng điện phân Viết phơng trình phản ứng xảy điện cực phơng trình biểu diễn điện phân Tính khổi lợng kim loại sinh catot thời gian điện phân 21-Điện phân 200ml dung dịch có chứa 12,5 gam tinh thể muối đồng sunfat ngậm nớc bình điện phân với điện cực trơ đến bắt đầu có khí thoát catôt thấy khối lợng catôt tăng 3,2 gam a) Viết phơng trình để biểu diễn phản ứng điện phân dung dịch CuSO4 tìm công thức muối đồng sunfat ngậm nớc b) Tinh pH dung dịch sau điện phân, giả sử thể tích dung dịch không thay đổi trình điện phân 22 Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 dùng hai điện cực trơ dòng điện chiều cờng độ dòng điện không đổi ampe Kết thúc điện phân catôt bắt đầu có bọt khí thoát Để trung hoà dung dịch sau kết thúc điện phân dùng vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 0,2M Biết hiệu suất điện phân 100% a Viết phơng trình phản ứng xảy điện cực phơng trình biểu diễn điện phân b Tính thời gian điện phân nồng độ mol dung dịch CuSO4 23 Điện phân 250 ml dung dịch AgNO3 dùng hai điện cực trơ dòng điện chiều cờng độ dòng điện không đổi ampe Kết thúc điện phân catôt bắt đầu có bọt khí thoát anôt có V1 lít khí oxi (đktc) thoát Để trung hoà dung dịch sau điện phân dùng vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 0,2M Biết hiệu suất điện phân 100% 134 a Viết phơng trình phản ứng xảy điện cực phơng trình biểu diễn điện phân Tính thời gian điện phân b Tính thể tích oxi thoát anôt (V1) nồng độ mol dung dịch bạc nitrat 24 Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M NaCl 0,2M Sau anôt thoát 0,448 lít khí ngừng điện phân a Tính pH dung dịch trớc sau điện phân b Lấy dung dịch sau điện phân, trung hoà dung dịch HNO3 sau thêm lợng d AgNO3 vào Tính khối lợng kết tủa thu đợc c Nếu thời gian điện phân 24 phút, hiệu suất điện phân (không đổi) 80% cờng độ dòng điện (không đổi) dùng bao nhiêu? Biết khí đo đ.k.t.c 25 Cần lít dung dịch CuSO4 0,01M có pH = để mạ điện a Tại dung dịch cần pH thấp nh vậy? b Trong phòng thí nghiệm có muối CuSO4.5H2O, nớc nguyên chất, H2SO4 98% (D=1,84 g/ml) Hãy trình bày cách chuẩn bị dung dịch (bỏ qua chất phụ) Có vật cần mạ, đồng, dung dịch vừa đợc chuẩn bị nguồn điện thích hợp a Hãy trình bày sơ đồ hệ thống để thực mạ điện (có vẽ hình) Viết phơng trình phản ứng xảy điện cực b Tính thời gian thực mạ điện biết I = 0,5A; lớp mạ có diện tích 10cm2, bề dày 0,17mm; khối lợng riêng đồng 8,89 g/cm3; hiệu suất điện phân đạt 80% 26 a Trong kĩ thuật mạ điện, ngời ta dùng định luật Faraday dới dạng biểu thức m = kIt 2+ 2+ Tính đơng lợng điện hoá k Ni , Zn , Cu2+, Ag+, Au3+ b Tính thời gian (theo giờ) cần để mạ đợc lớp Ni rộng 5cm2; dày 12àm Biết hiệu suất điện phân đạt 90%; khối lợng riêng Ni 8,8 g/cm3; I = 3A c Trong mạ điện ngời ta dung anôt tan, giải thích thay đổi nồng độ dung