Đề thi HSG Lí 9 năm 2017

5 1K 15
Đề thi HSG Lí 9 năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi HSG Lí 9 năm 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

UBND HUYỆN NAM ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2007 -2008 MÔN THI : VẬT Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu1: (2,5 điểm) Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35 0 C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15 0 C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kgK. Câu2: (2 điểm )Người ta cần truyền tải một công suất điện 100KW đi xa 90km, với điều kiện hao phí do năng suất tỏa nhiệt trên đường truyền dây không vượt quá 2% công suất cần truyền đi. Người ta dùng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất và khối lượng riêng lần lượt là 1,7.10 -8 Ωm và 8800kg/m 3 .Tính khối lượng của dây dẫn khi truyền điện năng dưới hiệu điện thế U=6kV. Câu3: ( 3 điểm) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Nguồn điện; dây dẫn; một bóng đèn; một chuông điện; ba khóa K 1 , K 2 , K 3 sao cho: a) Đóng K 1 đèn sáng . b) Đóng K 2 chuông reo. c) Đóng K 3 đèn sáng, chuông reo Câu4: (3 điểm ) Một Xuồng máy đi trong nước yên lặng với vận tốc 30km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2h và khi ngược dòng từ B đến A mất 3h .Hãy tính vận tốc dòng nước đối với bờ sông và quãng đường AB? Câu5: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Các empekế giống nhau và có điện trở R A , ampekế A 3 chỉ giá trị I 3 = 4(A), ampekế A 4 chỉ giá trị I 4 = 3(A) Tìm chỉ số của các còn lại? Nếu biết U MN = 28 (V). Hãy tìm R, R A ? Câu6: (2 điểm) Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biến là 10300N/m 3 và của xăng là 7000N/m 3 . Câu7: (2 điểm) Hai điện trở R= 4Ω và r mắc nối tiếp vào hai đầu hiệu điện thế U=24V. Khi thay đổi giá trị của r thì công suất tỏa nhiệt trên r thay đổi và đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. Câu8: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R 0 là điện trở toàn phần của biến trở, R b là điện trở của bếp điện. Cho R 0 = R b , điện trở của dây nối không đáng kể, hiệu điện thế U của nguồn không đổi. Con chạy C nằm ở chính giữa biến trở.Tính hiệu suất của mạch điện. Coi hiệu suất tiêu thụ trên bếp là có ích. -----------------------------------------------------hết--------------------------------------------------------- ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) A 3 A 4 A 2 A 1 R M N U R 0 R b D C + _ C B UBND HUYỆN NAM ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT - LỚP 9, NĂM HỌC 2007 -2008 Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 - Gọi x là khối lượng nước ở 15 0 C y là khối lượng nước đang sôi Ta có : x+y= 100g (1) Nhiệt lượng do ykg nước đang sôi tỏa ra Q 1 = y.4190(100-15) Nhiệt lượng do xkg nước ở 15 0 C toả ra Q 2 = x.4190(35-15) Phương trình cân bằng nhiệt: x.4190(35-15)=y.4190(100-15) (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) Ta được: x=76,5kg; y=23,5kg Vậy phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15 0 C. 0.25đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 2 Ta có :Chiều dài dây dẫn l=2.90 km = 180 000m Công suất cần truyền: p = 100 000W Công suất hao phí cho phép: p hp = 0,02.100 000 = 2 000W Điện trở dây dẫn: R= = =18 000Ω Tiết diện dây dẫn: S= = = 17.10 -8 m 2 Khối lượng của dây dẫn: m = D.l.S = 88.10 2 .18.10 4 .17.10 -8 =269,28kg. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.25đ 3 Vẽ đúng, đầy đủ 2đ Gọi xuồng máy -1; dòng nước - 2; bờ sông – 3 *Khi xuôi dòng từ A-B: => V 13AB =V 12 + V 23 = 30 + V 23 Suy ra quãng đường AB: S AB = V 13AB .t AB = (30+ V 23 ).2 (1) 0,25đ 0,5đ 0,5đ K 1 K 2 K 3 U + _ U 2 p hp 6000 2 2000 ρ .l 1,7.10 -8 .18.10 4 R 18 PHÒNG GD NÔNG CỐNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP THCS Đề thức NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1.5 điểm) Hiện Hỏi sau kim kim phút trùng nhau? Câu 2: (2.5 điểm) Trong bình hình trụ tiết diện đáy S1 = 30cm2 có chứa nước khối lượng riêng D1= 1g/cm3 Người ta thả thẳng đứng gỗ có khối lượng riêng D = 0,8g/cm3, tiết diện S2 = 10 cm2 thấy phần chìm nước h = 20cm a/ Tính chiều dài gỗ b/ Biết đầu gỗ cách đáy ∆h = 2cm Tìm chiều cao mực nước có bình? Câu 3: (4.0 điểm) Có hai bình cách nhiệt đủ lớn, đựng lượng nước, bình nhiệt độ t bình nhiệt độ t2 Lúc đầu người ta rót nửa lượng nước bình sang bình 2, cân nhiệt thấy nhiệt độ nước bình tăng gấp đôi nhiệt độ ban đầu Sau người ta lại rót nửa lượng nước có bình sang bình 1, nhiệt độ nước bình cân nhiệt 300C Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường a/ Tính nhiệt độ t1 t2 b/ Nếu rót hết phần nước lại bình sang bình nhiệt độ nước bình cân nhiệt bao nhiêu? R1 R2 M Câu 4: (5.0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ UAB = 30V A B R1 = R3 = 10 Ω , R2 = 20 Ω , R4 = Ω , RA = 0, A R3 R4 a/ Tìm cường độ dòng điện qua điện trở số ampe kế N b/ Thay ampe kế vôn kế có điện trở lớn Xác định số vôn kế cho biết chốt dương vôn kế mắc với điểm nào? c/ Thay ampe kế điện trở R5 = 25 Ω Tính cường độ dòng điện qua R5 Câu 5: (4.0 điểm) Mặt trời chiếu xuống mặt sân nằm ngang tia sáng song song, hợp với mặt sân góc α = 600 1) Một người cầm gậy mảnh, thẳng có chiều dài h = 1,2 m Bóng gậy in mặt sân có chiều dài L Tính L gậy vị trí cho: a/ gậy thẳng đứng b/ bóng mặt sân có chiều dài lớn Tính góc hợp gậy với phương ngang 2) Đặt gương phẳng hợp với mặt sân góc β cho ánh sáng phản xạ từ gương có phương song song với mặt sân Xác định giá trị β Câu 6: (3.0 điểm) Có hộp kín với đầu dây dẫn ló ngoài, bên hộp có chứa mạch điện gồm ba điện trở loại 1Ω; 2Ω 3Ω Với ắcquy 2V; ampe-kế (giới hạn đo thích hợp) dây dẫn, xác định thực nghiệm để tìm sơ đồ thực mạch điện hộp Câu Vận tốc kim v1= Nội dung – Yêu cầu Điểm vòng / 12 0.25 Vận tốc kim phút v2 = 1vòng / 0.25 Khoảng cách từ kim phút đến kim s = 3/4 vòng (1.0 đ) Thời gian kim phút đuổi kịp kim t= s = v − v1 1− 12 = 0.25 h 11 a) Do gỗ mặt nước nên P = FA => H.S2.D2 = h.S2.D1 h.D (3.0 đ 0.75 20.1 => H= D = 0.8 = 25cm 0.75 b) Thể tích nước bình Vn = S1.(h+∆h) – S2.h = 30.(20+2) – 10.20 = 460cm3 Chiều cao mực nước V 460 a) Gọi khối lượng nước bình m, nhiệt dung riêng nước c, ta có: Sau lần rót thứ nhất: (4.0 đ) Giải hệ (1) (2) ta được: t1 = 0.75 (2) 600 150 ≈ 42,860 C , t2 = ≈ 10,710 C 14 14 b) Về mặt trao đổi nhiệt, lần rót tương đương với việc rót 1lần toàn nước từ bình sang bình 1, gọi t nhiệt độ cân bằng: mc(t1 − t ) = mc(t − t2 ) t +t 750 t= = ≈ 26,780 C 28 a) 0.75 (1) Sau lần rót thứ hai: m 3m c(t1 − 30) = c (30 − 2t2 ) → 2(t1 − 30) = 3(30 − 2t ) 1.0 0.5 n H’ = S = 30 ≈ 15.33cm m c(t1 − 2t2 ) = mc(2t2 − t2 ) → t1 = 4t2 0.25 1.0 0.5 0.5 0.5 Mạch điện vẽ lại hình vẽ (R1//R3)nt(R2//R4) R1 R2 R3 R R 0.5 R4 R R Ta có: R13= R + R = 5Ω R24= R + R = 4Ω => Rtd = R13 + R24 = Ω U 10 => I13 = I24 = I = R = A td => I1 = I3 = A I2 = A 0.75 I4 = A => IA = I1 – I2 = 1A 0.5 b) Mạch điện vẽ lại hình vẽ (R1ntR2)//R3ntR4) R1 R2 0.75 R3 (5.0 đ) U R 1 Ta có: U1 + U2 = U = 30V; U = R = 2 U R4 => U1 = 10V; U2 = 20V R R 3 U3 + U4 = U = 30V; U = R = 4 R M4 = 10V => U3 = 120V; U A UMN = U3 – U1 = 10V; A R Vậy vôn kế 10V, chốt dương vôn kế mắc điểmRM 0.75 B 0.75 N c) 0.25 Giả sử dòng điện từ M->N U U U U Tại nút M ta có: I1 = I2 + I5 => R = R + R ⇒ 10 = U U U U Tại nút N ta có: I3 + I5 = I4 => R + R = R ⇒ 10 + 30 − U U − U + 20 25 U − U 30 − U = 25 250 400 V ; U3 = V 21 21 380 230 150 V ; U4 = V ; U5 = U3 – U1 = V => U2 = 21 21 21 (1) (2) 0.25 Từ (1) (2) => U1 = => I1 = 25 19 40 46 A; I = A; I = A; I = A ⇒ I = I1 − I = A 21 21 21 21 21 0.25 0.25 1) Hình vẽ: h h 0.75 α α L Lmax Hinh 2a a) Khi gậy đặt thẳng đứng, bóng gậy có chiều dài: 0.75 L = h / tan α = 1, / = 0, ( m ) b) Để bóng gậy dài nhất, gậy phải đặt theo phương vuông góc với phương truyền sáng ⇒ Góc tạo gậy phương ngang 300 0.5 Chiều dài lớn bóng: L max = h / sin α = 0,8 ( m ) 0.5 (4.0 đ) 2) Hình vẽ minh họa: S S G’ K K α I I α β 0.5 β G G Hinh 2c Hinh 2b Do tia phản xạ có phương nằm ngang nên KˆIG = β (so le trong) ⇒ SˆIG ' = KˆIG = β 0.5 TH1, hình 2b: SˆIG '+β = α = 60 ⇒ β = 30 0.25 TH2, hình 2c: α + 2β = 180 ⇒ β = 60 0.25 Ba điện trở mắc với theo sơ đồ sau: (vẽ tính (3.0 đ) R 2đ, sơ đồ tính R cho 0,25 đ) a) R1= 6Ω e) R5=3/2Ω b) R2=11/3Ω f) R6= 4/3Ω c) R3=11/4Ω g) R7=5/6Ω d) R4=11/5Ω h) R8=6/11Ω 2.0 Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ bên Với U = 2V Đọc số ampe kế I => Rn = U/I = 2/I So sánh giá trị Rn với giá trị sơ đồ suy mạch điện hộp U =2V 1.0 Hép kÝn A TRƯỜNG THCS TT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TRƯỜNG TỔ: TOÁN - LÝ - CÔNG NGHỆ - TIN NĂM HỌC 2010 -2011 Môn thi : VẬT Ngày thi: 26/09/2010 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề). Bài 1: (3 Điểm) Người ta lăn một cái thùng theo một tấm ván nghiêng lên xe ôtô. Sàn xe ôtô cao 1,2m, ván dài 3m. Thùng có khối lượng 100kg. Lực đẩy phải là 420N. a/ Tính lực ma sát giữa ván và thùng. b/ Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Bài 2 :(4 Điểm) Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 4kg nước ở 20 0 C, bình B chứa 8kg nước ở 40 0 C. Người ta rót một lượng nước có khối lượng m từ bình B sang bình A. Khi bình A đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một lượng nước như lúc đầu từ bình A sang bình B. Nhiệt độ ở bình B sau khi cân bằng là 38 0 C. Xác định lượng