1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hạn chế cạnh tranh thông quan việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của ngành điện ở nước ta hiện nay

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 711,64 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** TIỂU LUẬN Chuyên ngành: Luật Thương mại Quốc tế Bộ môn: Pháp luật Cạnh tranh HẠN CHẾ CẠNH TRANH THÔNG QUA HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN TRONG NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Nhóm: Lớp: PLU424(1-1718).1_LT Khóa: 54 Người hướng dẫn: Thầy Tăng Văn Nghĩa Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN I Tổng quan Chủ thể 3 Hình thức (biểu hiện) hạn chế cạnh tranh thông qua hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 4 Hậu pháp lý hành vi hạn chế cạnh tranh thơng qua lạm dụng vị trí độc quyền II HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN VIỆT NAM (EVN) Tác động từ hành vi ấn định giá bất hợp lý Tác động từ hành vi hạn chế sản xuất, phân phối, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ 10 Tác động từ hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh 10 Tác động từ hành vi lạm dụng vị trí độc quyền EVN: 11 III PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT NHẰM KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN GÂY RA 14 Minh bạch hóa thơng tin 14 Có chuẩn bị cho việc giảm tải điện, cắt điện luân phiên 15 Kiểm soát giá điện 15 Xóa bỏ độc quyền điện: 16 Xây dựng thị trường điện cạnh tranh 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập toàn cầu sâu rộng mang tới thành tựu quan trọng hoạt động kinh tế Việt Nam như: thu hút vốn đầu tư tăng, mở rộng thị trường, tăng số lượng doanh nghiệp có tiềm lực kinh doanh, … Song song với khó khăn gặp phải doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta phải đối mặt với cạnh tranh tới từ tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh giới với cạnh tranh từ phía doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền nước Một vấn đề trọng tâm mà pháp luật cạnh tranh kiểm sốt việc lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp vị trí độc quyền thường thơng qua hành vi củng cố vị trí thống lĩnh gây ảnh hưởng xấu tới cố gắng tiến trình xây dựng mơi trường cạnh tranh cơng cho doanh nghiệp Đảng Nhà nước ta Nhận thấy tác động từ hành vi nêu trên, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn thông qua tìm hiểu ngành điện Việt Nam (cụ thể Tập đồn điện lực Việt Nam), nhóm xin lựa chọn đề tài: “Hạn chế cạnh tranh thông qua lạm dụng vị trí độc quyền ngành điện Việt Nam” để có nhìn tổng quan hiểu biết rõ vấn đề pháp lý đặt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền từ góp phần hướng đến cạnh tranh lành mạnh giúp mang tới tác động tích cực dành cho người tiêu dùng Trong trình nghiên cứu phân tích cịn nhiều hạn chế thiếu sót việc tìm kiếm, tổng hợp cách nhìn nhận vấn đề Kính mong nhận góp ý từ phía giảng viên để tiểu luận thêm hồn chỉnh, từ giúp thành viên có hội hồn thiện tìm hiểu I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Tổng quan Vị trí độc quyền xuất thị trường có doanh nghiệp (nhóm doanh nghiệp) kinh doanh lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ thị trường liên quan, có tồn cạnh tranh khơng đáng kể Pháp luật cạnh tranh dựa thị phần doanh nghiệp để xác định vị trí doanh nghiệp (nhóm doanh nghiệp) vị trí thống lĩnh hay độc quyền Bởi vậy, pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng thường có biện pháp tác động thích hợp để quan hệ thị trường diễn cách bình thường, tránh sai lệch, gian lận cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi ích chủ thể tham gia thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế Chủ thể Doanh nghiệp có vị trí độc quyền Điều 12 Luật Cạnh tranh quy định vị trí độc quyền sau: “Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan.” Doanh nghiệp thực hành vi mà pháp luật quy định hạn chế cạnh tranh thị trường Pháp luật xử lý hành vi lạm dụng khơng xử lý vị trí thống lĩnh hay độc quyền doanh nghiệp, tức tạo khuôn khổ để quản lý hành vi lạm dụng mà không tạo khuôn khổ cho cạnh tranh kinh doanh thị trường doanh nghiệp Hậu hành vi lạm dụng làm sai lệch, cản trở giảm cạnh tranh đối thủ cạnh tranh thị trường Do hành vi vi phạm liệt kê đa dạng, hành vi có đối tượng xâm hại khác mức độ thiệt hại gây không giống nên đưa tiêu chuẩn chung để xác định hậu mà phải phân tích hành vi vi phạm để đưa kết luận cụ thể 3 Hình thức (biểu hiện) hạn chế cạnh tranh thông qua hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Lạm dụng vị trí độc quyền xảy doanh nghiệp đơn phương sử dụng cách thức, thủ đoạn để thủ tiêu cạnh tranh, ngăn cản đối thủ tiềm ẩn gia nhập thị trường thông qua dấu hiệu sau: 3.1 Ấn định giá bất hợp lý Áp đặt giá mua, giá bán bất hợp lý, ấn định giá bán gây thiệt hại cho khách hàng hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để đặt giá cao hàng hóa, dịch vụ, nhằm tạo lợi nhuận cao cho doanh nghiệp mà không cần phải thông qua đường cạnh tranh thông thường Dựa vào việc ấn định giá bất hợp lý, doanh nghiệp độc quyền đạt mục tiêu tăng doanh số, lợi nhuận mà không cần đầu tư, đổi để giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng, làm đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thị trường Trên thực tế, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền xảy số lĩnh vực thị trường định (dầu khí, điện, nước…), nơi mà gia nhập thị trường chủ thể kinh doanh kinh doanh không dễ dàng, có rào cản gia nhập mang tính chất hành Bởi điều kiện cạnh tranh bình đẳng, doanh nghiệp đặt giá mua, bán hàng hóa, dịch vụ cao, ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng điều kiện để chủ thể tiềm xuất thị trường dễ dàng giành thị phần chiến lược định giá hợp lý Hành vi ấn định giá bất hợp lý gây nhiều thiệt hại cho khách hàng: bỏ nhiều chi phí để mua hàng hóa mà giá trị thực hàng hóa tương xứng với mức giá Doanh nghiệp độc quyền lạm dụng, khai thác lệ thuộc khách hàng, buộc khách hàng phải chấp nhận mức giá 3.2 Hạn chế sản xuất, phân phối, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ Doanh nghiệp độc quyền lạm dụng vị trí để cắt giảm lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ điều kiện khơng có biến động lớn cung cầu, thiên tai, cố kỹ thuật, …chỉ cung ứng hàng hóa, dịch vụ số khu vực địa lý định, chí đầu hàng hóa, gây bất ổn thị trường, tạo khan ảo, buộc người tiêu dùng phải chấp nhận mức giá bất lợi Ngoài ra, doanh nghiệp độc quyền cịn thực hành vi: mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp để tiêu hủy, khơng sử dụng lo ngại đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nắm bắt kịp thời kỹ thuật công nghệ tiên tiến hơn, từ có lợi cạnh tranh Thay tập trung vào nghiên cứu phát triển công nghệ, doanh nghiệp độc quyền tiến hành hành vi cản trở phát triển đối tượng, cản trở việc ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất hàng hóa, dịch vụ 3.3 Áp đặt điều kiện giao dịch, lạm dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi, hủy bỏ giao kết mà khơng có lý đáng Doanh nghiệp độc quyền thường lạm dụng vị thị trường gây sức ép, thao túng thị trường, áp đặt điều kiện giao dịch với khách hàng, khai thác lệ thuộc khách hàng buộc họ phải chấp nhận điều kiện bất lợi giá cả, chí chất lượng hàng hóa Đối với nhà phân phối nhỏ lẻ ký kết hợp đồng phân phối với doanh nghiệp độc quyền bị hạn chế cung ứng dịch vụ, phân phối hàng hóa, hạn chế hình thức, số lượng hàng hóa cung cấp Lạm dụng vị trí độc quyền thể qua hành vi đơn phương thay đổi, hủy bó giao kết mà khơng có lý đáng gây nhiều thiệt hại cho khách hàng, đại lý phân phối 3.4 Phân biệt đối xử Phân biệt đối xử hành vi nhằm trì