Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo)

1 156 0
Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : 1. Củng cố kiến thức đã học ở Bài 1. 2. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. 3. Ý thức tập thể II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ minh họa: H 2.1 , H 2.2 (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ỔN ĐỊNH LỚP Kiểm tra sỉ số lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ a. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? Bao gồm các đơn vị nào ?. Thế nào là giới hạn đođộ chia nhỏ nhất của một thước đo? b. Sửa Bài tập 1.2-3 ( a. 10dm và 0.5cm ; b.10cm và 5mm); 1.2-5 (Thước thẳng, thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước kẹp). 3. GIẢNG BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: (15 phút) Thảo luận cách đo độ dài. Học sinh trả lời các câu hỏi: C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu? GV: Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài phần trăm (%) thì xem như tốt. C2: Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? (Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi) C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực. C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc sẽ chính xác hơn, vì số lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo. I. CÁCH ĐO Đ Ộ DÀI: Ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. C3: Em đặt thước đo như thế nào? C4: Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc và ghi kết quả đo? C5: Dùng hình vẽ minh họa 3 trường hợp để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo. HOẠT ĐỘNG 2: (10 phút) Hướng dẫn học sinh rút C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. C6: Học sinh ghi vào vở. a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn thước có GHĐ và Rút ra k ết luận : -Ước lượng độ d ài cần đo. -Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. ra kết luận. C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống. Thấy người ta đo độ dài ở đâu? HOẠT ĐỘNG 3: (10 phút) Vận dụng Học sinh lần lượt làm các có ĐCNN thích hợp. c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d. Đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. C7: Câu c. C8: Câu c. C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm. C10: Học sinh tự kiểm tra. -Đặt thư ớc dọc theo độ dài c ần đo sao cho m ột đầu của vật ngang b ằng với vạch số 0 của thước. -Đặt mằt nh ìn theo hư ớng vuông góc với cạnh thư ớc ở đầu kia của vật. -Đọc và ghi k ết quả đo theo v ạch chia g ần nhất với đầu kia của vật. II. VẬN DỤNG câu hỏi: C7 đến C10 trong SGK. 4. CỦNG CỐ BÀI : Giải bài tập : 1-2.7, 1-2.8 SBT Học sinh nhắc lại ghi nhớ: Ghi nhớ: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. - Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách. - Đọc và ghi kết quả đúng theo qui định. 5. DẶN Học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tích chất lỏng. - Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sách bài tập. Lần đo 2.5N 0,5 1,5 Trọng lượng vật Mặt phẳng nghiêng Cường độ lực kéo Độ nghiêng lớn Độ nghiêng vừa Độ nghiêng nhỏ 2,5 N 2.5 0,5 N 2.5 1, 1,5 2, 0,5 ,5 2.5N 0,5 2 ,5 2,5 1 Tiết 2: Bài 2 2 Tiết 2: Đo Độ Dài (Tiếp theo) I. Cách đo độ dài: Dựa vào phần thực hành tuần trước các em hãy trả lời các câu sau: C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu? C2: Em chọn dụng cụ nào để đo? Chiều dài bàn học: Bề dày quyển sách Vật lí 6: Thước dây Thước kẻ Tại sao? C3: Em đặt thước đo như thế nào? Đặt thước dọc theo độ dài cần đo,1 đầu ngang bằng với vạch số 0 C4: Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo? Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật 3 C5: Nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào? Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật -ĐCNN -độ dài -GHĐ -vuông góc -dọc theo -gần nhất -ngang bằng với Rút ra kết luận: C6: Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau: Khi đo độ dài cần a. Ước lượng cần đo. b.Chọn thước có và có thích hợp. c. Đặt thước độ dài cần đo sao cho một đầu của vật vạch số 0 của thước. d. Đặt mắt nhìn theo hướng với cạnh của thước và đầu kia của vật e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia với đầu kia của vật Nguyen Men 4 Rút ra kết luận: • ( 1 ) : độ dài • ( 2 ) : GHĐ • ( 3 ) : ĐCNN • ( 4 ) : dọc theo • ( 5 ) : ngang bằng với • ( 6 ) : vuông góc • ( 7 ) : gần nhất C6: Khi đo độ dài cần: 5 Vậy: Cách đo độ dài. • Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. • Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. • Đọc và ghi kết quả đúng quy định. Nguyen Men 6 II. Vận dụng: C7: Hãy nhìn hình 2.1, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì: c) Hình c: đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 trùng với một đầu của bút chì Nguyen Men 7 C8: Hãy nhìn hình 2.2, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo: c) Hình c đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật. Nguyen Men 8 C9: Hãy nhìn hình 2.3, và ghi kết quả đo tương ứng a) Hình a: l = cm b) Hình b: l = cm c) Hình c: l = cm 7 7 7 Nguyen Men 9 C10: Kinh nghiệm cho thấy độ dài sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (hình 2.4). Em hãy kiểm tra điều này 10 Hướng dẫn về nhà: • Học thuộc phần ghi nhớ.( trang 11 ). • Cần chú ý một số vấn đề cơ bản sau. • Làm bài tập: 1-2.7 đến 1-2.10 trang5,6 SBT. 1. Bài vừa học 2. Bài sắp học: • Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG • Làm trước C1. • Đọc trước phần II. VẬN DỤNG ở trang 12 và 13 SGK.Kẻ Bảng 3.1 trang 14 vào vở học. Tuần: 2 TCT: 2 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) NS: 20/08/07 ND: 29/08/07 I. Mục tiêu:  Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm:  Ước lượng độ dài cần đo.  Chọn thước đo thích hợp.  Xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước đo.  Đặt thước đo đúng.  Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng.  Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo.  Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. Chuẩn bò:  Vẽ to hình 2.1, 2.2 SGK.  Hình vẽ to minh họa 3 trường hợp: + Đầu cuối của vật không trùng với vạch chia của thước. + Đầu cuối của vật gần sau (gần trước) 1 vạch chia tiếp theo của thước. + Đầu cuối của vật nằm giữa 2 vạch chia của thước. III. Hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Anh Vũ 5 GV: Nguyễn Anh Vũ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ( học sinh ghi) 5 phút 15phút HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 1. Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đơn vò đo độ dài? Khi dùng thước cần phải chú ý điều gì? GHĐ và ĐCNN của thước được xác đònh như thế nào? 3. Khởi động: Ở tiết trước, muốn đo độ dài một vật ta làm thế nào? Tiết này ta sẽ tìm hiểu kỷ hơn. HĐ2: Thảo luận về cách đo độ dài: Y/c hs nhớ lại bài học trước, thảo luận theo nhóm để trả lời từ câu C1 đến câu C5. Sau khi hs trả lời, gv đánh giá câu trả lời của hs. Dùng thước kẻ hay thước cuộn đều đo được độ dài cạnh bàn, tại sao không chọn ngược lại? Hs trả lời. Chọn thước cuộn đo độ dài cạnh bàn, thước kẻ đo bề dày quyển sách vì: Nếu chọn thước kẻ đo độ dài cạnh bàn thì phải đo nhiều lần (cạnh bàn dài), nếu chọn thước cuộn đo bề dày cuốn sách thì ĐCNN của thước lớn mà bề dày sách thì nhỏ nên kết quả đo không chính xác. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cái bàn, vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của bàn. I.Cách đo độ dài: 6 IV. Phuù luùc: V. Ruựt kinh nghieọm: GV: Nguyeón Anh Vuừ 7 Giáo án Vật lý lớp BÀI 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp) A- MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Kể tên số dụng cụ đo chiều dài - HS biết xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo  Kỹ năng: - Củng cố cho HS kiến thức: Biết đô độ dài số tình thông thường theo qui tắc đo - Ước lượng chiều dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp - Xác định GHĐ ĐCNN thước đo - Đặt thước đo - Đặt mắt để nhìn đọc kết - Biết tính giá trị trung bình kết đo  Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thông qua việc ghi kết đo B- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:  GV: giáo án, sgk - Vẽ to hình 2.1; 2.2; 2.3 ( SGK) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Các loại thước  HS: Vở ghi, sgk, kiến thức  Những điểm cần lưu ý: - Đo độ dài phép nhất, kỹ đo cần rèn luyện cho HS từ đầu - Làm cho HS thấy thực phép đo theo qui tắc đo làm cho việc tiến hành đo xác - HS biết làm tròn kết đo theo vạch chia gần với vật - Kiến thức bổ sung: C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định tổ chức: (1ph) II- Kiểm tra cũ: (6ph) Để đo độ dài ta thường dùng dụng cụ HS: Trả lời để đo? Và đơn vị đo đơn vị chính? Hãy đổi số đơn vị sau: 1km = m; 1m = dm HS: Lên đổi đơn vị 1dm = cm; 1cm = mm 1m = cm; 1m = mm III- Bài mới: GV cho HS1: Xác định GHĐ ĐCNN thước đo khác GV cho HS2: Em dùng thước mét đo chiều dài bảng đen - đọc kết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS1 HS2 lên bảng đo báo cáo kết trước lớp GV: nhận xét- đánh giá cho điểm ĐVĐ: Trên sở cách làm, kết HS2 -> Gv: Để nắm cách đo độ dài  vào Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu cách đo độ dài (20 I- Cách đo độ dài phút) HS: Hoạt động nhóm - Ước lượng độ dài chiều rộng sách vật lý 6? - Thực hành đo độ dài chiều rộng sách vật lý 6? - Dựa vào phàn thực hành C 1: trả lời câu hỏi từ C1-> C5 - Đại diện nhóm trả lời, có nhận xét bổ C2: sung C1- Em cho biết độ dài ước lượng C3: kết đo thực tế khác bao Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo, nhiêu? vạch số ngang với đầu vật GV: Nhận xét số đo ước lượng kết đo cảu nhóm -> đánh giá ước lượng tốt, chưa tốt - Đo chiều rộng sách vật lý 6? Em C 4: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu CHƯƠNG IV: Bài 17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) III Chiến tranh lan rộng khắp giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 111942) Phát xít Đức cơng Liên Xơ Chiến Bắc Phi 22-6-1941 CHÚ GIẢI Qn Đức cơng Nơi giao chiến liệt MẶT TRẬN XƠ - ĐỨC 12-1941 CHÚ GIẢI Qn Đức cơng Nơi giao chiến liệt LIÊN XƠ PHẢN CƠNG TRONG TRẬN MÁT-XCƠ-VA MẶT TRẬN XƠ - ĐỨC 7-1942 CHÚ GIẢI Qn Đức cơng Nơi giao chiến