1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quy trình kỹ thuật thâm canh đạt hiệu quả kinh tế cao đối với một số giống lúa chịu rét, chịu hạn tại trường đại học nông lâm thái nguyên

79 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa lương thực chiếm vị trí quan trọng đời sống người, xếp thứ hai sau lúa mì Sản phẩm lúa có ảnh hưởng đến 65% dân số giới, 40% dân số coi lúa gạo nguồn lương thực chính, chủ yếu nước nhiệt đới, nhiệt đới thuộc châu Á, châu Phi, châu Mĩ La Tinh Hàng ngày lúa gạo cung cấp khoảng 23% lượng cho người, có 90% gluxit, 1-3% lipit, 7-10% protein Ngoài lúa gạo có vitamin A, B, E, D…(Nguyễn Thị Lẫm, 2003)[17] Do có giá trị dinh dưỡng cao nên gạo coi nguồn lương thực dược phẩm có giá trị, làm thức ăn chăn nuôi dạng bột, cám, Ngoài lúa gạo nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến để tạo nhiều sản phẩm khác rượu bia, bánh kẹo… đặc biệt lúa gạo có chứa lượng vitamin nhóm B chữa bệnh phù nề, tiêu hoá Đối với số nước Việt Nam, Thái Lan lúa gạo mặt hàng xuất có giá trị cao góp phần vào việc tăng thu ngoại tệ cho quốc gia Tại đại hội trồng quốc tế lần thứ Hàn Quốc diễn từ ngày 13 – 18 tháng năm 2008, Giáo sư MaKie Kobulun (thuộc Đại học Tokyo, Nhật Bản) đề cập đến chiến lược lai tạo giống trồng kỹ thuật canh tác điều kiện môi trường thay đổi nhiều Việc gia tăng sản lượng trồng trước dựa việc gia tăng hai nhân tố lúc suất diện tích tương lai phải nhấn mạnh nhân tố suất Sự thay đổi khí hậu toàn cầu, môi trường ngày ô nhiễm thách thức to lớn Trong thiếu nước, nhiệt độ điểm cực thuận cho sinh lý trồng làm hạn chế sinh trưởng suất nhiều Giải pháp khắc phục phải tiến hành hai lĩnh vực lúc di truyền kỹ thuật canh tác (dẫn theo vn.net, 2008)[39] Nước ta, bước vào thời kỳ đổi ngành sản xuất nông nghiệp thu nhiều thắng lợi to lớn, từ nước phải nhập lương thực vươn lên thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới, đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Tuy lượng gạo xuất đạt khoảng – triệu tấn/năm giá gạo thấp nên nguồn ngoại tệ thu chưa cao Nguyên nhân Việt Nam thiếu giống lúa có chất lượng gạo cao, kỹ thuật canh tác bảo quản chế biến sau thu hoạch chưa tốt Hiện thị trường lúa gạo nước thường gặp giống lúa Japonica với giá bán cao gấp 2-3 lần giá gạo Indica Nhu cầu lúa gạo chất lượng cao người tiêu dùng nước ngày lớn hội để mở rộng sản xuất thương mại số giống lúa chất lượng cao Lúa Japonica thấp đến trung bình, chống đổ tốt, chịu thâm canh, chịu lạnh, chống chịu nhiều loại sâu bệnh, thời gian sinh trưởng từ ngắn đến trung bình Các nước trồng lúa Japonica chủ yếu tập trung châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Do đa dạng tính thích ứng tốt giống nên châu lục khác trồng lúa Japonica châu Âu, bắc Mỹ, châu Úc Lúa Japonica có chất lượng gạo ngon hàm lượng amynoza thấp, suất trung bình cao lúa Indica từ 0,5 - tấn/ha Tại trạm thực nghiệm suất tới 13 tấn/ha Úc Ai Cập nơi sản xuất lúa Japonica có suất bình quân 9-9,5 tấn/ha (Trần Quang Vinh, 2011)[36] Những năm gần trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thử nghiệm nhiều giống lúa Japonica có nguồn gốc Nhật Bản Trong hai giống J02 ĐS1 có nhiều ưu điểm vượt trội như: Trồng vụ, thời gian sinh trưởng trung bình, cứng cây, khả chịu rét tốt, bị sâu bệnh hại, suất vụ Xuân đạt – tấn/ha, chất lượng gạo ngon, thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng Để mở rộng giống lúa sản xuất cần có biện pháp kỹ thuật đồng Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu quy trình kỹ thuật thâm canh đạt hiệu kinh tế cao số giống lúa chịu rét, chịu hạn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Mục tiêu Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh, đặc biệt chế độ bón phân theo tình trạng dinh dưỡng số giống lúa chịu rét nhằm nâng cao suất, hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường Khuyến cáo mở rộng diện tích gieo trồng giống lúa chịu rét, chịu hạn tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lý thuyết sinh lý ruộng lúa suất cao Khi nghiên cứu đặc điểm sinh lý ruộng lúa suất cao nhà khoa học nhận thấy số diện tích hiệu suất quang hợp hai yếu tố chủ yếu định đến trình tích lũy chất khô (Nguyễn Văn Hoan, 2006[12]; Matsuchima, 1995[53]) Ruộng lúa có suất cao trước hết phải có số diện tích cao, nhiên số diện tích cao hiệu suất quang hợp hệ số kinh tế giảm Vì sản xuất cần ý tăng số diện tích cao nhất, tốt nghĩa trị số chưa làm giảm hiệu suất quang hợp hệ số kinh tế (chỉ số diện tích tối ưu) Muốn cần có biện pháp bón phân, đặc biệt phân đạm phòng trừ sâu bệnh để kéo dài tuổi thọ (Nguyễn Văn Hoan, 2006)[12] Yếu tố thứ định đến trình tích lũy chất khô ruộng lúa suất cao hiệu suất quang hợp Trong thời gian sinh trưởng lúa, hiệu suất quang hợp tăng dần đạt cao vào lúc diện tích cao Hiệu suất quang hợp lúa thay đổi phạm vi từ – 6,6 g chất khô/m2 lá/ngày (De Datta, 1981)[45] Có nhiều quan điểm khác mối quan hệ hệ số diện tích hiệu suất quang hợp với suất lúa Theo Matsushima (1995)[53]: Diện tích có vai trò định đến suất lúa, De Datta (1981)[45] cho rằng: hiệu suất quang hợp có vai trò định đến suất lúa Đào Thế Tuấn (1970)[35] đưa quan điểm: Diện tích quan trọng nửa đầu thời gian sinh trưởng diện tích tăng, giai đoạn đoạn sau hiệu suất quang hợp quan trọng 2/3 lượng tinh bột hạt tạo thành sau trổ bông, phần lại tinh bột thân chuyển đến Năng suất lúa định yếu tố cấu thành suất như: số bông/m2 (N), số hạt/bông (n), tỷ lệ hạt (F) khối lượng 1000 hạt (W) Mối quan hệ phụ thuộc biểu diễn công thức: Y= N * n * W * F * 10-5 (tấn/ha) Các yếu tố cấu thành suất có liên quan mật thiết với Số bông/m2 phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ nhánh, mật độ cấy Khi đẻ nhánh mạnh số tăng Khi số bông/m2 tăng cao lúa bé đi, số hạt/bông giảm, tỷ lệ hạt chắc/bông khối lượng hạt giảm Để đạt suất cao cần điều khiển cho lúa có số tối ưu, đảm bảo số hạt/bông nhiều, tỷ lệ hạt cao khối lượng hạt lớn (Nguyễn Văn Hoan, 2006)[12] - Yếu tố ảnh hưởng đến số bông/m2: Số bông/m2 định yếu tố chủ yếu mật độ cấy tỷ lệ nhánh đẻ (Nguyễn Văn Hoan, 2006[12]; De Data, 1981[45]) Muốn cho lúa đẻ nhánh tốt cấy mạ khỏe, thời vụ, việc bón phân thúc đẻ thúc đòng ảnh hưởng có tính chất định Thời kỳ đẻ nhánh cần bón đủ đạm, lân kali; thời kỳ làm đòng cần bón đạm kali (Lê Vĩnh Thảo, 2002[26]; De Data, 1981[45]) - Yếu tố ảnh hưởng đến số hạt/bông: Số hạt/bông số lượng hoa phân hóa số lượng hoa thoái hóa định (Nguyễn Văn Hoan, 2006[12]; De Data, 1981[45]) Tỷ lệ hoa phân hóa liên quan chặt