sức mạnh, khả thao túng thị trường bất hợp lý, ảnh hưởng tiêu cực thị trường thể việc số doanh nghiệp, đại lý phân phối nhỏ lẻ, khách hàng bị phân biệt đối xử gây hậu bất lợi giao dịch Doanh nghiệp độc quyền đưa ưu đãi, lợi ích (điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn tốn, số lượng giao dịch, tính chất, chất lượng hàng hóa…) dành cho số đối tượng khách hàng, tạo khơng cơng bằng, thiếu văn hóa kinh doanh thao túng thị trường theo hướng có lợi cho nhóm khách hàng gây bất lợi cho nhóm khách hàng khác 3.5 Ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp thị trường nói chung doanh nghiệp độc quyền nói riêng ln muốn giành cho thị phần lớn mà lợi nhuận thu cực đại Các doanh nghiệp nhận thức chủ thể tham gia thị trường tốt cho mình, đó, kể biện pháp bất hợp pháp doanh nghiệp muốn tạo rào cản gia nhập nhằm ngăn cản gia nhập đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Hậu pháp lý hành vi hạn chế cạnh tranh thông qua lạm dụng vị trí độc quyền Điều 117, 118, 119 Luật Cạnh tranh (2004) quy định Các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh, Mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh 4.1 Mục đích Mục đích chung pháp luật hạn chế cạnh tranh bảo đảm môi trường tự cạnh tranh rào cản gia nhập cho tất chủ thể kinh doanh tham gia (kể chủ thể tiềm năng) Bởi việc cấm lạm dụng vị trí độc quyền nhằm thực mục đích pháp luật chống hạn chế cạnh tranh Pháp luật nước, bản, kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền thơng qua quy định cấm iện pháp xử lý khác với số mục đích sau đây: Thứ nhất: đảm bảo thị trường mở Trong q trình cạnh tranh, doanh nghiệp có vị trí độc quyền lạm dụng vị trí để tạo rào cản gia nhập thị trường chủ thể tiềm thông qua biện pháp bán giá thấp, trì đại lý độc quyền, ép buộc khách không giao dịch với đối thủ cạnh tranh Vì thế, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh ln có mục tiêu đảm bảo khả gia nhập thị trường cho chủ thể kinh doanh nói chung, trước hết thơng qua việc cấm lạm dụng vị trí độc quyền nhằm tạo rào cản gia nhập thị trường Thứ hai: tạo lập trì mơi trường cạnh tranh bình đẳng Những ưu cạnh tranh mà doanh nghiệp đạt vị trí độc quyền lớn Các doanh nghệp luôn có xu hướng lạm dụng vị trí để trì củng cố vị trí thị trường, để thao túng thị trường loại bỏ đối thủ cạnh tranh Việc cấm hành vi giúp tạo lập, trì khả tham gia thị trường cho chủ thể tềm năng, qua tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng Thứ ba: Bảo vệ quyền lợi ích chủ thể kinh doanh vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa nhỏ có nguồn lực lực cạnh tranh thấp nên bị ảnh hưởng tiêu cực doanh nghiệp lớn, chí bị phá sản doanh nghiệp lớn lạm dụng ví trí độc quyền họ Việc cấm hành vi nhằm trì cấu thị tường hợp lý, qua bảo đảm cho thi trường vận hành cách tốt Thứ tư: bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Các doanh nghiệp có vị trí độc quyền lạm dụng vị trí để bóc lột khách hàng nhằm tối ưu hóa lợi nhuận thông qua hành vi tăng giá khơng tăng chất lượng, đưa điều kiện khó khăn cho khách hàng Quyền lợi người tiêu dùng không bảo vệ tương quan bất hợp lý khơng có kiểm sốt pháp luật chống hạn chế cạnh tranh 4.2 Mức độ tác động Trên thực tế, việc xác định doanh nghiệp lạm dụng sức mạnh thị trường việc phức tạp cần phải cân nhắc đến quyền lợi bên liên quan Đối với vị trí độc quyền, doanh nghiệp bị kiểm soát chặt chẽ vị trí sức mạnh thị trường khác Trong điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước xác định “trụ cột” kinh tế nước nhà, trở thành doanh nghiệp có vị trí độc quyền Nhiệm vụ quan chức là, mặt, phải kiểm soát xử lý thích đáng việc lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp, mặt khác phải đảm bảo việc kiểm sốt doanh nghiệp khơng cản trở sách phát triển thành phần kinh tế có nguồn gốc sở hữu Nhà nước II HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CỦA