liệt MẶT TRẬN XƠ - ĐỨC CHÚ GIẢI Các nước thuộc phe Trục Các nước khu vực bị phe Trục kiểm sốt Các nước thuộc phe Đồng minh Qn phát xít cơng Nơi xảy trận chiến ác liệt 9-19 40 Liên qn Anh-Mĩ phản cơng CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI CHÚ GIẢI Các nước thuộc phe Trục Các nước khu vực bị phe Trục kiểm sốt Các nước thuộc phe Đồng minh Qn phát xít cơng Nơi xảy trận chiến ác liệt 9-19 40 Liên qn Anh-Mĩ phản cơng 10-1942 CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI III Chiến tranh lan rộng khắp giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 111942) Phát xít Đức cơng Liên Xơ Chiến Bắc Phi Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ LIÊN XƠ Đ Xa-kha-lin Q đ A-lê-ut MÃN CHÂU MƠNG CỔ Q đ Cu-rin BĐ TRIỀU TIÊN Muc-đen Bắc Kinh TRUNG QUỐC Hi-r ơ-si -ma Ha-bin NHẬT BẢN THÁI Tơ-ki-ơ Nam Kinh Na-ga-xa-ki Trùng Khánh 9-1 940 NÊ -P AN ẤN ĐỘ Ran-gun Băng Cốc G ƠN DƯ THÁI LAN Hồng Cơng Đ.Hải Nam Q.đ Hồng Sa Q.đ Ma-ri-an Q.đ Ha-oai Trân Châu cảng Ma-ni-la Đ Gu-am Q.đ Trường Sa DƯƠNG Q.đ Mac-san Q đ Ca-rơ-lin Q.đ Gin-be Đ B c Xin-ga-po -n ê -ơ MA-LAI-XI-A Cu-a-la Lam-pơ Đ.Xi-ma-tơ-ra Đ Mít-y PHI-LIP-PIN Sài Gòn Cơ-lơm-bơ BÌNH Ơ-ki-na-oa Đài Loan NG ĐƠ MIẾN ĐIỆN Thượng Hải IN-ĐƠ-NÊ-XI-A Tân Ghi-nê Đ.Gia-va Q đ Xa-lơ-mơng Gua-đan-ca-nan ẤN ĐỘ DƯƠNG CHÚ GIẢI Đế quốc Nhật trước năm 1937 Biển San hơ Nhật công Ơ-XTRÂY-LIA Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945) LIÊN XƠ Đ Xa-kha-lin Q đ A-lê-ut MÃN CHÂU MƠNG CỔ Q đ Cu-rin BĐ TRIỀU TIÊN Muc-đen Bắc Kinh TRUNG QUỐC Hi-r ơ-si -ma Ha-bin NHẬT BẢN 712 -1 94 THÁI Tơ-ki-ơ Nam Kinh Na-ga-xa-ki Trùng Khánh 9-1 940 NÊ -P AN ẤN ĐỘ Ran-gun Băng Cốc G ƠN DƯ THÁI LAN Hồng Cơng Đ.Hải Nam Q.đ Hồng Sa Q.đ Ma-ri-an Q.đ Ha-oai Trân Châu cảng Ma-ni-la Đ Gu-am Q.đ Trường Sa DƯƠNG Q.đ Mac-san Q đ Ca-rơ-lin Q.đ Gin-be Đ B c Xin-ga-po -n ê -ơ MA-LAI-XI-A Cu-a-la Lam-pơ Đ.Xi-ma-tơ-ra Đ Mít-y PHI-LIP-PIN Sài Gòn Cơ-lơm-bơ BÌNH Ơ-ki-na-oa Đài Loan NG ĐƠ MIẾN ĐIỆN Thượng Hải IN-ĐƠ-NÊ-XI-A Tân Ghi-nê Đ.Gia-va Q đ Xa-lơ-mơng Gua-đan-ca-nan ẤN ĐỘ DƯƠNG CHÚ GIẢI Đế quốc Nhật trước năm 1937 Biển San hơ Nhật công Ơ-XTRÂY-LIA Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945) 194 1-1945 6-6-1944 194 944 9-1944 19 19 44 45 44 19 11-1942 -> 2-1943 1944 44 19 1944 1-19 19 44 1945 19 44 9- CHÚ GIẢI 19 Các nước thuộc phe Trục 43 43 19 11-19 42 Các nước trung lập Các nước khu vực bị phe Trục kiểm sốt 5-19 43 19 7- 43 Các nước thuộc phe Đồng minh Qn phát xít cơng Nơi xảy trận chiến ác liệt 519 43 Qn Đồng minh cơng 3-19 43 9-19 40 10-1942 - 1944 Nước Pháp giải phóng CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU VÀ BẮC PHI III Chiến tranh lan rộng khắp giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 111942) IV Qn Đồng minh chuyển sang phản cơng Chiến tranh giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945) Qn Đồng minh phản cơng (từ tháng 11-1942 đến tháng 6-1944) Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc a Phát xít Đức bị tiêu diệt 194 1-1945 194 944 9-1944 6-6-1944 19 19 44 45 44 19 11-1942 -> 2-1943 1944 44 19 1944 19 44 IANTA CHÚ GIẢI 919 Các nước thuộc phe Trục 43 43 19 11-19 42 19 44 1945 1-19 Các nước khu vực bị phe Trục kiểm sốt Các nước thuộc phe Đồng minh 5-19 43 7- Qn phát xít cơng 94 519 43 SỚCSIN Nơi qn Đồng minh giao tranh liệt giành thắng lợi 1-1945 Tháng, năm giải phóng nước Ngày phát xít Đức đầu hàng 