đến chế độ chăm sóc, phân đạm có vai trò quan trọng làm tăng số lượng hoa phân hóa, giảm số lượng hoa thoái hóa, tăng kích thước vỏ trấu (Mae, 1997)[52] Bón thúc đạm bắt đầu phân hóa đòng làm tăng trình phân hóa gié Số gié cấp I, đặc biệt số gié cấp II nhiều số hoa/bông nhiều, điều kiện cần thiết đảm bảo số hạt/bông lớn (Nguyễn Văn Hoan, 2006[12]; De Data, 1981[45]) - Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hạt chắc: Tỷ lệ hạt phụ thuộc vào số hạt/bông, số hạt/bông lớn tỷ lệ hạt thấp Ngoài tỷ lệ hạt phụ thuộc vào lượng tinh bột tích lũy đặc điểm giải phẫu lúa (Nguyễn Văn Hoan, 2006[12]; De Data, 1981[45]) Trong nguyên tố đa lượng, đạm kali ảnh hưởng mạnh đến tỷ lệ hạt đạm làm tăng khả quang hợp trình tổng hợp chất hữu (Yang cs., 2003)[66], kali thúc đẩy vận chuyển chất khô quan tích lũy (Mae, 1997[52]; Yang cs., 2003[66]) - Yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng hạt: Khối lượng hạt phụ thuộc vào kích thước hạt kích thước nội nhũ Vào giai đoạn phân bào giảm nhiễm gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi chế độ dinh dưỡng, đặc biệt dinh dưỡng đạm, kali phù hợp nhận kích thước hạt lớn, sau tích lũy nhiều tinh bột khối lượng hạt thóc cao Sau trỗ thiếu ánh sáng, dinh dưỡng kém, đặc biệt thiếu kali trình vận chuyển chất khô vào hạt bị cản trở làm giảm khối lượng hạt (Nguyễn Văn Hoan, 2006[12]; Matsushima, 1995[53]) Như để ruộng lúa đạt suất cao cần áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp bón phân, mật độ, thời vụ, tưới nước… 1.2 Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa 1.2.1 Nhu cầu dinh dưỡng lúa Ở ruộng lúa suất cao, lượng chất dinh dưỡng trồng lấy nhiều, cần phải bổ sung nguyên tố đa lượng vi lượng Lúa yêu cầu lượng dinh dưỡng cao, để đạt thóc cần từ 15 – 24 kg N; – 11 kg P2O5 16 – 50 kg K2O (Cassman cs., 1996[43] Điều cho thấy muốn tái sản xuất lúa cần bón lượng phân bù đắp phần dinh dưỡng người lấy mà bù đắp lượng dinh dưỡng bị qua trình thẩm lậu tự nhiên rửa trôi, xói mòn Sự đời giống lúa mới, giống lúa cao sản, đặc biệt giống lúa lai có tiềm năng suất cao đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao, gấp lần giống lúa cũ (De Datta, 1986)[46] Những giống lúa có suất đạt tấn/ha lượng rơm rạ tương đương lấy 110 kg N, 45 kg P2O5, 130 kg K2O, 14 kg Ca, 12 kg Mg, kg S, kg Fe, kg Mn, 0,2 kg Zn, 0,15 kg Cu, 0,15 kg Bo, 250 kg Si 25 kg C từ đất (Pillai, 1996)[62] Bón phân không cân đối nguyên nhân dẫn đến không phát huy hết tiềm năng suất giống lúa Nhu cầu dinh dưỡng lúa không phụ thuộc vào giống mà phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng Giai đoạn mạ cần nhiều lân kali, đặc biệt mạ xuân Giai đoạn đẻ nhánh, lúa cần nhiều đạm, lân kali Phân tích hàm lượng đạm lân cho thấy: Khi hàm lượng đạm > 3% khối lượng chất khô lúa đẻ nhánh mạnh; < 2,5% lúa không đẻ nhánh; < 1,6% nhánh nhỏ bắt đầu chết lụi Hàm lượng lân > 0,25% lúa đẻ nhánh < 0,25% lúa không đẻ nhánh (Matsushima,1995)[53] Giai đoạn lúa làm đòng giai đoạn tạo nên yếu tố cấu thành suất số bông/khóm, số hạt chắc/bông khối lượng 1000 hạt lúa cần đầy đủ nguyên tố đa lượng NPK Giai đoạn lúa trỗ, hạt lớn nhanh, chất hữu mà quang hợp tích lũy trước thời kỳ trỗ chuyển hạt (De Datta, 1981)[45] Do nhu cầu dinh dưỡng qua giai đoạn sinh trưởng lúa khác nên cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp với giai đoạn Lúa có thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng thời kỳ đẻ nhánh làm đòng Lúa hút dinh dưỡng mạnh vào thời kỳ làm đòng đến trỗ, thời kỳ đầu lúa hấp thu dinh dưỡng Nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Hồ Nam Trung Quốc rõ, áp dụng bón phân theo kiểu truyền thống nặng đầu nhẹ cuối khó đạt suất tối đa Kết luận rút từ kết nghiên cứu Zheng Shengxian cs., (1992)[67] Trong giai đoạn đầu lúa sử dụng 16,8% N, 12,9 % P, 12% K, giai đoạn (từ phân hóa đòng đến trỗ) nhu cầu dinh dưỡng lại tăng nhanh: 75,9% N; 81,9% P; 78,8% K so với tổng lượng hút Trên sở nhà khoa học Trung Quốc, Hàn Quốc đề xuất phương pháp bón nhiều vào thời kỳ phân hóa đòng Lúa trồng yêu cầu nhiều phân, để sinh trưởng phát triển tốt cần phải bón hợp lý với số lượng đủ lúc mà lúa yêu cầu Liều lượng N, P, K nhân tố ảnh hưởng định đến suất lúa hiệu sử dụng phân bón Trên đất phù sa có nhiễm mặn (Salic Fluvisol) mạch nước ngầm tỉnh Nam Định có dung tích trao đổi cation (CEC) khá, hàm lượng hữu (OM), N, P, K tổng số trung bình cân đối, lượng phân bón thích hợp kinh tế là: 120 kg N + 90 kg P2O5 + 30 – 60 kg K2O/ha (vụ Chiêm); 100 kg N + 60 – 70 kg P2O5 + 30 – 60 kg K2O/ha (vụ Mùa) Đất chiêm trũng chua đến chua (Gleyic Fluvisol), hàm lượng OM, N, P, K tổng số giàu, CEC cao chất lượng (nhiều Al+++, H+, H2S), lượng bón thích hợp là: 80 – 100 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha cho vụ Đất phù sa cổ chua (Dystric Fluvisol), chất dinh dưỡng tổng số nghèo cân đối, CEC thấp cần bón 100 kg N - 90 P2O5 - 60 kg K2O /ha cho vụ (Vũ Thị Ca, 2000)[3] Kết điều tra trực tiếp 100 hộ Nông trường sông Hậu năm 2002, sau xử lý thống kê xác định được: Trên đất phù sa sông Hậu lượng phân 118 kg N, 77 kg P2O5, 86 kg K2O/ha tối ưu để bón cho lúa Vụ hè thu, suất lúa cao 45,19 tạ/ha Bón 120 kg N, 84 kg P2O5 63 kg K2O/ha cho vụ Đông xuân cho suất cao 58,13 tạ/ha (Phạm Thành Tâm, 2003)[30] Đối với đất nhiễm phèn nặng lượng phân khuyến cáo vụ Đông xuân dao động từ 70 - 80 kg N + 60 - 80 kg P2O5 + 30 - 50 kg K2O/ha; vụ Hè thu 60 - 70 kg N + 70 - 90 kg P2O5 + 30 - 40 kg K2O Trên đất nhiễm phèn trung bình hay nhiễm phèn nhẹ, công thức khuyến cáo vụ Đông xuân 80 - 90 kg N + 30 - 50 kg P2O5 + 30 - 40 kg K2O; vụ Hè thu 60 - 70 kg N + 40 - 50 kg P2O5 + 30 - 40 kg K2O (Cục Trồng trọt, 2007)[6] Các giống lúa yêu cầu lượng phân bón khác nhau, thường lúa lai yêu cầu dinh dưỡng cao lúa Để đạt 7,5 thóc giống lai cao sản cần bón 150 kg N + 70 kg P2O5 + 120 kg K2O/ha; lúa bón từ 80 – 100 kg N + 50 – 70 kg P2O5 + 60 – 80 kg K2O/ha (Nguyễn Văn Hoan, 2006)[12] Nguyễn Như Hà, (2006)[11] khuyến cáo lượng phân bón cho giống lúa chịu hạn CH5 90 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha, cấy mật độ 45 khóm/m2, cấy mật độ 55 khóm/m2 lượng đạm bón tăng lên 120 kg N/ha 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu bón phân đạm cho lúa Trong số nguyên tố đa lượng thiết yếu đạm xem nguyên tố quan trọng cho trình sinh trưởng hình thành suất lúa, đạm yếu tố hạn chế suất hàng đầu tất loại đất (De Data, 1981)[45] Lúa cần đạm suốt trình sinh trưởng sinh dưỡng để tích lũy chất khô đẻ nhánh, điều xác