nước m đã rót và nhiệt độ cân bằng ở bình A. Bài 3 : (4 Điểm) Lúc 9h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h, vận tốc xe đi từ A là 28km/h. a/ Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h. b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. Bài 4: (5 Điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ biết: R 1 = R 2 = 10Ω; R 3 = R 4 = 20Ω R 5 = R 6 = 12Ω; R 7 = 4Ω; U = 12V Tính cường độ dòng diện qua mỗi điện trở Bài 5: (4 Điểm) Cho hai gương phẳng M,N đặt song song, có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d = 30cm. Giữa hai gương có một điểm sáng S trên đoạn AB, cách gương M là 10cm. Một điểm S' nằm trên đường thẳng SS' song song với hai gương SS' = 60cm như hình vẽ. a/ Hãy trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến S' trong hai trường hợp: - Đến gương M tại I rồi phản xạ đến S'. - Đến gương M tại J, phản xạ đến gương N tại K rồi phản xạ đến S'. b/ Hãy tính các khoảng cách I, J, K đến đoạn thẳng AB -------- Hết ------- R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 R 6 R 7 A B C D U + - M N A B S S' ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2005-2006  (Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề) Bài 1:(3.0điểm) Trong bình hình trụ,tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm .Người ta thả vào bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nước dâng lên một đoạn h = 8cm. a)Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu ?(Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D 1 = 1g/cm 3 ; D 2 = 0,8g/cm 3 b)Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh, biết thanh có chiều dài l = 20cm ; tiết diện S’ = 10cm 2 . Bài 2:(2,0diểm) Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m 2 = 300g thì sau thời gian t 1 = 10 phút nước sôi .Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi ?(Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c 1 = 4200J/kg.K ; c 2 = 880J/kg.K .Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn Bài 3:(2,5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ U 1 =180V ; R 1 =2000Ω ; R 2 =3000Ω . a) Khi mắc vôn kế có điện trở R v song song với R 1 , vôn kế chỉ U 1 = 60V.Hãy xác định cườngđộ dòng điện qua các điện trở R 1 và R 2 . b) Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R 2 , vôn kế chỉ bao nhiêu ? 1 1 Bài 4 : (2,5điểm) Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U 0 = 32V để thắp sáng một bộ bóng đèn cùng loại (2,5V-1,25W).Dây nối trong bộ đèn có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đèn đến nguồn điện có điện trở là R = 1Ω a) Tìm công suất tối đa mà bộ bóng có thể tiêu thụ. b) Tìm cách ghép bóng để chúng sáng bình thường. n N M A B U A B R 2 C R 1 V + − R V R PHÒNG GIÁO DỤC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS MÔN: VẬT LÝ- NĂM HỌC 2005-2006  (Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề) Bài 1: a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh là S’ và l. Ta có trọng lượng của thanh: P = 10.D 2 .S’.l Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần chìm trong nước : V = ( S – S’).h Lực đẩy Acsimet tác dụng vào thanh : F 1 = 10.D 1 (S – S’).h Từ đó chiều cao cột nước trong bình là: H’ = H +∆h =H + h D D . 