9-5-1945 3-19 43 9-19 40 RUDƠVEN 10-1942 XTALIN CHIẾN TRƯỜNG CHÂUI-AN-TA ÂU VÀ BẮC PHI HỘI NGHỊ 9-5-1945 194 4-1945 945 2- 194 944 9-1944 6-6-1944 19 19 44 45 44 19 11-1942 -> 2-1943 1944 44 19 1944 1-19 19 44 1945 19 44 9- CHÚ GIẢI 19 Các nước thuộc phe Trục 43 43 19 11-19 42 Các nước trung lập Các nước khu vực bị phe Trục kiểm sốt 5-19 43 19 7- 43 Các nước thuộc phe Đồng minh Qn phát xít EmTuHoc.Edu.Vn “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt” BÀI 2: ĐO ĐỘ DÀI TIẾP THEO A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Xem lại học số B HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Câu 1: Em cho biết độ dài ước lượng kết đo thực tế khác bao nhiêu? Hướng dẫn Em nhớ lại kết ước lượng đo câu C2 học trước để trả lời câu hỏi Cảu 2: Em chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? Hướng dẫn Dựa vào kích thước ước lượng hình dạng vật mà chọn dụng cụ đo thích hợp (Trong học trước em chọn thước Vì em lại chọn thước đó) Câu 3: Em đặt thước đo nào? Hướng dẫn Đặt mép thước song song vừa với vật cần đo Đặt vạch số thước trùng với đầu vật cần đo Câu 4: Em đặt mắt nhìn đề đọc kết do? Hướng dẫn Đặt mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật Câu 5: Nếu đầu cuối vật không ngang với vạch chia đọc kết đo nào? Hướng dẫn Khi đầu cuối vật không ngang với vạch chia thước đo đọc giá trị đo theo vạch chia gần Câu 6: Chọn từ thích hợp khung, điền vào chỗ trống câu sau: Bản quyền thuộc Em Tự Học |1 Tài liệu ôn tập Vật lý EmTuHoc.Edu.Vn “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt” Khi đo độ dài cần: a) Ước lượng (1) cần đo b) Chọn thước có (2) có (3) thích hợp c) Đặt thước (4) độ dài cần đo cho đầu vật (5) vạch (vẽ hình) số thước d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6) với cạnh thước đầu vật e) Đọc ghi kết đo theo vạch chia (7) với đầu vật Hướng dẫn a) Ước lượng độ dài cần đo b) Chọn thước có GHĐ có ĐCNN thích hợp c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật e) Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Câu 7: Trong hình sau đây, hình vẽ vị trí đặt thước để đo chiều dài bút chì a) Không đặt bút dọc theo chiều bút chì b) Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, đầu không ngang bàng với vạch số c) Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số ngang với đầu bút chì Hướng dẫn Chọn hình (c) vị trí đặt thước cách để đo chiều dài bút chì Câu 8: Trong hình sau đây, hình vẽ vị trí đặt mắt để đọc kết đo bút chì Bản quyền thuộc Em Tự Học |2 Tài liệu ôn tập Vật lý EmTuHoc.Edu.Vn “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt” a) Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải b) Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái c) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật Hướng dẫn Chọn hình c) đặt thước vị trí đặt mắt đế đọc kết Câu 9: Quan sát kĩ hình SGK ghi kết đo tương ứng a) l= (1) b) l = (2) c) l = (3) Hướng dẫn a) (1): l= 7cm b) (2): l= 7cm (vì đầu bút chì gần vạch số nhất) c) (3): l= 7cm (Vì đầu bút chì vượt qua vạch số gần vạch số vạch số 8) Câu 10: Kinh nghiệm cho thấy độ dài sải tay người thường gần chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần chiều dài bàn chân người Hãy kiểm tra lại xem có không? Hướng dẫn Hoc sinh tự đo để kiểm tra Bản quyền thuộc Em Tự Học |3 Tài liệu ôn tập Vật lý

Ngày đăng: 11/10/2017, 03:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan