1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quá trình hình thành tỉnh Tây Ninh thời kỳ phong kiến, Pháp thuộc

7 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TỈNH TÂY NINH THỜI KỲ PHONG KIẾN, PHÁP THUỘC TS Nguyễn Xuân Hoài Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Tây Ninh – vùng đất địa đầu quan trọng đất nước, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, gắn liền với trình mở cõi phương Nam dân tộc Trong lịch sử khẩn hoang vùng đất phía Nam, đứng trước thiên nhiên hoang dã “con chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh”, lưu dân Việt với nghị lực phi thường khai phá vùng đất thành nơi trù phú Để đến năm 1698, Minh Vương Nguyễn Phúc Chu sai Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, thức xác lập đơn vị hành Việt Nam vùng đất Trên sở vùng đất lưu dân Việt khai phá, Nguyễn Hữu Cảnh “lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên; lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn: Mỗi dinh đặt chức lưu thủ, cai lục để cai trị” (1) Sau đặt xong sở hành chánh, Nguyễn Hữu Cảnh chiêu mộ lưu dân nghèo khó, xiêu tán vào phủ Gia Định lập nghiệp, làm cho dân cư ngày đông đúc, phồn thịnh Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát thức xưng vương, chia xứ Đàng Trong làm 12 dinh Theo phần đất phía Nam gồm dinh trấn: dinh Trấn Biên, dinh Phiên Trấn, dinh Long Hồ, trấn Hà Tiên Năm 1788, sau củng cố thành Gia Định chúa Nguyễn Phúc Ánh (Nguyễn Ánh) chọn vùng đất phía Nam làm lập nghiệp, gọi Gia Định (2), chia làm bốn dinh: dinh Phiên Trấn, dinh Trấn Biên, dinh Trấn Vĩnh, dinh Trấn Định Theo phân chia đó, vùng đất Tây Ninh ngày thuộc dinh Phiên Trấn, phủ Gia Định Năm 1802 sau lên lấy niên hiệu Gia Long, đặt kinh đô Phú Xuân (Huế), Nguyễn Ánh thức đổi dinh Phiên Trấn thành trấn Gia Định gồm trấn, phủ 15 huyện, cộng thêm trấn Hà Tiên gồm đạo huyện(3) Trích “Gia Định thành thông chí”, Nhiều tác giả, 300 câu hỏi – 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp.HCM, Đào Văn Hội, Lịch trình hành chánh Nam phần, 1961, vn.1528, TT LTQG II, tr.22 Đào Văn Hội, Lịch trình hành chánh Nam phần, 1961, vn.1528, TT LTQG II, tr.23 1 Trấn Phiên An (vùng Sài Gòn Phủ Tân Bình Bình Dương ngày nay) huyện: - Bình Dương - Tân Long - Phước Lộc Trấn Biên Hòa - Thuận An Phủ Phước Long huyện: - Phước Chánh - Bình An - Long Thành Trấn Vĩnh Tường - Phước An Phủ Kiến An huyện: - Kiến Đăng - Kiến Hưng Trấn Vĩnh Thanh - Kiến Hòa Phủ Định Viễn huyện: - Vĩnh Bình - Vĩnh An - Tân An Trấn Hà Tiên - Vĩnh Định đạo, huyện: Đạo Long Xuyên Huyện Long xuyên Đạo Kiên Giang Huyện Kiên Giang Năm 1808, vua Gia Long tiếp tục phân địa giới Việt Nam làm miền gọi Bắc thành trấn Gia Định gọi Gia Định thành, vùng Thừa – Thiên gọi Kinh kỳ(4) Về tổ chức hành chính, vua Gia Long đặt Gia Định thành quyền cai trị Tổng trấn Ở trấn thuộc hạt đặt quan Lưu trấn hay quan Trấn thủ Dưới có Cai bạ lục coi việc cai trị trấn Dưới trấn phủ, huyện có quan Tri phủ Tri huyện Tại vùng đất Tây Ninh, Gia Long cho thiết lập