định số lượng Đạm góp phần tạo nên số hạt giai đoạn phân hóa đòng, tăng kích thước hạt giảm số lượng hoa thoái hóa tăng kích thước vỏ trấu suốt giai đoạn làm đòng Đạm góp phần tích lũy hydratcacbon thân giai đoạn trước trỗ hạt giai đoạn vào chúng phụ thuộc vào tiềm quang hợp (Mae, 1997)[52] Quang hợp lúa giai đoạn vào chiếm khoảng 60 -100% hàm lượng hydratcacbon hạt, phần lại từ phận khác chuyển đến (Yoshida, 1986)[37] Để đạt suất hạt cao hoạt động trao đổi chất hạt phải trùng với giai đoạn lúa có hoạt động quang hợp mạnh Thực tế suất lúa cao giống mà trì hoạt động quang hợp đến tận giai đoạn vào (Murshedul cs., 2005)[54] Bón đạm làm tăng diện tích lá, bề rộng tán lá, trì hoạt động quang hợp ảnh hưởng định đến suất lúa (Mae, 1997)[52] Nhiều thí nghiệm hiệu lực, liều lượng sử dụng đạm mối quan hệ với yếu tố khác tiến hành Ladha cs., (2003)[51] so sánh suất lúa yêu cầu dinh dưỡng đạm qua năm cho biết: Thời kỳ trước Cách mạng xanh suất lúa thấp đạt tấn/ha lượng đạm cần bón 60 kg N/ha Những năm đầu Cách mạng xanh, suất hạt đạt gần tấn/ha lượng đạm cần bón 160 kg N/ha Giai đoạn thứ Cách mạng xanh suất mong đợi 12 tấn/ha lượng đạm cần bón cao 240 kg N/ha Nghiên cứu Norman cs., (1992)[57] chứng minh rằng: Hiệu sử dụng đạm giống Indica cao giống Japonica Thí nghiệm nghiên cứu giống lúa, giống thuộc loài Indica, giống thuộc loài Japonica cho kết quả: Sự tích lũy chất khô giống dao động từ 8,5 – 39,3%, hệ số sử dụng đạm dao động từ 44,7 – 66,7% Hệ số sử dụng đạm chất khô giống thấp cây, chín muộn cao giống cao cây, chín sớm chín trung bình Thường giai đoạn hoa nở giống tích lũy nhiều đạm chất khô chúng di chuyển vào hạt nhiều suất cao (Phạm Văn Cường cs., 2005[5]; Ntanos, cs., 2002[58].) Cây lúa cần đạm tất giai đoạn sinh trưởng, nhiên giai đoạn đẻ nhánh lúa cần nhiều đạm (Nguyễn Văn Hoan, 2006)[12] Cung cấp đủ đạm lúc làm cho lúa đẻ nhánh nhanh, tập trung tạo nhiều nhánh hữu hiệu Đạm thúc đẩy hình thành đòng yếu tố cấu thành suất khác số hạt/bông, khối lượng 1000 hạt tỷ lệ hạt Vì vậy, bón đạm giai đoạn làm đòng ảnh hưởng định đến suất Mặt khác bón đạm làm tăng hàm lượng protein nên ảnh hưởng đến chất lượng gạo Đạm ảnh hưởng tới đặc tính vật lý sức đề kháng sâu bệnh hại lúa Thừa thiếu đạm làm lúa dễ bị nhiễm sâu bệnh hại sức đề kháng giảm (Nguyễn Như Hà, 2006[11]; Nguyễn Văn Hoan 2006)[12] Thời kỳ bón đạm tốt cho lúa gồm: Bón lót, thúc đẻ, thúc đòng bón nuôi hạt (Nguyễn Như Hà, 2006)[11] Ở thời kỳ đẻ nhánh làm đòng lúa cần nhiều đạm bón đạm hợp lý vào thời kỳ làm tăng khả đẻ nhánh, tạo lúa, tăng cường trình phân hóa hoa số lượng hạt phấn Phần lớn đạm bón sớm để đẻ nhánh tốt, hình thành nhiều nhiều hạt Việc bón đạm muộn làm đẻ nhánh không tập trung, sâu bệnh phát sinh phá hoại mạnh (Nguyễn Văn Bộ cs., 2003)[2] Cây lúa thường bị thừa đạm vào thời kỳ kết thúc đẻ nhánh hữu hiệu, trước sau trỗ (Nguyễn Thị Lẫm cs., 2003)[17] Hiệu sử dụng đạm lúa thấp, chưa tới 40% (Phạm Sĩ Tân, 1997)[28] Trên đất phù sa không bồi đắp thường xuyên hệ thống sông Hồng với mức bón từ 80 - 240 kg N/ha, hệ số sử dụng đạm biến thiên từ 17,1 – 47,4% vụ Xuân, từ 24,3 – 38,6% vụ Mùa Trên đất bạc màu bón với lượng từ 40 – 120 kg N/ha hệ số sử dụng đạm vụ Mùa biến thiên từ 17,7 – 37,5% Cứ kg N lúa hút từ đất phân bón cho bội thu 38 - 41 kg thóc vụ Xuân 60 kg thóc vụ Mùa Trên loại đất có vấn đề (đất gley, đất bạc màu) yếu tố hạn chế khác chưa khắc phục vai trò đạm không phát huy Bón N NP suất lúa lai tăng 17,7% đất bạc màu, 11,5% đất gley (Nguyễn Văn Bộ cs., 1996)[1] Để nâng cao hiệu sử dụng đạm ruộng lúa, nhiều nghiên cứu tiến hành Theo Bùi Huy Đáp, (1985)[7]; Nguyễn Như Hà (2006)[11]: Khi đạm bón sâu – 10 cm vào tầng khử đất hiệu sử dụng đạm cao Bón đạm vào tầng khử, đạm keo đất giữ dạng NH4+, cung cấp dần cho lúa, ngăn chặn việc hình thành NO3-, hiệu lực đạm tăng lên gấp đôi Bón đạm sâu ngăn chặn việc bốc NH3 vào tầng khí (Nguyễn Ngọc Nông, 1999)[21] Tuy nhiên, biện pháp thích hợp với lần bón lót trước bừa lần cuối, không nên bón cày lần đầu đất chưa đủ mức độ khử để ngăn chặn trình nitrat hóa Ruộng sau bón phân phải giữ ngập nước – cm để hạn chế đạm (Nguyễn Như Hà, 2006)[11] Nghiên cứu Trần Thúc Sơn, (1996)[24] cho kết là: Các phương pháp vùi urea không ảnh hưởng đến suất lúa, nhiên làm làm tăng lượng đạm lúa tích lũy cách chắn Biện pháp tháo nước trước vùi urea làm tăng suất khả tích lũy đạm so với để mức nước cm Bón phân viên nén chất hữu tưới tiết kiệm làm tăng 35,4% suất so với bón phân vãi tưới theo phương pháp truyền thống, tiết kiệm 33% lượng đạm bón (Nguyễn Tất Cảnh Nguyễn Văn Dung, 2006)[4] Trộn phân đạm với đất bột vo viên dúi vào gốc lúa làm tăng hệ số sử dụng đạm từ 50 – 100% Bọc phân đạm vào đất thịt bón vào khóm lúa cho hiệu bón phân viên Bón phân viên với lượng 40 kg N/ha cho số nhiều bón vãi với lượng 40 - 80 kg N/ha Cùng bón 40 kg N/ha, bón vãi cho suất tăng tạ/ha, bón phân viên tăng 8,5 – 15,5 tạ/ha so với công thức không bón Khi bón 80 kg N/ha bón vãi tăng tương ứng 13,5 tạ/ha, bón phân viên tăng 20,5 – 25,5 tạ/ha Bón phân sâu tập trung làm cho hiệu phân hóa học tăng lần (Bùi Huy Đáp, 1985)[7] Tuy nhiên, phương pháp tốn nhiều công lao động (Nguyễn Như Hà, 2006)[11] Bón phân cân đối làm tăng hiệu sử dụng đạm lúa Bón cân đối đạm lân làm tăng 82,2% suất, giảm 50,7% lượng đạm cần để sản xuất thóc so với công thức bón đạm đơn độc Trên đất phù sa sông Hồng, để sản xuất thóc cần 23 – 27 kg N không bón lân, có bón lân cần 19 – 23 kg N Khi bón NP hút 42,1 kg N/ha, bón NP + K lượng đạm hút 72,1 kg N/ha Không bón K bội thu suất đất bạc màu 8,1% kg thóc/kg N (vụ Xuân), 2,1 kg thóc/kg N (vụ Mùa), bón phối hợp với kali bội thu suất tương ứng 13,2 4,7 kg thóc/kg N Hiệu bón cân đối đạm kali lớn bón lượng đạm cao, đặc biệt đất nghèo kali (Nguyễn Văn Bộ, 2003)[2] 1.2.3 Nghiên cứu phương pháp bón đạm dựa sở tình trạng dinh dưỡng đạm lúa Nhiều nghiên cứu xác định, cánh đồng trồng lúa nước, chí ruộng có biến động lớn tính chất, hàm lượng dinh dưỡng đất dẫn đến biến động sinh trưởng suất lúa Việc sử dụng chế độ bón phân với liều lượng giống cho cánh đồng, chí cho vùng sinh thái nguyên nhân dẫn đến hiệu sử dụng phân bón thấp Nhiều nhà khoa học cho rằng: Tình trạng sinh trưởng, hàm lượng dinh dưỡng suất trồng phản ánh trung thực biến động không gian đất phương pháp bón phân theo điểm cụ thể mang lại hiệu cao hơn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Casanova cs., 2002)[42] Hiện người dân thường bón đạm theo lượng số lần định sẵn giai đoạn sinh trưởng quan trọng thừa nhận lượng đạm mà lúa cần Thực tế, nhu cầu đạm lúa biến đổi lớn có khác khả cung cấp đạm đất cánh đồng, vụ qua năm Để tăng hiệu sử dụng đạm liều lượng thời gian bón đạm cần xác định dựa vào tình trạng dinh dưỡng đạm lúa, hàm lượng đạm liên quan chặt với khả quang hợp khối lượng chất khô mà lúa tích lũy (Dobermann cs., 2003)[47] Muốn xác định hàm lượng đạm cần tiến hành lấy mẫu, sấy khô, nghiền mẫu phân tích phương pháp Kjeldahl phương pháp oxi hóa tự động Tất cách tiến hành phòng thí nghiệm, tốn nhiều hóa chất nguy hiểm Mặt khác hạn chế việc xác định thời gian bón đạm tối thích cho lúa khoảng thời gian lấy mẫu thu kết dài Có nhiều phương pháp xác định đạm không cần công phá mẫu kỹ thuật đo phản xạ tán kết luận nhanh, xác (Nguyen cs., 2004)[56] nông dân khó áp dụng giá máy cao yêu cầu kỹ thuật phức tạp Nghiên cứu Cao Văn Phụng cs., (1997)[23] xác định phương trình hồi qui lượng đạm phân tích quang phổ cận hồng ngoại cho kết tương tự phân tích phương pháp chuẩn Kjeldahl Điều cho thấy triển vọng việc ứng dụng kỹ thuật phản chiếu tia hồng ngoại để phân tích hàm lượng chất trồng nông sản lớn Phân tích quang phổ cận hồng ngoại cho kết đáng tin cậy, nhanh chóng xác Ngoài đề xuất xây dựng phương trình chuẩn để phân tích lưu huỳnh, tinh bột, ẩm độ… 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ (1996), “Một số kết nghiên cứu phân bón cho lúa lai Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 21-37 Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003), Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.34-44 Vũ Thị Ca (2000), “Phân bón cho lúa đất mặn, đất trũng đất vàn qua vụ Nam Định”, Kết nghiên cứu sử dụng phân bón miền Bắc Việt Nam, tr 86-101 Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung (2006), “Tưới tiết kiệm nước bón phân viên nén thâm canh lúa”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn số 1, tr 77 – 80 Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005), “Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt số giống lúa thuần”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp - tập III (5), Trường ĐHNN1 Hà Nội, tr 354-361 Cục Trồng trọt (2007), Bón phân cho lúa đất phèn, (28/05/2007) Http://www.cuctrongtrot.gov.vn Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 24 – 37, 159 – 175 Nguyễn Văn Duy (2008), Xác định mật độ gieo cấy lúa hợp lý, http://www.nongnghiep.vn Nguyễn Đình Giao (2001), Giáo trình lương thực, Nxb NN Hà Nội, 10 Nguyễn Như Hà, Vũ Hữu Yêm (2000), “Sử dụng phân bón N-P-K cho lúa đất phù sa sông Hồng”, Kết nghiên cứu sử dụng phân bón miền Bắc Việt Nam tr 120-131 11 Nguyễn Như Hà (2006), “Nghiên cứu mức phân bón mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (4+5), Trường ĐHNN1 Hà Nội, tr 135-138 12 Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, Nxb Lao động, tr.169-180 13 Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương, Phạm Sỹ Tân (2002), “Nghiên cứu bón phân đạm cho lúa cao sản theo máy đo diệp lục tố bảng so màu lúa”, Kết nghiên cứu khoa học năm 2000-2001 (Viện Nghiên cứu lúa Đồng sông Cửu Long), tr 112-117 65 14 Đức Lam (2010), Đánh giá kết dự án "Sản xuất thử giống lúa Nhật Bản chất lượng cao vụ mùa 2010, http://baoninhbinh.org.vn 15 Trần Thị Lan (2011), Hiệu từ mô hình sản xuất giống lúa ĐS1 Lào Cai, http://www.baolaocai.vn 16 Việt Lâm (2009), Giống lúa ĐS1-“hợp” với nhà nông miền núi, http://www.baohoabinh.com.vn 17 Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35-60 18 Nguyễn Thị Lân, (2009), Nghiên cứu bón đạm vào thời kỳ làm đòng cho lúa vụ xuân Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 19 Vũ Văn Liết, Lê Thị Thanh (2006), Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất chất lượng hạt giống lúa Khang dân nguyên chủng, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn số 19, tr 29 - 32 20 Nguyễn Hoài Nam (2004), Nghiên cứu hệ thống biện pháp nâng cao suất lúa thâm canh lúa vụ xuân năm 2004 Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 21 Nguyễn Ngọc nông (1999), Giáo trình nông hóa học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 54 – 72 22 Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 35 – 43, 124-148 23 Cao Văn Phụng R Jimenez (1997), “Ứng dụng quang phổ cận hồng ngoại phân tích nhanh đạm để điều tiết lượng phân bón thích hợp”, kêt nghiên cứu khoa học 1977-1997 (Viện Nghiên cứu Lúa Đồng sông Cửu Long), tr 177-179 24 Trần Thúc Sơn (1996), “Nâng cao hiệu phân đạm bón cho lúa nước thông qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp”, Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 120-140 25 Phạm Chí Thành (1988), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Lê Vĩnh Thảo (2002), “Ảnh hưởng liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển giống lúa BM 9855 IR64 vụ Xuân năm 2002”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (12), tr 1133 – 1134 1139 27 Quang Thiều (2010), Hướng phát triển giống lúa vùng cao Yên Bái, http://www.baoyenbai.com.vn 28 Phạm Sĩ Tân (1997), “Hiệu sử dụng đạm lúa cao sản đồng 66 sông Cửu Long; phần đóng góp từ đất từ phân bón”, Tạp chí Nông Nghiệp Công Nghiệp Thực Phẩm số 10, tr 427 – 429 29 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Thành Tâm (2003), “Tối ưu hoá suất lúa với yếu tố đạm, lân, kali nông trường sông Hậu”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (10), tr 1282 – 1284 31 Phạm Hữu Tôn (2004), “Ảnh hưởng phân bón mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa TH13-1”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2), tr 207-209 32 Tổng cục thống kê (2009), niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê 33 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên (2004), Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa Xuân 34 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2010), Đánh giá kết mô hình sản xuất giống lúa ĐS1, http://www.tuaf.edu.vn 35 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nxb Khoa học Kỹ thuật tr 11- 42, 48-58, 79-83, 234-324 36 Trần Quang Vinh (2011), Giống lúa chịu lạnh mô hình “con thuyền lớn”, http://tamnhin.net 37 Suichi Yoshida (1986), Những kiến thức khoa học trồng lúa, Nxb Nông nghiệp 38 http://khoahocchonhanong.com.vn 39 http://vietnam.vnnet.vn TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40 Aggarwal P.K., Kroff M.J., Cassman K.G., Ten Berge H.F.M (1997), “Simulating genotypic strategies for increasing rice yield potential in inrigate tropical environments”, Fiel crops research 