2 1 H’ = 25 cm (0,5đ) b) Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet F 2 và lực tác dụng F. Do thanh cân bằng nên : F = F 2 - P = 10.D 1 .V o – 10.D 2 .S’.l F = 10( D 1 – D 2 ).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N (0,5đ) Từ pt(*) suy ra : 2 1 2 30'.3'.1. cmSS h l D D S ==         += Do đó khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích ∆V = x.S’ thì nước dâng thêm một đoạn: 2 2 H h l P F 1 S ’ H h P F 2 S ’ F l Do thanh cân bằng nên: P = F 1 ⇒ 10.D 2 .S’.l = 10.D 1 .(S – S’).h ⇒ h S SS D D l . ' ' . 2 1 − = (*) (0,5đ) Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước, nước dâng lên một lượng bằng thể tích thanh. Gọi V o là thể tích thanh. Ta có : V o = S’.l Thay (*) vào ta được: hSS D D V ).'.( 2 1 0 −= Lúc đó mực nước dâng lên 1 đoạn ∆h ( so với khi chưa thả thanh vào) h D D SS V h . ' 2 1 0 = − =∆ (0,5đ) B 2'2' x S V SS V y = ∆ = − ∆ = Mặt khác nước dâng thêm so với lúc đầu: cmh D D hh 2.1 2 1 =         −=−∆ nghĩa là : 42 2 =⇒= x x Vậy thanh đợc di chuyển thêm một đoạn: x + cmx xx 3 8 4 2 3 2 =⇒== . (0,5đ) Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên công thực hiện được: JxFA 32 10.33,510. 3 8 .4,0. 2 1 . 2 1 −− === (0,5đ) Bài 2: Gọi Q 1 và Q 2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có: Q 1 = ( ) tcmcm ∆+ 221.1 ; Q 2 = ( ) tcmcm ∆+ .2 2211 (0,5đ) (m 1, m 2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun đầu). Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó: Q 1 = kt 1 ; Q 2 = kt 2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó) Ta suy ra: kt 1 = ( ) tcmcm ∆+ 2211 ; kt 2 = ( ) tcmcm ∆+ 2211 2 (0,5đ) Lập tỷ số ta được : = 1 2 t t 2211 11 2211 2211 1 2 cmcm cm cmcm cmcm + += + + hay: t 2 = ( 1+ 2211 11 cmcm cm + ) t 1 (0,5đ) Vậy : t 2 =(1+ 880.3,04200 4200 + ).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút. (0,5đ) Bài 3: + − 3 3 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi : VẬT LÝ Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 03/4/2013 Câu 1. (4 điểm) Có hai bình cách nhiệt đủ lớn, đựng cùng một lượng nước, bình 1 ở nhiệt độ t 1 và bình 2 ở nhiệt độ t 2 . Lúc đầu người ta rót một nửa lượng nước trong bình 1 sang bình 2, khi đã cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đôi nhiệt độ ban đầu. Sau đó người ta lại rót một nửa lượng nước đang có trong bình 2 sang bình 1, nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là 30 0 C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. 1) Tính nhiệt độ t 1 và t 2 . 2) Nếu rót hết phần nước còn lại trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Câu 2. (4 điểm) Một cây nến hình trụ dài L = 20cm, tiết diện ngang S = 2cm 2 , trọng lượng P 1 và trọng lượng riêng d 1 ; ở đầu dưới của cây nến có gắn một bi sắt nhỏ có trọng lượng P 2 = 0,02N. Người ta đặt cho cây nến nổi thẳng đứng trong một cốc thủy tinh hình trụ đựng nước như hình 1. Phần nến ngập trong nước có chiều dài l = 16cm. Cho trọng lượng riêng của nước là d 0 = 10000N/m 3 . Thể tích của bi sắt rất nhỏ so với thể tích của nến và có thể bỏ qua. 1) Tính P 1 và d 1 . 