TẬP ĐỒN ĐIỆN VIỆT NAM (EVN) Tác động từ hành vi ấn định giá bất hợp lý Điện loại hàng hóa đặc biệt, có tác động rộng lớn tới đời sống kinh tế, ngành điện chậm khắc phục bất cập Điều đáng nói tình trạng quản lý kém, gây nhiều thất thoát việc cung ứng điện, khoản thất thoát EVN lại tính vào chi phí thực việc tăng giá bán để bù đắp lại chi phí Gần đây, việc EVN trao quyền tự tính tốn yếu tố đầu vào để làm điều chỉnh giá bán điện khiến cho Tập đoàn tăng cấp độ độc quyền Mới nhất, ngày 31/7/2017, EVN công bố tăng 5% giá điện áp dụng ngày 1/8 khiến dư luận bất ngờ không kịp chuẩn bị tâm lý Chi phí, giá EVN đưa ra, cơng bố mang tính áp đặt chiều Giá điện qua kỳ điều chỉnh mang nặng chế hành chính, thiếu sở khoa học, thiếu minh bạch, nên khó thuyết phục đồng thuận khách hàng sử dụng điện Giá điện có tăng, lại khơng giảm Ngay hội tụ đầy đủ yếu tố như: thời kỳ tăng công suất nhà máy thủy điện mùa mưa; giảm tổn thất; giảm giá thành vận hành thị trường phát điện cạnh tranh việc giảm giá điện khơng tính đến Việc dùng nhiều điện không giảm giá, mà lại bị tăng giá cho thấy, EVN đổ gánh nặng vào người tiêu dùng Câu chuyện EVN vấn đề cho th cột điện: Cách khơng lâu, Tập đồn điện lực Việt Nam nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tranh chấp việc thuê cột điện để mắc đường dây Internet EVN độc quyền dịch vụ cho thuê cột điện nên muốn đẩy giá cho thuê cột điện lên cao Thế nhà viễn thông lại không chịu mức EVN đưa Vậy tranh cãi “thuê cột điện” xảy làm dấy lên khơng lo lắng cho người tiêu dùng Trong câu chuyện đưa trên, thấy EVN thực hành vi bị cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền quy định khoản điều 13 Luật cạnh tranh: Áp đặt giá mua, giá bán bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Tác động từ hành vi hạn chế sản xuất, phân phối, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ Sự độc quyền ngành điện, mà cụ thể Việt Nam độc quyền EVN dạng độc quyền tự nhiên Từ trước tới nay, việc sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; xuất nhập điện năng; đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện; quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơng trình điện; thí nghiệm điện EVN thực EVN sở hữu phần lớn nguồn điện, nắm giữ toàn hệ thống điều độ điện quốc gia, hệ thống truyền tải điện, phân phối kinh doanh, kể điện bán buôn, bán lẻ cho khách hàng nước EVN tổ chức kinh doanh điện toàn quốc, chưa có cạnh tranh mang tính chất thị trường hoạt động ngành điện Nếu lĩnh vực kinh doanh khác, có nhiều doanh nghiệp "sân chơi", doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm tốt, phục vụ chu đáo, giá hợp lý khách hàng lựa chọn, khách hàng thực "thượng đế" Nhưng điều không xảy ngành điện người dân doanh nghiệp buộc phải mua điện với mức giá EVN "định sẵn” chấp nhận giới hạn thị trường phân phối EVN đưa Tác động từ hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh Đối tượng hướng đến hành vi đối thủ cạnh tranh (DN tiềm năng) Hành vi thực nhằm mục đích ngăn đối thủ cạnh tranh tiềm gia nhập thị trường Việc ngăn cản thực thủ đoạn tạo rào cản cho gia nhập thị trường đối thủ 10 “Năm vừa rồi, bên điện lực tuyên bố không nhận lưới điện đầu tư nguồn vốn Ngân hàng Thế giới Rõ ràng họ ép sách để doanh nghiệp không tồn phải bàn giao”.1 Tuy độc quyền ngành điện xếp vào độc quyền tự nhiên, tức khó thiết lập chế cạnh tranh mạng lưới thống nhất, ngành quản lý Nhưng theo chủ trương Luật điện lực theo K1- Đ17 quy định Bảo đảm cơng khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, khơng phân biệt đối xử đối tượng tham gia thị trường điện lực Tác động từ hành vi lạm dụng vị trí độc quyền EVN: 4.1 Tác động tích cực - Thống hệ thống phân phối điện nước - Tập trung nguồn lực - Điều chỉnh lượng điện sản xuất vùng khống chế ngn bán điện - Khơng tốn chi phí cạnh tranh, tiết kiệm ngân sách khống chế bên mua điện - Tránh lãng phí nguồn lực việc xây dựng sở vật chất - Dễ dàng cho Chính phủ việc quản lý doanh nghiệp 4.2 Tác động tiêu cực Trong kinh tế học, đánh giá ảnh hưởng độc quyền tới phúc lợi xã hội thông qua mức sản lượng mà doanh nghiệp độc quyền sản xuất với mức sản lượng thị trường cạnh tranh Khi độc quyền, doanh nghiệp cung cấp mức sản lượng mà đường thu nhập biên tiếp giáp với đường thu nhập biên tiếp giáp với đường chi phí biên Còn doanh nghiệp cạnh tranh cung cấp mức sản lượng mà giá chi phí biên Như vậy, độc quyền trường hợp làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng phải mua sản phẩm cao, mà khơng có lựa chọn khác Bên cạnh đó, độc quyền Theo thơng tin từ ông Đỗ Mai, PGĐ Sở Công thương Vĩnh Phúc chia sẻ báo KH&ĐS vào ngày 02/07/2011 11 khiến cho doanh nghiệp không chịu đầu tư, nâng cao chất lượng sản phầm không cạnh tranh thiếu động lực Đặc biệt, độc quyền lĩnh vực, ngành thiết yếu gây ảnh hưởng đến kinh tế 4.2.1 Tác động từ việc tăng giá điện: Quyết định số 24/2011/QĐ-TTg cho phép: - EVN phép điều chỉnh giá giảm - EVN không thay đỏi giá điện vòng tháng - EVN phép tự tăng 5% giá điện Nếu tăng 5%, cần có đồng ý Bộ Cơng Thương EVN tăng giá điện, điều khiến cho ngân sách hộ gia đình bị giảm tương đối Hơn nữa, việc tăng giá điện dẫn đến tăng giá sản xuất tất ngành có điện đầu vào, làm cho mặt hàng tăng giá theo Từ gây ảnh hưởng tới tiêu dùng người dân tốc độ phát triển chung kinh tế 4.2.2 Tác động từ việc cúp điện thường xuyên: Ở vị trí độc quyền ngành điện, EVN lại cúp điện luân phiên, tạo lãng phí lớn Đối với người dân: Để đề phòng việc cắt điện đột xuất ảnh hưởng tới sống, người dân hộ kinh doanh thường mua dự phòng máy phát điện chạy dầu diesel Điều gây lãng phí khơng tiền bạc mà cịn gây lãng phí lượng tạo ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm môi trường họ sử dụng Đối với doanh nghiệp: Việc cúp điện luân phiên gây hậu nghiêm trọng đến doanh nghiệp, đặc biệt ngành sản xuất có điện đầu vào Lịch cắt điện làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh, thời gian sản xuất hàng hố khơng tiến độ ghi hợp đồng, nhân công ngày làm nghỉ có phải tăng ca đêm dẫn đến thiệt hại vật chất lên đến hàng tỷ đồng Việc thiếu điện làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực 12 dịch vụ du lịch, khách sạn Hầu hết doanh nghiệp phải mua máy phát điện hay thiết bị tích điện khác làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp ô nhiễm môi trường Điể n hin ̀ h vào ngày 04/07/2008, chủ tịch UBND tỉnh Lâm Ðồng, phải triệu tập họp bất thường để yêu cầu Cơng Ty Ðiện Lực Lâm Ðồng giải thích rõ thường xuyên cúp điện đột ngột Chỉ tháng, từ 02/06 đến 02/07, Công ty Ðiện lực Lâm Ðồng thực 351 lần cúp điện, có nhiều lần cúp điện gần tồn tỉnh Thời gian cúp điện có lúc phút khơng lần kéo dài đến 15 tiếng mà không thông báo trước, điều gây thiệt hại lớn đến sản xuất, kinh doanh ngành du lịch lẫn ngành chế biến nơng sản Cịn đồng sông Cửu Long, nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản tình trạng “sống dở, chết dở” cúp điện “vô tội vạ” Hiệp hội Chế Biến Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam (VASEP) vừa gửi công văn yêu cầu phủ đạo ngành điện phải ưu tiên cung cấp điện cho doanh nghiệp chế biến thủy sản miền Tây Ðiện áp trồi sụt, cắt mở bất thường nhiều lần ngày gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp VASEP, đồng thời ảnh hưởng đến tốc độ thu mua, chế biến cá tra nguyên liệu, gây thiệt hại cho nông dân 4.2.3 Tác động từ hành vi kiềm chế doanh nghiệp khác: Việc độc quyền điện EVN dẫn đến việc kiềm chế khả gia nhập thị trường doanh nghiệp khác, gây cản trở hình thành thị trường điện Việt Nam, khiến nguồn cung điện nước trở thành vấn đề đáng quan ngại bối cảnh Việt Nam dần trở thành quốc gia nhập lượng ròng 13 III PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT NHẰM KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN GÂY RA Như nhắc đến trên, hậu mà hành vi độc quyền ngành điện gây lớn nhiều so với lợi ích ỏi mà mang lại Nhìn cách khách quan, lợi ích hành vi độc quyền đạt phá độc quyền Kinh doanh để sinh lời phát triển không cần thiết phải tập trung nguồn lực “thống hệ thống” … Ngược lại, độc quyền EVN kìm chân doanh nghiệp khác, mà cịn kìm chân phát triển ngành điện nói riêng của đất nước nói chung, làm niềm tin người dân nhà nước Từ điều trên, rút biện pháp cần thiết phải tiến hành, phá độc quyền ngành điện Để đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp tồn dân cần phải có mơ hình tổ chức quản lý hoạt động độc lập cạnh tranh bình đẳng với quản lý hiệu Nhà nước Minh bạch hóa thơng tin Từ phía người dân, thơng tin từ EVN chưa xem đáng tin cậy EVN bị cho doanh nghiệp độc quyền, cạnh tranh, liên tục tăng giá lại báo lỗ liên tục Đồng thời, chất lượng hoạt động EVN chưa cải thiện nhiều năm, dẫn đến lo ngại không tin tưởng Do vậy, ngành điện cần có bước đắn nhằm minh bạch hóa thơng tin hoạt động, thu chi, đầu tư Một số hoạt động nhằm minh bạch hóa thơng tin ngành điện2 thực sau: EVN ban hành Quyết định 505 - Quy định cung cấp dịch vụ điện EVN, đưa cam kết EVN dành cho khách hàng Bài vấn ông Nguyễn Quốc Dũng - Trưởng Ban Kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đăng website tập đồn 14 Cơng bố thơng tin website Trung tâm Chăm sóc khách hàng (CSKH) tổng cơng ty điện lực mở đường dây nóng 24/24h, mục tiêu nhằm xóa bỏ chế xin cho, nhũng nhiễu, đồng thời giải đáp thắc mắc nhận yêu cầu khách hàng Kết quả: Chỉ số hài lòng khách hàng tăng dần qua năm theo đánh giá Tư vấn độc lập cho thấy, mức độ hài lịng khách hàng bình quân toàn EVN tăng dần qua theo thời gian: Năm 2013 điểm bình quân 6,45 điểm, năm 2014 6,9 điểm, năm 2015 7,27 điểm đến năm 2016 7,69/10 điểm Có chuẩn bị cho việc giảm tải điện, cắt điện luân phiên Khả cung cấp điện phải dự báo theo chu kỳ hợp lý, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, nguồn điện tiêu thụ, … Việc cắt điện phải lên kế hoạch từ trước, tránh trường hợp cắt điện bất ngờ, cắt điện liên tục, gây thiệt hại đến hoạt động sản xuất, kinh doanh người dân Bên cạnh đó, cần xác định khu ưu tiên hạn chế cắt điện, thời gian báo trước cắt điện phải dài để doanh nghiệp có phương án xử lý kịp thời EVN cần đảm bảo cố kỹ thuật không xảy dẫn đến chập điện diện rộng Kiểm soát giá điện Ngày 30/6/2017, Thủ tướng Chính phủ ký định ban hành quy định chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân với nhiều nội dung Quyết định sửa đổi số điểm yếu Quyết định 69/2013/QĐ-TTg Cụ thể: Quyết định 69 quy định giá bán điện bình quân (GBĐBQ) xem xét điều chỉnh thông số đầu vào biến động, thông số khác xem xét để điều chỉnh GBĐBQ sau có báo cáo tốn, kiểm tốn Theo đó, việc điều chỉnh GBĐBQ theo thơng số đầu vào khâu phát điện năm hàng năm theo biến động thông số đầu vào khâu phát, truyền tải, phân phối… chưa tách bạch rõ ràng, dễ gây hiểu nhầm thực điều chỉnh giá điện 15 Việc tách bạch rõ chế điều chỉnh GBĐBQ năm hàng năm Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg (Quyết định 24) bảo đảm công khai, minh bạch giá điện yêu cầu quản lý giá điện theo nguyên tắc thị trường.3 Ngoài ra, định 69 cũ có quy định ngưỡng điều chỉnh giá điện mức tối thiểu 7% cao Quy định hạ mức điều chỉnh giá điện xuống thành 3-5%, kèm theo điều kiện điều chỉnh giá (theo biến động thông số đầu vào chế điều chỉnh giá điện hàng năm theo biến động thông số đầu vào tất khâu) Quyết định thể nỗ lực Chính phủ việc minh bạch thông tin - bổ sung quy định chế độ báo cáo, kiểm tra, giám sát công bố thông tin quy định rõ ràng thành phần chi phí sản xuất, kinh doanh điện Xóa bỏ độc quyền điện: 4.1 Tái cấu EVN EVN đơn vị có dư nợ vay ngân hàng trong, nước lớn, lại đảm nhận loạt dự án quan trọng Chính phủ Việc tái cấu khơng nhằm làm giảm độc quyền EVN, mà thực tế làm giảm gánh nặng cho EVN Trên thực tế trình tái cấu EVN thực sau: Tính đến hết năm 2015, Tập đồn thối tồn vốn lĩnh vực khơng phải ngành nghề sản xuất giảm vốn 7/7 công ty cổ phần Kết tập đoàn hoàn thành thu hồi toàn vốn đầu tư ngồi lĩnh vực sản xuất có thặng dư.4 Ở thời điểm này, EVN đưa cam kết hoạt động quản lý hiệu tập đoàn: Phê duyệt đạo triển khai thực đề án tái cấu kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển Tổng công ty điện lực Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVN NPT); đảm bảo điều kiện để Tổng công ty phát điện (Genco) vào hoạt động ổn định Quan điểm ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) định Trích lời Chủ tịch HĐTV EVN Dương Quang Thành đăng website EVN Hà Nội 18 Tháng 2016 16 EVN đưa lộ trình tái cấu giai đoạn 2016 – 2020, bao gồm: nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động đặc biệt cần phải đáp ứng u cầu hình thành thị trường bán bn điện cạnh tranh đạt mục tiêu đứng top nước ASEAN lĩnh vực điện lực… quan trọng là: cổ phần hố Tổng cơng ty phát điện Theo Đề án tổng thể xếp, tái cấu doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giai đoạn 2017 – 20205 , EVN phải thực thối vốn số doanh nghiệp: Cơng ty Tài cổ phần Điện lực; Cơng ty cổ phần Cơ điện Thủ Đức; Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh - Công ty cổ phần; Công ty cổ phần Phong điện Thuận Bình; Cơng ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 3; Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện Xét thấy, nhà nước có bước đắn việc giảm bớt (tiến tới xóa bỏ) hạng mục đầu tư khơng thuộc ngành điện EVN, tái cấu doanh nghiệp thối vốn, cổ phần hóa cơng ty con, … Xây dựng thị trường điện cạnh tranh Phát triển thị trường điện cạnh tranh xu hướng phát triển chung nước giới, động lực cho hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh điện phát triển kinh tế - xã hội Ngành điện Việt Nam khơng có đường khác, phải nhìn thẳng vào thật để tìm giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh phát triển thị trường điện canh tranh Chính phủ Việt Nam nhận thức được: Hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh chiến lược phát triển dài hạn Ngành Điện Việt Nam, thể Luật Điện lực năm 2004 cụ thể hóa Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ lộ trình điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam Theo định trên, thị trường điện Việt Nam hình thành Quyết định 852/QĐ-TTg, ngày 14/6/2017 17 phát triển theo cấp độ: Thị trường phát điện cạnh tranh6 (giai đoạn 2005 2014); Thị trường bán buôn cạnh tranh7 (giai đoạn 2014 - 2022); Thị trường bán lẻ cạnh tranh8 (giai đoạn sau năm 2022)9 Sự hình thành phát triển thị trường điện với cấp độ cần thiết Thực thành cơng lộ trình phát triển thị trường điện, đưa vào hoạt động thị trường điện cạnh tranh tạo thay đổi tích cực hoạt động điện lực Việt Nam, nâng cao tính minh bạch hiệu sản xuất kinh doanh điện, hạ giá thành, tạo sở giảm giá bán điện Phát triển thị trường điện cạnh tranh xu hướng tất yếu kinh tế thị trường, mang lại lợi ích chung cho người cung cấp người tiêu thụ điện Tuy vậy, việc xây dựng thị trường cạnh tranh phải trải qua cấp độ từ năm 2005 đến 2022 kéo dài, không linh hoạt Theo lộ trình này, năm 2022, EVN nắm vị trí độc tơn, khơng doanh nghiệp cạnh tranh (do EVN độc quyền bán lẻ điện cho người tiêu dùng) Điều dẫn đến số quy định gây bất lợi cho người tiêu dùng: tăng liên tiếp không hợp lý giá điện, xử lý triệt để năm 2022, giá bán lẻ nhà cung cấp EVN định Như vậy, nên thực đan xen, kết hợp giai đoạn với Ngoài ra, cần giảm bớt thời gian thực giai đoạn xuống Cuối cùng, nhà nước cần đưa mốc thời gian cụ thể, hợp lý cho việc thực giai đoạn Thị trường bán lẻ cạnh tranh Việc đưa mốc thời gian cụ thể vừa giúp cho bên liên quan lên kế hoạch, nhà đầu tư xem xét thị trường, đảm bảo lời hứa với người dân thị trường điện cạnh tranh, không tồn độc quyền có cạnh tranh khâu phát điện, chưa có cạnh tranh khâu bán buôn bán lẻ điện Khách hàng sử dụng điện chưa có hội lựa chọn đơn vị bán điện cho Các đơn vị phát điện cạnh tranh bán điện cho đơn vị mua buôn (Công ty mua bán điện trực thuộc EVN) thị trường giao qua hợp đồng mua bán điện dài hạn Hình thành đơn vị bán bn để tăng cường cạnh tranh khâu mua bán điện Khách hàng lớn công ty phân phối quyền mua điện trực tiếp từ đơn vị phát điện thông qua thị trường từ đơn vị bán buôn Các đơn vị bán buôn điện cạnh tranh mua điện từ đơn vị phát điện cạnh tranh bán điện cho đơn vị phân phối khách hàng lớn Chưa có cạnh tranh khâu bán lẻ điện, khách hàng sử dụng nhỏ chưa có quyền lựa chọn đơn vị cung cấp điện Sự cạnh tranh diễn khâu: Phát điện, bán buôn bán lẻ điện Khách hàng nước lựa chọn đơn vị bán điện cho (đơn vị bán lẻ điện) mua điện trực tiếp từ thị trường Các đơn vị bán lẻ điện cạnh tranh mua điện từ đơn vị bán buôn, đơn vị phát điện từ thị trường để bán lẻ cho khách hàng sử dụng điện Bài đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật tác giả Nguyễn Thế Mừng 18 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển nay, doanh nghiệp cố gắng chiếm ưu thị phần thị trường liên quan từ giành quan tâm khách hàng, từ phát triển kéo theo hành vi hạn chế cạnh tranh ngày gia tăng Cạnh tranh động lực phát triển sản xuất hàng hoá, đồng thời động lực phát triển kinh tế quốc gia Nhưng kèm với đó, mơi trường cạnh tranh tiềm tàng thủ pháp gian dối để tạo lợi cạnh tranh gây thiệt hại cho chủ thể tham gia thị trường, tạo nhiều hậu xấu tiêu cực người tiêu dùng xã hội (điển hình hành vi lạm dụng vị trí độc quyền tìm hiểu trên) Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền thị trường phức tạp doanh nghiệp khéo léo để lợi dụng vị sẵn có hạn chế cạnh tranh nhiều hình thức khác gây ảnh hưởng tiêu cực địi hỏi phải có nhìn nhận cách chân thực khách quan từ phía quan có thẩm quyền, từ đưa hướng hoàn thiện câu chuyện cạnh tranh Việt Nam Lợi nhuận, doanh thu doanh nghiệp kèm với mơi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo dựng niềm tin người tiêu dùng câu hỏi cần giải đáp Sau nghiên cứu vấn đề này, nhóm xin đề xuất giải pháp giúp giải phần vấn đề (được rút từ câu chuyện Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN nhóm trình bày) với mong muốn thay đổi cách thức hoạt động đưa tới giá trị vững bền môi trường kinh doanh Việt Nam nói chung ngành điện nói riêng 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Quyết định 852/QĐ-TTg, ngày 14/6/2017 - Thông tin từ ông Đỗ Mai, PGĐ Sở Công thương Vĩnh Phúc chia sẻ báo Khoa Học & Đời Sống số ngày 02/07/2011 - Quan điểm ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) - Trích lời Chủ tịch HĐTV EVN Dương Quang Thành đăng website EVN Hà Nội ngày 18/8/2016 - Bài vấn ông Nguyễn Quốc Dũng - Trưởng Ban Kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đăng website tập đoàn - Bài đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật tác giả Nguyễn Thế Mừng./ 20 ... lẻ điện Khách hàng nước lựa chọn đơn vị bán điện cho (đơn vị bán lẻ điện) mua điện trực tiếp từ thị trường Các đơn vị bán lẻ điện cạnh tranh mua điện từ đơn vị bán buôn, đơn vị phát điện từ thị. .. thức (biểu hiện) hạn chế cạnh tranh thông qua hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Lạm dụng vị trí độc quyền xảy doanh nghiệp đơn phương sử dụng cách thức, thủ đoạn để thủ tiêu cạnh tranh, ngăn... ? ?Hạn chế cạnh tranh thông qua lạm dụng vị trí độc quyền ngành điện Việt Nam” để có nhìn tổng quan hiểu biết rõ vấn đề pháp lý đặt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền từ đề xuất giải pháp nhằm hạn

Ngày đăng: 12/10/2017, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w