51, pp – 17 41 Blackmer T.M., and Schepers J.S (1995), “Use of a chlorophyll meter to monitor N status and schedule fertigation of corn” J Production Agriculture 8, pp 56–60 42 Casanova D., Goudriaan J., Catala M.M., Forner and Withagen J.C.M (2002), “Rice prediction from yield components and limiting factors” Eur J of Agron 17 pp 41-61 43 Cassman K.G., Gines G.C., Dizon M.A., Samson M.I., Alcantara J.M (1996), “Nitrogen-use efficiency in tropical lowland rice systems: contributions from 67 indigenous and applied nitrogen” Field Crops Res 47, pp 1–12 44 Cui and Lee B W (2002), “Spikelet number estimation model using nitrogen nutrition status and biomass at panicle initiation and heading stage of rice” Korean J Crop Sci 47, pp 390-394 45 De Datta S.K (1981), Principles and Practices of Rice Production John Wiley & Son, Inc, pp 146-172, 348-419 46 De Datta S.K (1986), “Improving nitrogen fertilizer efficiency in lowland rice in tropical Asia” Fertil Res 9, pp 171-186 47 Dobermann A., Witt C., Abdulrachman S., Gines H.C., Chien N.V., Thoa V.T.K., Phung C.V (2003), “Soil fertility and indigenous nutrient supply in irrigated rice domains of Asia” Agron J 95, pp 913–923 48 Hung T.N (2006), Develop of Non-destructive Method for Assessing Nnutrition status of Rice Plant and Prescribing N-fertilizer Rate at Panicle Initiation Stage for the Target Yield and protein Content of rice PhD thesis, Seoul National University, Korea, pp 11-56, 110-125 49 IRRI (1995), “Use of chlorophyll meter for efficient N management in rice” Crop Resource Management Network Technology Brief (1) IRRI, Manila, Philippines 50 Kim M H (2004), Panicle nitrogen topdressing prescription based on nondestructive diagnosis of growth and nitrogen nutrition status at panicle initiation stage of rice PhD thesis Seoul National University, Seoul, Korea, pp 42-69; 97-135 51 Ladha J.K., and Reddy R.P (2003), “Nitrogen fixation in rice systems: State of knowledge and future prospects” Plant Soil 252, pp 151–167 52 Mae T (1997), “Physiological nitrogen efficiency in rice: nitrogen utilisation, photosynthesis and yield potential” Plant and Soil 196, pp 201-210 53 Matsushima S (1995), “Physiology of high-yielding rice plants from the viewpoint of yield components” In Science of The Rice Plant, Volume two: Physiology (Eds: Matsuo T., R Ishii, K Ishihara, H Hirata) Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo, Japan, pp 737-766 54 Murshedul Alam M., Khan A H and Buresh R J (2005), “Leaf Color Chart for Managing Nitrogen Fertilizer in Lowland Rice in Bangladesh American Society of Agronomy”, Published in Agron J 97, pp 949-959 55 Nguyen Thi Lan, Le Tat Khuong, Nguyen The Hung, Lee Byun Woo (2004), “Leaf selection for SPAD measurement to ditermine N status of rice crop”, Korean Journal of Crop Science 49(2), pp 164-165 68 56 Nguyen T.H and Lee B.W (2004), “Selection of the most sensitive waveband reflectance for normalized difference vegetation index calculation to predict rice crop growth and grain yield” Korean J Crop Sci 49, pp 394-406 57 Norman R.J., Guindo B.R., Wells and Wilson C.E., (1992), “Seasonal accumunation and partitioning of notrogen – 15 in rice”, Soil Sci Soc Am J 56, pp.1521 – 1527 58 Ntanos D A and Koutroubas S D (2002), “Dry matter and N accumulation and translocation for Indica and Japonica rice under Mediterranean conditions” Field Crops Res 74, pp 93-101 59 Peng S., Garcia F.V., Laza R.C., Sanico A.L., Visperas R.M., Cassman K.G (1996) “Increased N-use efficiency using a chlorophyll meter on highyielding irrigated rice”, Field Crops Research 47, pp 243-252 60 Peng S., Buresh R., Huang J., Yang J., Zou Y., Zhong X., Wang G., and Zhang F (2005), “Strategies for overcoming low agronomic nitrogen use efficiency in irrigated rice systems in China” Field Crops Res (In press) 61 Peterson T.A., Blackmer T.M., Francis D.D., and Schepers J.S (1993), Using a chlorophyll meter to improve N management Nebguide G93-1171A Coop Ext Serv., Univ of Nebraska, Lincoln 62 Pillai K.G (1996), “Cultural Practices and Management of Inputs in Hybrid Rice” In hybrid rice technology Ahmed M.L, Ramesha M.S , Kmar C.H.M.V (Eds), Directorate of Rice Research hydra bad, pp 124 – 128 63 SAS Institute (1999), SAS system version SAS Inst., Cary, NC 64 Scott X C., Daniel J R (2003), “Nondestructive and rapid estimation of hardwood foliar nitrogen status using the CSDL-502 chlorophyll meter”, Forest Ecology and Management 181, pp 331–338 65 Singh B., Singh Y., Ladha J K., Bronson K F (2002), “Chlorophyll meterand leaf color chart-based nitrogen management for rice and wheat in Northwestern India”, Published in Agron J 94, pp 821–829 66 Yang W.H., Peng S., Huang J., Sanico A.L., Buresh R.J., and Witt C (2003), “Using Leaf Color Charts to Estimate Leaf Nitrogen Status of Rice”, Agronomy Journal, VOL 95, Published in Agron J 95, pp 212–217 67 Zheng Shengxian, Xiao Quingyuan (1992), Nutritional characteritics and fertilizer technique in high yielding hydrid rice rd Inern’l Symposium on MYR, September, Beijing, Chian 69 PHẦN PHỤ LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT BÓN ĐẠM THEO CHỈ SỐ DIỆP LỤC CHO HAI GIỐNG LÚA J02 VÀ ĐS1 Căn để xây dựng quy trình - Quy trình kỹ thuật Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên - Kết nghiên cứu đề tài Kỹ thuật bón đạm theo số diệp lục Lượng phân bón cho 10 phân chuồng + 80 kg P2O5 + 100 kg K2O /ha + 40 kg N/ha bón lót bón thúc đòng theo số diệp lục 2.2 Phương pháp bón phân - Bón lót: 100% phân chuồng + 100% lân + 30% kali + 40% đạm - Bón thúc đẻ: 30% kali - Bón thúc đòng: 40% kali + lượng đạm bón theo số diệp lục 2.3 Phương pháp bón đạm thúc đòng theo số diệp lục - Thời kỳ đo số diệp lục: ruộng lúa có 10% số dảnh thắt eo đầu (trước trỗ 28 – 30 ngày) - Phương pháp đo: Mỗi ruộng lấy điểm theo đường chéo, điểm lấy ngẫu nhiên 10 trưởng thành thứ tính từ xuống để đo (ở vị trí cách cổ 2/3 chiều dài phiến lá) tính giá trị trung bình - Lượng đạm bón thúc đòng: Chỉ số diệp lục thứ tính từ xuống có giá trị từ 35 - 36 bón từ 33 – 53 kg N/ha; từ 36,5 – 38 bón từ 24 – 29 kg N/ha; cao 38 không bón đạm Biện pháp kỹ thuật khác 3.1 Thời vụ - Gieo mạ từ: 15 – 30 tháng - Cấy lúa từ: – 20 tháng 3.2 Kỹ thuật làm mạ 3.2.1 Chuẩn bị hạt giống trước gieo - Lượng giống: 1,5 – kg/sào - Phơi hạt giống 3-4 để tăng khả hút nước hạt ngâm, loại tạp chất cỏ, hạt lép lửng - Ngâm ủ để thử tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ đạt 85% đạt