đạo Quang Hóa, Quản Phong, Thuận Thành đặt trực thuộc trấn Phiên An5 Năm 1832 (năm Minh mang thứ 13), sau Tổng trấn Gia Định Lê Văn Duyệt qua đời, vua Minh Mạng đổi trấn làm tỉnh, chia toàn Nam kỳ làm sáu tỉnh: Gia Định (Phan Yên), Biên Hòa (Đồng Nai), Định Tưởng (Mỹ Tho), Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên với 18 phủ, 43 huyện(6) Trong tỉnh, Minh Mạng đặt chức Tổng đốc, Tuần phủ, Bố Chính sứ, Án Sát sứ Lãnh binh để lo việc nội an quân Dưới tỉnh có cấp hành chánh theo thứ tự: phủ - huyện - tổng - làng Đối với Tây Ninh, “một dải địa phương thành Quang Hóa, tỉnh Gia Định, giáp giới phủ Tuy Lạp, Tầm Đồn, Kha Lâm Bà Nam thuộc thành Trấn Tây địa xung yếu”7 Triều đình cho “đặt đạo Quang Hóa thủ sở Thuận Thành, Quang Phong, Quang Phục, Quang Uy, Kiên Uy để coi giữ; trại Phiêm, Chàm quy phụ kể có hàng ngàn….”8 Năm Bính Thân, Minh Mạng thứ 17 (1836), “Kinh lược sứ Trương Minh Giảng Trương Đăng Quế, thân đến tận nơi, xem thấy từ cầu Tây Huê tỉnh thành thẳng đến đường lớn phủ Kha Lâm, khoảng có đồn Xỉ Khê (tức chỗ Chương Cố trước) đất rộng, phẳng mà màu mỡ, người Kinh, người Phiên xen nhau, làm ăn cày cấy Bên tả có sông nhỏ ăn thông với sông Quang Hóa (sông nguyên từ phủ Ba Nam mà chảy đến); bên hữu có đường bộ, ăn thông đến sông Đục (Trọc giang – tg) (thuộc thủ sở Quang Phong, giáp giới hạt Biên Hòa), hình thể đẹp Bọn Giảng dâng sớ xin đặt phủ lỵ đó, tùy địa liên lạc nên chia huyện lệ thuộc vào Lại đặt đồn bảo bên sông Đục để làm ỷ giốc với thành Quang Hóa, làm phên giậu giữ vững cho Trung tâm Khoa học Xã hội Tp HCM, Lược sử 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (1698-1998), Nxb Trẻ, tr.38 Viện Sử học, Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo dục, tr.79 Đào Văn Hội, Lịch trình hành chánh Nam phần, 1961, vn.1528, TT LTQG II, tr.24 Viện Sử học, Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục, tr.988 Viện Sử học, Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục, tr.988 Gia Định, tăng thêm cho Trấn Tây” Chuẩn tấu lời tâu đình thần, vua ban dụ: “Nay đổi đặt đồn Xỉ Khê làm huyện Tân Ninh; đạo Quang Hóa làm huyện Quang Hóa, gọi thành Quang Hóa huyện thành Lại đặt phủ Tây Ninh kiêm huyện Tân Ninh Nhân đồn bảo cũ, chữa cao rộng thêm, để làm thành phủ thành Đổi sông Đục sông Thanh Lưu, đặt đồn, bảo Thanh Lưu, cho lệ thuộc huyện Tân Ninh”10 Tiếp đó, vua Minh Mạng chuẩn y lời tấu Nguyễn Văn Trọng “lấy 25 xã dân Phiên với xã, thôn dân Kinh huyện Thuận An, Bình Dương tiếp cận huyện Tân Ninh, chia làm tổng cho lệ thuộc huyện Tân Ninh Lấy 30 xã dân Phiên với thôn dân Kinh huyện Thuận An, giáp gần đạo Quang Hóa, chia làm tổng, cho lệ thuộc vào huyện Quang Hóa Tổng đặt cai tổng, chọn dân Kinh người mẫn cán cho làm Hiện số dân Phiên 1.224 người, gọp với 15 người đội Gia hóa, nguyên quán dân Phiên thuộc tỉnh hạt, đinh tuyển làm lính, gồm 400 người, dồn làm đội: Nhất, Nhị, Tam, Tứ Gia hóa Đội, đặt suốt đội, đội trưởng ngoại ủy đội trưởng, đội lệ thuộc phủ Tây Ninh, đội lệ thuộc huyện Quang Hóa Lại