dịch trình 27 13,0625 gam hỗn hợp (X) gồm muối clorua hiđroxit kim loại kiềm đợc hoà tan vào nớc thành dung dịch (A) Điện phân (có vách ngăn, đện cực trơ) dung dịch (A) thu đợc 200 ml dung dịch (B) Dung dịch (B) chất tan có nồng độ 6% (D = 1,05 g/ml) Cho biết 10 ml dung dịch (B) phản ứng vừa đủ với ml dung dịch HCl 2,25M 135 a Xác định công thức chất hỗn hợp (X), tính khối lợng chất b Tiếp tục điện phân dung dịch (B) dòng điện 96,5A Tính thời gian điện phân để nồng độ dung dịch thay đổi 2% 28 Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4, sau điện phân khối lợng dung dịch giảm gam Mặt khác, để làm kết tủa hết lợng CuSO4 lại cha bị điện phân phải dùng hết 1,12 lít H2S (ở điều kiện tiêu chuẩn) Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 trớc điện phân Biết tỉ khối dung dịch 1,25 điện phân lợng nớc đun nóng không đáng kể 29-Hoà tan 20gam K2SO4 vào 150g nớc, thu đợc dung dịch A Tiến hành điện phân dung dịch A thời gian Sau điện phân khối lợng K2SO4 dung dịch chiếm 15% khối lợng dung dịch Biết lợng nớc bị bay không đáng kể a)Tính thể tích khí thoát điện cực đo điều kiện tiêu chuẩn b) Tính thể tích H2S (đktc) cần dùng để phản ứng hết với khí thoát anot 30 Điện phân 1dm3 dung dịch NaCl (d = 1,2), trình điện phân thu đợc chất khí điện cực Sau trình điện phân kết thúc, lấy dung dịch lại bình điện phân cô cạn cho bay nớc Cặn khô lại 125 gam Đem cặn khô nhiệt phân, khối lợng giảm gam Hỏi: - Hiệu suất trình điện phân - Nồng độ % M dung dịch NaCl ban đầu - Khối lợng dung dịch lại sau điện phân 31 Điện phân dung dịch nớc đồng (II) sunfat 5% phần khối lợng chất tan dung dịch 7% Vẽ đồ thị phụ thuộc vào thời gian khối lợng tất chất thoát điện cực trơ Vẽ đồ thị khác phụ thuộc vào thời gian (cùng tỉ lệ xích) khối lợng dung dịch Giải thích định tính đặc điểm hai đồ thị (2400-tr164) 32 Điện phân 400 gam dung dịch đồng (II) sunfat 8% khối lợng dung dịch giảm bớt 20,5 gam Tính phần khối lợng hợp chất dung dịch điện phân khối lợng chất thoát điện cực trơ (2400-tr164) 33 Điện phân dung dịch nớc natri hiđroxit dòng điện có cờng độ 10A 268 Sau điện phân lại 100 gam dung dịch natri hiđroxit 24% Tìm nồng độ ban đầu dung dịch 136 o O o -2002 ... 3Cl Na 2CO3 2Na+ + CO3 2 Phơng trình phản ứng thuỷ phân: CO3 2 + H2O HCO3 + OH HCO3 + H2O H 2CO3 + OH H 2CO3 CO2 + H2O ì CO3 + H2O (1) CO2 + 2OH 21 ì Fe + 3H2O (2) Fe(OH)3 + 3H+ 2Fe3+ + 3CO3 2 + 3H2O... điện li yếu MA, nồng độ ban đầu Co, độ điện li , ta có: [M+].[A ] K đ= [MA] Ban đầu Phân li MA Co Co 15 M + A + Co Co Co K đ= = (1- )Co (1-) [ ] (1- )Co Co Co Dựa vào biểu thức này, ứng với... đặc trn trng n ng + + (NH4) 2SO4 NH4 NH4 + OH = SO4 SO4 2 + Ba2+ = NH3 BaSO4 + NH4Cl NH4 NH4+ + OH = Cl Cl + Ag+ = AgCl NH3 + Na 2SO4 Na Thử màu SO4 2 SO4 2 + Ba2+ = lửa BaSO4 - Chọn thuốc thử: + Phân