yêu cầu 3.2.2 Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống * Ngâm hạt giống: Xử lý nước nóng 540C ngâm khoảng 24 vớt thóc đãi cho chua Ngâm tiếp nước sạnh 18 để hạt giống hút no nước, ãi nước chua, để nước đem ủ thúc mầm * Ủ hạt giống - Phương pháp ủ: Đổ thóc vào thúng, phía ủ bao tải ẩm đổ thóc vào bao tải ẩm để nơi thoáng mát - Thời gian ủ: 24 – 26 đến hạt nứt nanh đem gieo 3.2.3 Kỹ thuật thâm canh mạ * Chọn đất: Đất có thành phần giới nhẹ, chủ động tưới tiêu Tỷ lệ đất mạ so với đất lúa 1:7 đến 1:9 (1 sào mạ cấy – sào lúa) 70 * Làm đất, bón phân - Đất cày, bừa ngả ngâm nhuyễn - Lên luống: Chia luống rộng 1,2 – 1,5 m (sau bón lót sâu) - Bón phân: + Bón lót: tạ phân chuồng hoai/sào, bừa lại lượt kép + Bón lót mặt: 20 kg supe lân, kg kali clorua, kg ure vào đất * Gieo mạ: - Lượng gieo: 25 gam mộng mạ/m2 - Phương pháp gieo: Chia hạt thóc theo luống gieo lần để đảm bảo hạt giống phân bố diện tích cần gieo Nên gieo mạ vào buổi sáng * Chăm sóc: - Bón thúc: kg ure kg kali clorua/sào mạ 2,1 - Tưới nước: Luôn giữ đủ nước để ruộng mạ thể bùn - Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra, phát sâu bệnh 3.3 Kỹ thuật thâm canh lúa 3.3.1 Làm đất Đất cày, bừa ngâm cho nhuyễn, dọn cỏ dại 3.3.2 Kỹ thuật cấy lúa - Tuổi mạ: Cấy lúa mạ đạt – (15 – 20 ngày tuổi) - Mật độ khoảng cách: 20 x 10 x dảnh/khóm (50 khóm/m2) - Phương pháp cấy: nông tay, thẳng hàng 3.3.3 Làm cỏ - Lần 1: Sau bón phân thúc đẻ - Lần 2: Sau bón phân thúc đòng 3.3.4 Điều tiết nước: - Giai đoạn từ cấy đến 15 ngày: Để mực nước sâu – cm - Giai đoạn từ 15 – 60 ngày sau cấy: Để ruộng độ ẩm bão hòa - Giai đoạn từ 60 ngày đến chín sữa: để mực nước sâu – cm - Giai đoạn sau chín sữa: tháo phơi khô ruộng 3.3.5 Phòng trừ sâu bệnh - Thiết kế ô dự tính dự báo sớm: khoanh khoảng – ô (3 – m2/ô), bón lượng đạm cao gấp – lần so với quy trình - Tiến hành điều tra định kỳ ngày lần/ ô dự tính - Phun thuốc phòng cho ruộng xung quanh ô mẫu xuất sâu bệnh hại ngưỡng cho phép 3.3.6 Thu hoạch Thu hoạch sau trỗ 28-32 ngày thấy 85-90% số hạt/bông chín 3.3.7 Chế biến, bảo quản (sơ chế) - Phơi thóc sân gạch, xi măng sân đất Nên sử dụng lưới nilon lót trình phơi, phơi từ 2-3 ngày - Sau làm khô, rê sử dụng bao để đựng Bảo quản lúa nơi khô thoáng Nếu bảo quản thời gian tháng, độ ẩm thóc đạt 13-14% Nếu thời gian bảo quản tháng, độ ẩm phải 13% 71 QUY TRÌNH KỸ THUẬT MẬT ĐỘ, THỜI VỤ CẤY HAI GIỐNG LÚA J02 VÀ ĐS1 Căn để xây dựng quy trình - Quy trình kỹ thuật Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên - Kết nghiên cứu đề tài Thời vụ, mật độ cấy lúa 2.1 Thời vụ - Gieo mạ: từ 15 tháng đến tháng - Cấy lúa từ – 20/2 tốt từ – 15 tháng 2.2 Mật độ phương pháp cấy - Mật độ: 35 dảnh/khóm, khoảng cách: 17 x 17 cm, dảnh/khóm - Tuổi mạ: Cấy lúa mạ đạt – (15 – 20 ngày tuổi) - Cấy nông tay, thẳng hàng Biện pháp kỹ thuật khác 3.1 Kỹ thuật làm mạ 3.1.1 Chuẩn bị hạt giống trước gieo - Lượng giống: 1,5 – kg/sào - Phơi hạt giống 3-4 để tăng khả hút nước hạt ngâm, loại tạp chất cỏ, hạt lép lửng - Ngâm ủ để thử tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ đạt 85% đạt yêu cầu 3.1.2 Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống * Ngâm hạt giống: Xử lý nước nóng 540C ngâm khoảng 24 vớt thóc đãi cho chua Ngâm tiếp nước sạnh 18 để hạt giống hút no nước, ãi nước chua, để nước đem ủ thúc mầm * Ủ hạt giống - Phương pháp ủ: Đổ thóc vào thúng, phía ủ bao tải ẩm đổ thóc vào bao tải ẩm để nơi thoáng mát - Thời gian ủ: 24 – 26 đến hạt nứt nanh đem gieo 3.1.3 Kỹ thuật thâm canh mạ * Chọn đất: Đất có thành phần giới nhẹ, chủ động tưới tiêu Tỷ lệ đất mạ so với đất lúa 1:7 đến 1:9 (1 sào mạ cấy – sào lúa) * Làm đất, bón phân - Đất cày, bừa ngả ngâm nhuyễn - Lên luống: Chia luống rộng 1,2 – 1,5 m (sau bón lót sâu) - Bón phân: + Bón lót: tạ phân chuồng hoai/sào, bừa lại lượt kép + Bón lót mặt: 20 kg supe lân, kg kali clorua, kg ure vào đất * Gieo mạ: - Lượng gieo: 25 gam mộng mạ/m2 72 - Phương pháp gieo: Chia hạt thóc theo luống gieo lần để đảm bảo hạt giống phân bố diện tích cần gieo Nên gieo mạ vào buổi sáng * Chăm sóc: - Bón thúc: kg ure kg kali clorua/sào mạ 2,1 - Tưới nước: Luôn giữ đủ nước để ruộng mạ thể bùn - Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra, phát sâu bệnh 3.2 Kỹ thuật thâm canh lúa 3.2.1 Làm đất Đất cày, bừa ngâm cho nhuyễn, dọn cỏ dại 3.2.2 Kỹ thuật bón phân cho lúa * Lượng phân bón: 10 tấn/ha phân chuồng + 80 kg P2O5 + 100 kg K2O /ha + lượng đạm bón theo số diệp lục * Phương pháp bón - Bón lót 100% phân chuồng + 100% lân + 30% kali + 40% đạm - Bón thúc đẻ: 30% kali - Bón thúc đòng: thúc đòng 40% kali + lượng đạm bón theo số diệp lục 3.2.3 Làm cỏ - Lần 1: Sau bón phân thúc đẻ - Lần 2: Sau bón phân thúc đòng 3.2.4 Điều tiết nước - Giai đoạn từ cấy đến 15 ngày: Để mực nước sâu – cm - Giai đoạn từ 15 – 60 ngày sau cấy: Để ruộng độ ẩm bão hòa - Giai đoạn từ 60 ngày đến chín sữa: để mực nước sâu – cm - Giai đoạn sau chín sữa: tháo phơi khô ruộng 3.2.5 Phòng trừ sâu bệnh - Thiết kế ô dự tính dự báo sớm: khoanh khoảng – ô (3 – m2/ô), bón lượng đạm cao gấp – lần so với quy trình - Điều tra định kỳ ngày lần/ ô dự tính - Phun thuốc phòng cho ruộng xung quanh ô mẫu xuất sâu bệnh hại ngưỡng cho phép 3.2.6 Thu hoạch Thu hoạch sau lúa trỗ 28-32 ngày (85-90% số hạt chín) 3.2.7 Chế biến, bảo quản (sơ chế) - Phơi thóc sân gạch, xi măng sân đất Nên sử dụng lưới nilon lót trình phơi, phơi từ 2-3 ngày - Sau làm khô, rê sử dụng bao để đựng Bảo quản lúa nơi khô thoáng Nếu bảo quản thời gian tháng, độ ẩm thóc đạt 13-14% Nếu thời gian bảo quản tháng, độ ẩm phải 13% 73 QUY TRÌNH KỸ THUẬT TƯỚI NƯỚC TIẾT KIỆM CHO HAI GIỐNG LÚA J02 VÀ ĐS1 Căn để xây dựng quy trình - Quy trình kỹ thuật Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên - Kết nghiên cứu đề tài Kỹ thuật tưới nước tiết kiệm - Giai đoạn từ cấy đến 15 ngày: Để mực nước sâu – cm - Giai đoạn từ 15 – 60 ngày sau cấy: Để ruộng độ ẩm bão hòa - Giai đoạn từ 60 ngày đến chín sữa: để mực nước sâu – cm - Giai đoạn sau chín sữa: tháo phơi khô ruộng Biện pháp kỹ thuật khác 3.1 Thời vụ - Gieo mạ từ: 15 – 30 tháng - Cấy lúa từ: – 20 tháng 3.2 Kỹ thuật làm mạ 3.2.1 Chuẩn bị hạt giống trước gieo - Lượng giống: 1,5 – kg/sào - Phơi hạt giống 3-4 để tăng khả hút nước hạt ngâm, loại tạp chất cỏ, hạt lép lửng - Ngâm ủ để thử tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ đạt 85% đạt yêu cầu 3.2.2 Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống * Ngâm hạt giống: Xử lý nước nóng 540C ngâm khoảng 24 vớt thóc đãi cho chua Ngâm tiếp