phái thêm lính tỉnh đóng giữ phủ Tây Ninh đội, huyện Quang Hóa đội”11 Năm 1859, vua Tự Đức lần có thay đổi địa giới hành vùng đất Nam kỳ Triều định chia Nam kỳ làm quận, quận quan Tổng đốc cai trị, kiểm soát chung quan Kinh lược Theo đó, phủ Tây Ninh gồm huyện Tân Ninh Quang Hóa thuộc tỉnh Gia Định, quận Định Biên(12) Ngày 2-2-1859, Rigault de Genouilly, huy quân Pháp tiến đánh Gia Định nhanh chóng chiếm Nam Về hành chính, năm 1864, Đô đốc De la Grandière chia miền Đông Nam kỳ làm khu vực: Bà Rịa, Biên Hòa, Cần Giuộc, Mỹ Tho, Sài Gòn – Chợ Lớn, Tân An – Gò Công Tây Ninh Ngày 9-11-1864, Đô đốc De la Grandière chuyển chế độ hành chánh Nam kỳ từ quân sang dân việc thiết lập tòa “Thượng thơ” (Direction de L’Intérieur) cai quản tỉnh miền Đông Nam kỳ thiết lập Sở Tham biện (Inspection, gọi hạt tiểu khu) quan chức người Pháp cai trị Năm 1865, có Tham biện: Sài Viện Sử học, Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục, tr.988 Viện Sử học, Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục, tr.989 11 Viện Sử học, Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục, tr.989 12 Đào Văn Hội, Lịch trình hành chánh Nam phần, 1961, vn.1528, TT LTQG II, tr.24 10 Gòn, Chợ Lớn, Cần Guộc, Tây Ninh (gồm huyện Tân Ninh Quang Hóa), Gò Công, Tân An, Mỹ Tho, Cai Lậy, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Long Thành, Bảo Chánh, Bà Rịa Năm 1867, quyền thực dân chia Nam kỳ làm tỉnh với 24 Sở Tham biện Đối với Tây Ninh, quyền thực dân thiết lập hai Sở Tham biện: Sở Tham biện Tây Ninh gồm châu thành Tây Ninh huyện Tây Ninh; Sợ Tham biện Quang Hóa gồm châu thành Trảng Bàng hai huyện Quang Hóa, Tân Ninh13 Ngày 1-1-1868, thực dân Pháp đổi tên Sở Tham biện Quang Hóa thành Sở Tham biện Trảng Bàng Năm 1871, hai sở tham biện sát nhập lại thành Sở Tham biện Tây Ninh14 Những năm sau đó, quyền thực dân nhiều lần thực việc tách, nhập thay đổi địa giới hành Tây Ninh Năm 1871, Thống đốc Nam kỳ định tách xã Gia Lộc thuộc tổng Hàm Ninh Hạ, Tây Ninh thành hai xã Gia Lộc Lộc Hưng Xã Lộc Hưng bao gồm phần đắt nằm Suối Guy sông Sài Gòn15 Năm 1872, Thống đốc Nam kỳ định thành lập xã Phước Mi, thuộc tổng Hạm Ninh Hạ (Tây Ninh)16 Và ngày 12-9-1872, ban hành định sát nhập xã Long Ngân Long Thuận thuộc tổng Giai Hòa thành xã Long Giang; xã Vinh Cu Xuân Son thành xã Vinh Xuân, Khương Ninh Khương Thạnh thành Ninh Thạnh, Long Thạnh Thanh Điền thành Long Tiên đặt thuộc tổng Hòa Ninh17 Năm 1876, Thống đốc Nam kỳ định chia vùng đất Nam kỳ thành Khu hành chính, Trưởng khu hành (Administrateur de la circonscription) đứng đầu Bên dưới, quyền thực dân trì các Sở Tham biện đặt cai trị quan Tham biện Vụ địa 13 Đào Văn Hội, Lịch trình hành chánh Nam phần, 1961, vn.1528, TT LTQG II, tr.34 Đào Văn Hội, Lịch trình hành chánh Nam phần, 1961, vn.1528, TT LTQG II, tr.36 15 Quyết định số 761 ngày 21-10-1871 Thống đốc Nam kỳ, hồ sơ IA 17/202, phông Phủ Thống đốc Nam kỳ 16 Quyết định Thống đốc Nam kỳ năm 1872, hồ sơ IA 17/202, phông Phủ Thống đốc Nam kỳ 17 Quyết định số 1097 