2) Đốt cháy nến cho đến khi đầu trên của nến ngang với mặt nước và bị nước làm tắt. a. Trong quá trình nến cháy mức nước trong cốc thay đổi thế nào? Giải thích? b. Tính chiều dài l’ của phần nến còn lại sau khi nến tắt. Câu 3. (4 điểm) Có mạch điện như sơ đồ hình 2: R 1 = R 2 = 20Ω, R 3 = R 4 = 10Ω, hiệu điện thế U không đổi. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn chỉ 30V. 1) Tính U. 2) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở bằng không. Tìm số chỉ ampe kế. Câu 4. (4 điểm) Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, mắc với một điện trở R = 5Ω và các khóa K có điện trở không đáng kể vào hiệu điện thế U không đổi như sơ đồ hình 3: - Khi K 1 đóng, K 2 mở thì đèn Đ 1 sáng bình thường và công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P 1 = 60W. - Khi K 1 mở, K 2 đóng thì đèn Đ 2 sáng bình thường và công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P 2 = 20W. 1) Tính tỉ số công suất tỏa nhiệt trên điện trở R trong hai trường hợp trên. 2) Tính hiệu điện thế U và công suất định mức của đèn. Câu 5. (4 điểm) Một điểm sáng S nằm ngoài trục chính và ở phía trước một thấu kính hội tụ, cách trục chính 2cm, cách mặt thấu kính 30cm. Tiêu cự của thấu kính f = 10cm như hình 4. 1) Vẽ ảnh S’ của S cho bởi thấu kính. Dùng kiến thức hình học để tính khoảng cách từ S' đến trục chính và thấu kính. 2) Điểm sáng S di chuyển từ vị trí ban đầu theo phương song song với trục chính có vận tốc không đổi v = 2cm/s đến vị trí S 1 cách mặt thấu kính 12,5cm. Tính vận tốc trung bình của ảnh S’ trong thời gian chuyển động. ……………Hết……………. ĐỀ CHÍNH THỨC sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Kì THI HọC SINH GIỏI THàNH PHố - LớP 9 Hà NộI Năm học 2008-2009 Môn : Vt l ý Ngày thi: 27 - 3 - 2009 Thời gian làm bài: 150 phút. (Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (4 điểm) Có hai bố con bơi thi trên bể bơi hình chữ nhật chiều dài AB = 50m và chiều rộng BC = 30m. Họ qui ớc là chỉ đợc bơi theo mép bể. Bố xuất phát từ M với MB = 40m và bơi về B với vận tốc không đổi v 1 = 4m/s. Con xuất phát từ N với NB = 10m và bơi về C với vận tốc không đổi v 2 = 3m/s (hình l). Cả hai xuất phát cùng lúc a. Tìm khoảng cách giữa hai ngời sau khi xuất phát 2s. b. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai ngời (trớc khi chạm thành bể đối diện). Câu 2 (4 điểm Cho 5 điện trở giống nhau Rl = R2 = R3 = R4 = R5 = r và nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U. Các điện trở Rl, R2 R3, R4 đợc mắc thành mạch điện trong hộp MN. Điện trờ R5 đợc mắc nối tiếp với hộp MN( hình 2). Ta thấy luôn tồn tại từng cặp hai sơ đồ trong hộp MN cho công suất tiêu thụ trên MN bằng nhau. Hãy thiết kế các cặp sơ đồ này và giải thích . Câu 3 (3 điểm) Một khối lập phơng rỗng bằng kẽm nổi trên mặt nớc (hình 3). Phần nổi có dạng chóp đều với khoảng cách từ mép nớc tới đỉnh chóp b = 6cm. Biết cạnh ngoài của hộp là a = 20cm ; trọng lợng riêng của nớc và kẽm lần lợt là: dn = 10000 N/m 3 ; dk = 71000 N/m 3 . Tìm phần thể tích rỗng bên trong của