nước sạnh 18 để hạt giống hút no nước, ãi nước chua, để nước đem ủ thúc mầm * Ủ hạt giống - Phương pháp ủ: Đổ thóc vào thúng, phía ủ bao tải ẩm đổ thóc vào bao tải ẩm để nơi thoáng mát - Thời gian ủ: 24 – 26 đến hạt nứt nanh đem gieo 3.2.3 Kỹ thuật thâm canh mạ * Chọn đất: Đất có thành phần giới nhẹ, chủ động tưới tiêu Tỷ lệ đất mạ so với đất lúa 1:7 đến 1:9 (1 sào mạ cấy – sào lúa) * Làm đất, bón phân - Đất cày, bừa ngả ngâm nhuyễn - Lên luống: Chia luống rộng 1,2 – 1,5 m (sau bón lót sâu) - Bón phân: + Bón lót: tạ phân chuồng hoai/sào, bừa lại lượt kép + Bón lót mặt: 20 kg supe lân, kg kali clorua, kg ure vào đất * Gieo mạ: - Lượng gieo: 25 gam mộng mạ/m2 74 - Phương pháp gieo: Chia hạt thóc theo luống gieo lần để đảm bảo hạt giống phân bố diện tích cần gieo Nên gieo mạ vào buổi sáng * Chăm sóc: - Bón thúc: kg ure kg kali clorua/sào mạ 2,1 - Tưới nước: Luôn giữ đủ nước để ruộng mạ thể bùn - Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra, phát sâu bệnh 3.3 Kỹ thuật thâm canh lúa 3.2.1 Làm đất Đất cày, bừa ngâm cho nhuyễn, dọn cỏ dại 3.2.2 Mật độ phương pháp cấy lúa - Mật độ: 33 khóm/m2, khoảng cách: 17 x 17 cm - Phương pháp cấy: Nông tay, thẳng hàng 3.2.3 Kỹ thuật bón phân cho lúa * Lượng phân bón 10 tấn/ha phân chuồng + 80 kg P2O5 + 100 kg K2O /ha + lượng đạm bón theo số diệp lục * Phương pháp bón - Bón lót 100% phân chuồng + 100% lân + 30% kali + 40% đạm - Bón thúc đẻ: 30% kali - Bón thúc đòng: thúc đòng 40% kali + lượng đạm bón theo số diệp lục 3.2.4 Làm cỏ - Lần 1: Sau bón phân thúc đẻ - Lần 2: Sau bón phân thúc đòng 3.2.5 Phòng trừ sâu bệnh - Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý để tăng khả chống chịu bệnh lúa (phần trên) - Thiết kế ô dự tính dự báo sớm: khoanh khoảng – ô (3 – m2/ô), bón lượng đạm cao gấp – lần so với quy trình - Điều tra phát sâu hại: tiến hành điều tra định kỳ ngày lần/ ô dự tính - Phun thuốc phòng cho ruộng xung quanh ô mẫu xuất sâu bệnh hại ngưỡng cho phép 3.2.6 Thu hoạch - Thu hoạch sau lúa trỗ 28-32 ngày (85-90% số hạt chín) 3.2.7 Chế biến, bảo quản (sơ chế) - Phơi thóc sân gạch, xi măng sân đất Nên sử dụng lưới nilon lót trình phơi, phơi từ 2-3 ngày - Sau làm khô, rê sử dụng bao để đựng Bảo quản lúa nơi khô thoáng Nếu bảo quản thời gian tháng, độ ẩm thóc đạt 13-14% Nếu thời gian bảo quản tháng, độ ẩm phải 13% 75 Phụ lục 2: Phương pháp đo số diệp lục 2.1 Chọn đo 2.2 Phương pháp đo 76 Phụ lục 3: Ảnh hưởng phương pháp bón đạm theo số diệp lục đến khối lượng chất khô số giống lúa chịu rét, vụ xuân 2009 – 2010 Công Khối lượng chất khô qua thời kỳ (tạ/ha) thức Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ Chín J02 ĐS1 J02 ĐS1 J02 ĐS1 J02 ĐS1 2,1 1,8 19,4 17,2 46,9 43,1 75,3 72,2 3,1 2,4 25,3 24,5 59,7 58,3 95,2 96,4 2,7 2,5 23,6 21,4 55,9 54,6 87,2 89,7 3,0 2,8 24,1 22,7 62,7 62,0 99,2 104,5 2,4 2,6 22,9 21,9 61,5 60,3 98,2 101,3 2,1 2,1 26,8 25,3 60,0 57,9 97,4 97,4 3,2 2,7 27,6 26,7 61,5 59,2 99,7 98,9 2,6 2,0 27,1 25,8 57,2 55,3 91,7 95,1 Phụ lục 4: Sơ hạch toán kinh tế thí nghiệm bón phân theo CSDL ĐVT: 1000 đ Công Chi bón đạm Chi phí Tổng Thu nhập Lãi thức chi Kg Thành chung Kg Thành urea/ha tiền thóc/ha tiền Đối với giống J02 0,0 24.366,6 24.366,6 38,62 27.034,0 2.667,4 100,0 1000 24.366,6 25.366,6 50,94 35.657,1 10.290,5 66,0 660 24.366,6 25.026,6 46,37 32.459,2 7.432,6 76,4 764 24.366,6 25.130,6 53,56 37.489,0 12.358,4 88,0 880 24.366,6 25.246,6 52,81 36.967,0 11.720,4 86,4 864 24.366,6 25.230,6 51,69 36.186,0 10.955,4 96,7 967 24.366,6 25.333,6 52,03 36.418,7 11.085,1 105,1 1051 24.366,6 25.417,6 47,18 33.028,6 7.611,0 Đối với giống ĐS1 0 24.366,6 24.366,6 37,48 26.234,1 1.867,5 100 1000 24.366,6 25.366,6 51,35 35.947,1 10.580,5 67 670 24.366,6 25.036,6 47,26 33.084,8 8.048,2 75,6 756 24.366,6 25.122,6 54,82 38.373,3 13.250,7 88,6 886 24.366,6 25.252,6 55,43 38.801,0 13.548,4 85,1 851 24.366,6 25.217,6 53,76 37.632,7 12.415,1 93,7 937 24.366,6 25.303,6 52,37 36.659,7 11.356,1 102,3 1023 243.66,6 25.389,6 49,64 34.747,3 9.357,7 77 Phụ lục 5: Chi phí theo quy trình kỹ thuật cho lúa vụ Xuân TT Khoản chi ĐVT Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Giống 9.000 60 540.000 PC 500.000 10 5.000.000 Lân 3.400 444 1.509.600 Kali 11.500 178 2.047.000 đạm 10.000 217 2.170.000 Thuốc sâu 5.000 54 270.000 Công lao động 50.000 300 15.000.000 Tổng 26.536.600 (Tính theo giá năm 2009) Phụ lục 6: Ảnh hưởng mật độ đến khối lượng chất khô số giống lúa chịu rét, vụ xuân 2009 – 2010 Khối lượng chất khô qua thời kỳ… (tạ/ha) Công thức Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ Chín J02 ĐS1 J02 ĐS1 J02 ĐS1 J02 ĐS1 3,0 2,9 24,2 24,9 57,2 63,2 94,2 96,5 2,7 2,6 26,5 26,8 62,6 65,6 96,4 104,0 2,6 2,4 26,8 27,1 65,9 66,0 102,0 102,5 2,6 1,9 22,1 21,7 54,8 60,6 88,9 93,7 2,0 1,6 19,9 20,3 51,5 59,5 82,6 88,0 Phụ lục 7: Sơ hạch toán kinh tế thí nghiệm mật độ ĐVT: 1000 đ Công thức Chi chung Chi cho giống J02 ĐS1 Tổng chi J02 ĐS1 Tổng thu J02 ĐS1 Lãi J02 ĐS1 9.347 8.744,4 Năm 2009 25.996,6 540 560 26.536,6 26.556,6 35.883,6 35.301,0 25.996,6 480 500 26.476,6 26.496,6 36.824,7 37.576,0 10.348,1 11.079,4 25.996,6 380 390 26.376,6 26.386,6 38.062,1 39.018,0 11.685,5 12.631,4 25.996,6 270 280 26.266,6 26.276,6 33.961,7 34.244,0 7.695,1 7.967,4 25.996,6 170 180 26.166,6 26.176,6 30.142,0 31.668,0 3.975,4 5.491,4 8.764,4 9.745,4 Năm 2010 25.996,6 540 560 26.536,6 26.556,6 35.301,0 36.302,0 25.996,6 480 500 26.476,6 26.496,6 37.576,0 36.701,0 11.099,4 10.204,4 25.996,6 380 390 26.376,6 26.386,6 39.018,0 38.465,0 12.641,4 12.078,4 25.996,6 270 280 26.266,6 26.276,6 34.244,0 33.987,3 7.977,4 7.710,7 25.996,6 170 180 26.166,6 26.176,6 31.668,0 29.918,0 5.501,4 3.741,4 78 Phụ lục 8: Ảnh hưởng thời vụ đến khối lượng chất khô số giống lúa chịu rét, vụ xuân 2009 – 2010 Khối lượng chất khô qua thời kỳ… (tạ/ha) Công thức Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ Chín J02 ĐS1 J02 ĐS1 J02 ĐS1 J02 ĐS1 2,8 2,4 24,1 27,0 68,0 69,9 102,1 108,6 2,5 2,3 28,2 28,8 69,4 71,3 105,3 109,9 1,5 2,1 25,6 26,7 62,4 67,1 96,9 104,8 1,9 1,9 21,9 21,3 61,2 62,1 91,7 94,9 2,0 2,1 22,1 20,5 56,8 55,0 80,0 85,6 Phụ lục 9: Ảnh hưởng tưới nước đến khối lượng chất khô số giống lúa chịu rét, vụ xuân 2009 – 2010 Khối lượng chất khô qua thời kỳ… (tạ/ha) Công thức Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ Chín J02 ĐS1 J02 ĐS1 J02 ĐS1 J02 ĐS1 2,0 2,9 22,1 21,3 54,7 61,3 88,7 92,1 3,1 3,5 26,0 24,1 59,8 65,9 95,1 98,1 2,9 3,3 29,4 26,4 69,0 75,9 107,8 110,1 3,5 3,2 29,9 27,1 73,2 78,0 110,2 106,6 79 ... thực tế tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu quy trình kỹ thuật thâm canh đạt hiệu kinh tế cao số giống lúa chịu rét, chịu hạn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu Xác định biện pháp kỹ thuật. .. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống: Nghiên cứu thực giống lúa chịu rét + Giống ĐS1: Giống lúa chịu rét Viện di truyền chọn tạo + Giống J02: Giống lúa. .. cần phải nghiên cứu để xác định biện pháp kỹ thuật điều kiện cụ thể 1.4 Những nghiên cứu giống lúa chịu rét, chịu hạn J02 ĐS1 Giống lúa ĐS1 giống lúa thuộc dòng Japonica Viện Di truyền nông nghiệp

Ngày đăng: 12/10/2017, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ (1996), “Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa lai ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 21-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa lai ở Việt Nam”, "Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
2. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguy ễn Văn Chiến (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.34-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguy ễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Vũ Thị Ca (2000), “Phân bón cho lúa trên đất mặn, đất trũng và đất vàn qua 3 vụ ở Nam Định”, Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón ở miền Bắc Việt Nam, tr. 86-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón cho lúa trên đất mặn, đất trũng và đất vàn qua 3 vụ ở Nam Định”, "Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Ca
Năm: 2000
4. Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung (2006), “Tưới tiết kiệm nước và bón phân viên nén trong thâm canh lúa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 1, tr 77 – 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưới tiết kiệm nước và bón phân viên nén trong thâm canh lúa”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 1
Tác giả: Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung
Năm: 2006
5. Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005), “Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa thuần”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp - tập III (5), Trường ĐHNN1 Hà Nội, tr. 354-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa thuần”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp - tập III (5), Trường ĐHNN1 Hà Nội
Tác giả: Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu
Năm: 2005
6. Cục Trồng trọt (2007), Bón phân cho lúa trên đất phèn, (28/05/2007) Http://www.cuctrongtrot.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cho lúa trên đất phèn
Tác giả: Cục Trồng trọt
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn Duy (2008), Xác định mật độ gieo cấy lúa hợp lý, http://www.nongnghiep.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định mật độ gieo cấy lúa hợp lý
Tác giả: Nguyễn Văn Duy
Năm: 2008
9. Nguyễn Đình Giao (2001), Giáo trình cây lương thực, Nxb NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Đình Giao
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội
Năm: 2001
10. Nguyễn Như Hà, Vũ Hữu Yêm (2000), “Sử dụng phân bón N-P-K cho lúa trên đất phù sa sông Hồng”, Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón ở miền Bắc Việt Nam tr. 120-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân bón N-P-K cho lúa trên đất phù sa sông Hồng”, "Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón ở miền Bắc Việt Nam tr
Tác giả: Nguyễn Như Hà, Vũ Hữu Yêm
Năm: 2000
11. Nguyễn Như Hà (2006), “Nghiên cứu mức phân bón và mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn tại Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (4+5), Trường ĐHNN1 Hà Nội, tr. 135-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức phân bón và mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn tại Hà Giang”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (4+5)
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Năm: 2006
12. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, Nxb Lao động, tr.169-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cây lúa
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
13. Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương, Phạm Sỹ Tân (2002), “Nghiên cứu bón phân đạm cho lúa cao sản theo máy đo diệp lục tố và bảng so màu lá lúa”, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2000-2001 (Viện Nghiên cứu lúa Đồng bằng sông Cửu Long), tr. 112-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bón phân đạm cho lúa cao sản theo máy đo diệp lục tố và bảng so màu lá lúa”, "Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2000-2001 (Viện Nghiên cứu lúa Đồng bằng sông Cửu Long)
Tác giả: Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương, Phạm Sỹ Tân
Năm: 2002
15. Trần Thị Lan (2011), Hiệu quả từ mô hình sản xuất giống lúa ĐS1 ở Lào Cai, http://www.baolaocai.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả từ mô hình sản xuất giống lúa ĐS1 ở Lào Cai
Tác giả: Trần Thị Lan
Năm: 2011
16. Việt Lâm (2009), Giống lúa ĐS1-“hợp” với nhà nông miền núi, http://www.baohoabinh.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa ĐS1-“hợp” với nhà nông miền núi
Tác giả: Việt Lâm
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 35-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
18. Nguyễn Thị Lân, (2009), Nghiên cứu bón đạm vào thời kỳ làm đòng cho lúa vụ xuân tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bón đạm vào thời kỳ làm đòng cho lúa vụ xuân tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Lân
Năm: 2009
19. Vũ Văn Liết, Lê Thị Thanh (2006), Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất và chất lượng hạt giống lúa Khang dân nguyên chủng, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 19, tr. 29 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 19
Tác giả: Vũ Văn Liết, Lê Thị Thanh
Năm: 2006
20. Nguyễn Hoài Nam (2004), Nghiên cứu hệ thống các biện pháp nâng cao năng suất lúa trong thâm canh lúa vụ xuân năm 2004 tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống các biện pháp nâng cao năng suất lúa trong thâm canh lúa vụ xuân năm 2004 tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2004
14. Đức Lam (2010), Đánh giá kết quả dự án "Sản xuất thử giống lúa Nhật Bản chất lượng cao vụ mùa 2010, http://baoninhbinh.org.vn Link
27. Quang Thiều (2010), Hướng phát triển giống lúa mới ở vùng cao Yên Bái, http://www.baoyenbai.com.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w