ngày 12-9-1872 Thống đốc Nam kỳ, hồ sơ IA 17/202, phông Phủ Thống đốc Nam kỳ 14 Khu Sài Gòn gồm: Sài Gòn, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa Bà Rịa; Khu Mỹ Tho gồm: Mỹ Tho, Tân An, Gò Công Chợ Lớn Khu Vĩnh Long gồm: Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh Sa Đéc; Khu Bassac gồm : Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá, Trà Ôn Sóc Trăng18 Sau định này, ngày 31-10-1877, Thống đốc Nam kỳ ban hành định phân chia lại xã Sở Tham biện Tây Ninh, cụ thể: An Thanh tách thành hai xã: An Thanh An Thuon; Thanh Phước tách thành hai xã: Thanh Phước Phước Thanh; Long Dien tách thành hai xã: Long Thanh Thanh Dien; Phước Chi tách thành hai xã Phước Chi Phươc Hưng19 Ngày 20-12-1899, quyền thực dân Pháp ban hành nghị định đổi "các hạt, tiểu khu Khu hành Nam kỳ vùng thuộc sở hữu Pháp Đông Dương" "thành « tỉnh » ngày 1-1-1900” Người đứng đầu tỉnh gọi Quan cai trị - Chủ tỉnh (Administrateur – Chef de Province) 20 Theo định này, tiểu khu Tây Ninh thức đổi thành tỉnh, trực thuộc Khu Sài Gòn BẢNG ĐỐI CHIẾU ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH MIỀN NAM VIỆT NAM (1859-1945)(21) LỤC TỈNH NAM KỲ (1859) Định Tường Vĩnh Long An Giang NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC Mỹ Tho Vĩnh Long Châu Đốc Gia Định Biên Hòa Hà Tiên Gia Định Biên Hòa Chợ Lớn Bà Rịa Bến Tre Long Xuyên Rạch Giá Tân An Thủ Dầu Một Trà Vinh Sa Đéc Bặc Liêu Tây Ninh Cap-Saint Sốc Trăng Gò Công Jacques Cần Thơ Hà Tiên Tân Bình 18 Quyết định số ngày 5-1-1876 Thống đốc Nam kỳ, hồ sơ 2179 (SL), phông Thống đốc Nam kỳ Quyết định số 198 ngày 31-10-1877 Thống đốc Nam kỳ, hồ sơ IA 17/202, phông Phủ Thống đốc Nam kỳ 20 Đào Văn Hội, Lịch trình hành chánh Nam phần, 1961, vn.1528, TT LTQG II 21 Đào Văn Hội, Lịch trình hành chánh Nam phần, 1961, vn.1528, TT LTQG II, tr.38 19 Như vậy, sở khai phá cư dân Việt, từ cuối kỷ XVII, chúa Nguyễn thức xác lập chế độ hành chánh vùng đất Nam Tuy nhiên đến năm 1836, triều vua Minh Mạng, địa danh Tây Ninh lần xuất đồ hành Việt Nam Trong năm đầu xâm lược Việt Nam, quyền thực dân nhiều lần thực thay đổi cấp hành Tây Ninh, từ phủ, huyện đến hạt (Sở Tham biện) Đến năm 1900, địa phương khác Nam kỳ, Tây Ninh trở thành đơn vị hành cấp tỉnh Sau đó, dù trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử, cấp hành giữ nguyễn ... Nam kỳ làm tỉnh với 24 Sở Tham biện Đối với Tây Ninh, quyền thực dân thiết lập hai Sở Tham biện: Sở Tham biện Tây Ninh gồm châu thành Tây Ninh huyện Tây Ninh; Sợ Tham biện Quang Hóa gồm châu thành. .. Xuân Son thành xã Vinh Xuân, Khương Ninh Khương Thạnh thành Ninh Thạnh, Long Thạnh Thanh Điền thành Long Tiên đặt thuộc tổng Hòa Ninh1 7 Năm 1876, Thống đốc Nam kỳ định chia vùng đất Nam kỳ thành. .. 1872, Thống đốc Nam kỳ định thành lập xã Phước Mi, thuộc tổng Hạm Ninh Hạ (Tây Ninh) 16 Và ngày 12-9-1872, ban hành định sát nhập xã Long Ngân Long Thuận thuộc tổng Giai Hòa thành xã Long Giang;

Ngày đăng: 12/10/2017, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w