hộp. Câu 4 (4 điểm) Cho nguồn sáng điểm S; một thấu kính hội tụ vành ngoài hình tròn có bán kính r; hai màn chắn M l và M 2 đặt song song và cách nhau 30cm. Trên M l khoét một lỗ tròn tâm O có bán kính đúng bằng r. Đặt S trên trục xx' vuông góc với hai màn đi qua tâm O (hình 4). Điều chỉnh SO = 15cm, trên M 2 thu đợc vệt sáng hình tròn. vệt sáng này có kích thớc không đổi khi đặt thấu kính đã cho vừa khớp vào lỗ tròn của M l . a. Tìm khoảng cách từ tâm O tới tiêu điểm F của thấu kính. b. Giữ cố định S và M 2' Dịch chuyển thấu kính trên xx' đến khi thu đợc một điểm sáng trên M 2 . Tìm vị trí đặt thấu kính. Câu 5 (5 điểm) Cho mạch điện nh hình 5. Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U AB =7V. Các điện trở: R l =2, R2= 3. Đèn có điện trở R3=3. R CD là biến trở với con chạy M di chuyển từ C đến D. Ampe kế, khoá K và dây nối có điện trở không đáng kể. a. K đóng, di chuyển con chạy M trùng với C, đèn sáng bình thờng. Xác định: số chỉ Ampe kế; giá trị hiệu điện thế định mức Và Công suất định mức của đèn. b. K mở, di chuyển con chạy M đến khi R CM = 1 thì đèn tối nhất. Tìm giá trị R CD Đề Chính thức --------------------hªt------------------- Phòng Giáo dục đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giaođề) Cõu 1: (4,0 im) Ngi i xe p v ngi i mụ tụ xut phỏt cựng lỳc, cựng ni trờn ng trũn di 300m quanh b h Vn tc mi ngi ln lt l 9m/s v 15m/s Hóy xỏc nh xem sau bao lõu k t lỳc xut phỏt hai ngi s: a) Gp ln u nu h chuyn ng ngc chiu b) Qua mt ln u nu h chuyn ng cựng chiu c) Gp li ln u ti ni xut phỏt Cõu 2(3.0 im) Trong bỡnh hỡnh tr, tit din S cha nc cú chiu cao H = 15cm Ngi ta th vo bỡnh mt ng cht, tit din u cho nú ni thng ng nc thỡ mc nc dõng lờn mt on h = 8cm a) Nu nhn chỡm hon ton thỡ mc nc s cao bao nhiờu? (Bit lng riờng ca nc v ln lt l D1 = 1g/cm3 ; D2 = 0,8g/cm3) b) Tớnh cụng thc hin nhn chỡm hon ton thanh, bit cú chiu di l = 20cm; tit din S = 10cm2 Cõu (4,0 im) Mt nhit lng k bng nhụm cú lng m1 = 300g cha m2 = 2kg nc nhit t1= 300C Ngi ta th vo nhit lng k ng thi hai thi hp kim ging nhau, mi thi cú lng m 3= 500g v u c to t nhụm v thic, thi th nht cú nhit t2 = 1200C, thi th hai cú nhit t3 = 1500C Nhit cõn bng ca h thng l t =35 0C Tớnh lng nhụm v thic cú mi thi hp kim Cho bit nhit dung riờng ca nhụm, nc v thic ln lt l: C1 = 900 J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K, C3 = 230 J/kg.K (Khụng cú s trao i nhit vi mụi trng v khụng cú lng nc no hoỏ hi) Cõu ( im) Cho mch in nh hỡnh v: ốn loi: 6V- 3W, ốn loi: 3V- 1,5W, in tr R3= R4= 12 , hiu in th U= 9V a, Khi khúa k m hai ốn cú sỏng bỡnh thng ... 150 V ; U4 = V ; U5 = U3 – U1 = V => U2 = 21 21 21 (1) (2) 0.25 Từ (1) (2) => U1 = => I1 = 25 19 40 46 A; I = A; I = A; I = A ⇒ I = I1 − I = A 21 21 21 21 21 0.25 0.25 1) Hình vẽ: h h 0.75 α

Ngày đăng: 11/10/2017, 10:56

Hình ảnh liên quan

Mạch điện có thể vẽ lại như hình vẽ 2 (R1//R3)nt(R2//R4) - Đề thi HSG Lí 9 năm 2017

ch.

điện có thể vẽ lại như hình vẽ 2 (R1//R3)nt(R2//R4) Xem tại trang 3 của tài liệu.
1) Hình vẽ: - Đề thi HSG Lí 9 năm 2017

1.

Hình vẽ: Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan