1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

26 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 469 KB

Nội dung

Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tuần 1 Ngày soạn: Tiết1 Ngày dạy: Bài 1 Đo Độ Dài I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được đơn vò đo độ dài, xác đònh được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ 2. Kó năng: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, sử dụng được dụng cụ đo - Tính được giá trò trung bình của các kết qủa đo 3. Thái độ: - Rèn luyên tính cẩn thận, chính xác, có ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bò: - Thước kẻ có ĐCNN đến mm, thước dây có ĐCNN: 0,5 cm - Bảng kết qủa đo độ dài ( bảng 1.1) - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20 cm, ĐCNN 2mm III. Hoạt động dạy-học : 1. Ổn đònh lớp : 2. Giới thiệu : - Các vấn đề sẽ được học trong chương trình vật lý 6. - Gọi 1 HS nam và 1 HS nữ đọc tình huống đầu bài. GV hỏi: - Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây mà 2 chò em lại có kết qủa khác nhau ? - Để khỏi tranh cải 2 chò em cần phải thống nhất với nhau về điều gì? Để biết điều đó chúng ta cùng tìm hểu bài học hôm nay. 3. Nội dung bài mới : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 8’ I/ Đơn vò đo độ dài: 1.Ôn lại một số đơn vò đo độ dài: * Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m) C1: 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1cm = 10mm 1km = 1000m * HĐ1 : Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vò đo độ dài -HD cho HS ôn lại 1 số đơn vò đo độ dài đã học -Yêu cầu học sinh hoàn thành C1 sgk. GV gọi học sinh nhận xét sau đó chỉnh lí để thống nhất kết qủa - Nhận xét kết quả - Ôn lại đơn vò đo độ dài, đổi đơn vò -Hoàn thành C1 SGK , - Nghe nhận xét kết quả 1 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh 5’ 20’ 6’ 2. Ước lượng độ dài: II/ Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: Thợ mộc dùng thước dây, học sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét. C5: HS tự trả lời. C6: a.GHĐ:20cm, ĐCNN:1mm b.GHĐ:30cm, ĐCNN:1mm c.GHĐ:1m, ĐCNN:1cm C7: Thước dây * Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước * GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên thước * ĐCNN: là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước -Thực hành đo độ -Sau đó cho học sinh ước lượng độ dài của gang tay và dùng thước kẻ kiẻm tra lại -Thông báo cho học sinh sự khác nhau giữa độ dài ƯL và độ dài KT nhóm nào càng nhỏ thì có khả năng ước lượng càng tốt. -Thông tin cho học sinh biết thêm 1 số đơn vò đo độ dài của nước Anh thường gặp 1 inh ( inch ) = 2,54 cm 1 ft (foot) = 30,48 cm * HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài -Cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK. Sau đó yêu cầu các em đọc và trả lời C4 -GV dùng dụng cụ thật cho học sinh quan sát và tìm hiểu -Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu về GHĐ và ĐCNN của thước -Treo tranh vẽ thước dài 20cm và có ĐCNN 2mm. Yêu cầu học sinh xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước -Sau đó yêu cầu học sinh đọc và trả lời C5, C6, C7 SGK -Gọi học sinh nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả * HĐ3: Đo độ dài - Ước lượng và dùng thước kẻ -Nhận thông tin -Nhận thông tin - a: thước dây. - b: thước kẻ. - c: thước mét -Quan sát, tìm hiểu dụng cụ thật -Thảo luận tìm hiểu về GHĐvà ĐCNN -Xác đònh GHĐvà ĐCNN của thước -Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sgk -Nhận xét 2 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH TRUNG GV: Lê Thò Mỹ Thanh dài bàn học và bề dày của SGK Vật lí 6 bằng thước dây và thứơc kẻ. Ghi kết quả đo vào bảng 1.1. - Dùng bảng kết quả đo độ dài để hướng dẫn học sinh ghi kết quả đo -HD cho học sinh cách tiến hành đo và cách tính giá trò trung bình -Phân công các nhóm và giới thiệu dụng cụ TH -Yêu cầu học sinh ghi kết qủa vào bảng -Quan sát và thực hiện -Nhận thông tin -Chia nhóm TH đo độ dài -Ghi kết qủa IV. Cũng cố: 1. Đơn vò dùng để đo độ dài? Nêu tên các dụng cụ dùng để đo độ dài? 2. Khi dùng thước đo cần biết gì? V. Dặn dò: Về học bài, hoàn thành bảng kết qủa 1.1 vào vở. Làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 sách BT. Xem trước bài 2 * Rút kinh nghiệm: _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ TRƯỜNG THCS LƠC HƯNG GV : LÊ NGỌC BẢO CHINH Kiểm tra cũ Câu Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất rắn Câu Một lọ thủy tinh đậy kín nút thủy tinh Nút bò kẹt Phải mở cách cách sau đây? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Câu 1.Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất rắn Trả lời :Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nở nhiệt khác Câu Một lọ thủy tinh đậy kín nút thủy tinh Nút bò kẹt Phải mở cách cách sau đây? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Ngày: 20/1/2014 TIẾT 22 BÀI 19 An : Đố biết đun nóng ca đầy nước nước có tràn ngồi khơng ? Bình : Nước nóng lên thơi, tràn được, lượng nước ca có tăng lên đâu Bình trả lời vậy, hay sai ? Làm thí nghiệm Hình 19.1 Nước nóng Hình 19.1 Hình 19.2 Trả lời câu hỏi C1 Mực nước dâng lên, nước nóng lên, nở C2 Mực nước hạ xuống, nước lạnh đi, co lạ 3 Rượu Dầu Nước Rượu Dầu Nước C3 Các chất lỏng rượu, dầu, nước nở nhiệt khác Rút kết luận C4 Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau : tăng a)Thể tích nước bình ……… giả lạnh nóng lên ………… m b) Các chất lỏng khác nở không giống nhiệt …………………… -Tăng -Giảm - giống - không giống C4: (1) tăng (2) giảm (3) không giống  Kết luận  Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh  Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Vận dụng C5 C5 Tại đun nước, ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm ? Trả lời : bị đun nóng, nước ấm nở tràn ngồi C6 Tại người ta khơng đóng chai nước thật đầy ? Trả lời :Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở nhiệt C7.Trả Nếulờitrong thí nghiệm mơ tả :Mực chất lỏng hìnhtrong 19.1, ống ta cắm hai ống có tiết nhỏ dâng lên diệnnhiều khác vào hai bình có thể tích dungchất tíchlỏng bằngở đựng hai bình tăng cùnglên lượng chất lỏng, nên ống tăngcó nhiệt độ hai bình lên tiết diện nhỏ nhau, mực chất lỏng hai ống chiều cao cột chất lỏng có dâng cao khơng ? phải lớn Tại ? ? Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng? - Chất lỏng nở nóng - lên, co lại lạnh Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Bài tập 19.1 Hiện tượng sau xảy nung nóng lượng chất lỏng ? A.Khối lượng chất lỏng tăng B.Trọng lượng chất lỏng tăng C.Thể tích chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng Hướng dẫn nhà Về nhà học bài, đọc phần em chưa biết Làm tập 19.3 – 19.6 SBT Xem trước Bài 20 Sự nở nhiệt chất khí Giáo viên thực : Lê Ngọc Bảo Chinh TÌNH HUỐNG An:Đố cậu biết khi đun nóng môt ca nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không Bình :Nước chỉ nóng lên thôi,tràn thế nào được lượng nước trong ca có tăng lên đâu Bình trả lời như thế đúng hay sai?để biết được điều đó chúng ta cùng qua bài 19:Sự nở nhiệt của chất lỏng BÀI 19.SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I.Tiến hành thí nghiệm *Chuẩn bị: Đổ đầy nước vào một bình cầu.Nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh .Khi đó màu nước sẽ dâng lên trên ống Hình 19.1 BÀI 19.SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG a.Thí nghiệm 1: -Đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh Quan sát và trả lời câu hỏi : Nước nóng Hình 19.2a -C1:Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh.Khi ta đặt bình vào chậu nước nóng?Giải thích? ->Trả lời:Mực nước dâng lên nước nóng lên,nở ra BÀI 19.SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG b.Thí nghiệm 2: -Đặt bình cầu đó vào chậu nước lạnh và quan sát hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Hình 19.2b Nước lạnh -Học sinh quan sát trả lời: C2:Hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước lạnh? ->Trả lời:Mực nước hạ xuống,vì nước lạnh đi,co lại BÀI 19.SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG c.Thí nghiệm 3: -Hãy quan sát hình 19.3,hãy mô tả thí nghiệm về sự nở nhiệt của các chất lỏng khác nhau và và rút ra nhận xét: Rượu Dầu Nước Rượu Dầu Nước Hình 19.3 Nước nóng BÀI 19.SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Trả lời câu hỏi 1.Tại sao trong thí nhiệm phải dùng các bình giống nhau và chất lỏng ở các bình phải khác nhau? ->Đáp án:Vì phải dùng các bình cùng thể tích và chất lỏng khác nhau để ta phân biệt được sự nở nhiệt của các chất lỏng là khác nhau 2.Tại sao phải để cả ba bình vào cùng một chậu nước nóng ? ->Đáp án:Để đảm bảo cùng nhiệt độ BÀI 19.SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG II.Rút ra kết luận C4:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a.Thể tích nước trong bình…… khi nóng lên,…… khi lạnh đi b.Các chất lỏng khác nhau nở nhiệt……… -Tăng -Giảm -Giống nhau -Không giống nhau Tăng giảm Không giống nhau BÀI 19.SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG III.Vận dụng C5:Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? ->Đáp án:Vì khi đun nóng,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài -Trở lại vấn đề của Bình và An,vậy Bình nói sai.Nước tràn ra ngoài sự nở nhiệt của chất lỏng khi đun nóng C6:Tại sao người ta không phóng chai nước ngọt thật đầy? ->Đáp án:Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất Giáo án vật lý lớp 6. Người soạn: Đặng Thành Hoàng Giáo viên hướng dẫn: Tống Thò Thanh Tâm Ngày Soạn: 04/02/2009 Ngày nhận: Ngày trả giáo án: Ngày dạy: Tiết: Tuần: Bài 19: SỰ NỞ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I) MỤC TIÊU . 1) Kiến thức: Học sinh nhận thức được : - Thể tích của chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở nhiệt khác nhau. 2) Kó năng: - Kó năng quan sát và rút ra kết luận cần thiết. - Kó năng phát biểu ngôn ngữ bằng lời. - Kó năng dự đoán, mô tả được hiện tượng xảy ra. - Kó năng vận dụng: để giải thích một số hiện tượng đơn giản về sự nở nhiệt của chất lỏng. 3) Thái độ: - Rèn luyện tác phong tỉ mó, cẩn thận khi làm thí nghiệm. - Xây dựng thái độ hợp tác cùng các bạn trong nhóm. - Thái độ ham hiểu biết, tích cực trong học tập. II) CHUẨN BỊ . 1) Đồ dùng học tập, dụng cụ thí nghiệm . • Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh: - Hai chậu thủy tinh hoặc nhựa. - Một phích đựng nước nóng, một phích đựng nước đá. - Một bình đựng dầu, một bình đựng rượu, một bình đựng nước có pha màu khác nhau. ; đều được đậy chặt bằng nút cao su cắm xuyên qua một ống thủy tinh, - Phiếu học tập. 2) Phương pháp dạy học : - Phương pháp nhóm - Phương pháp thực nghiệm. III)TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ: GV: Ở tiết trước các em đã được học bài 18: “ Sự nở nhiệt của chất rắn” thầy có 2 câu hỏi đặt ra cho các em như sau: 1) Nêu kết luận về sự nở nhiệt của chất rắn? 2) Hiện tượng nào xảy ra sau khi đun nóng một chất rắn: A) Khối lượng của chất rắn tăng. B) Thể tích của chất rắn tăng. C) Khối lượng riêng của chất rắn tăng. D) Cả khối lượng và thể tích của chất rắn đều tăng HS: trả lời: 1) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở nhiệt khác nhau. 2) Chọn đáp án B. GV: một em nhận xét câu trả lời của bạn xem có đúng không? HS: đúng Hoạt động 2: T ổ chức tình huống học tập. GV:Các em có thường uống nước ngọt không? HS:Có (không). GV: Các em có thấy thể tích của nước ngọt chứa trong chai so với thể tích của chai nước ngọt có gì khác biệt hay không?Vì sao? HS: Có.Vì thể tích của nước ngọt chứa trong chai nhỏ hơn thể tích của chai nước ngọt GV: À!Đúng rồi, chai nước ngọt bao giờ cũng có lượng nước trong chai ít hơn so với thể tích của chai. Vậy các em có biết tại sao nhà sản xuất nước ngọt không đóng chai nước ngọt đầy mà lại đóng vơi đi như vậy hay không? Hay là nhà sản xuất đã ăn gian chúng ta? HS:Suy nghó. GV:Để biết được câu trả lời này như thế nào, thầy và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học của hôm nay: Bài 19: Sự nở nhiệt của chất lỏng. Hoạt động 3: làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên hay co lại khi lạnh đi không ? GV: Để biết được chất lỏngnở ra khi nóng lên hay không ta làm thí nghiệm hình 19.1 và hình 19.2 GV: các em hãy quan sát hình 19.1 và 19.2 xem chúng Trả lời các câu hỏi sau: 1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng với nội dung - Chất rắn .khi nónglên, khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở ra nhiệt nở ra co lại không giống nhau -Nở ra -Nóng lên -Lạnh đi -Co lại -Giống nhau -Khác nhau Bài 18.2Một lọ thủy tinh đậy bằng nút thuỷ tinh,nút bị kẹt.Hỏi phảimở nút bằng cách nào trong các cách sau: A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đaý lọ An: §è biÕt khi ®un nãng mét siªu n­íc ®Çy th× n­íc cã trµn ra ngoµi kh«ng? B×nh: N­íc chØ nãng lªn th«i trµn thÕ nµo ®­îc, v× l­îng n­íc trong siªu cã t¨ng lªn ®©u. Bài19. Sự nở nhiệt của chất lỏng 1.Làm thí nghiệm *Dụng cụ gồm: -Bình tam giác đựng nư ớc:01cái -Nút cao su có đục lỗ:01cái -ống thuỷ tinh:01cái -Chậu đựng nước nóng:01cái Bài19. Sự nở nhiệt của chất lỏng -Bước 1: +Đưa ống thuỷ tinh vào nắp rồi lắp vào miệng lọ đựng nước +Dùng bút dạ đánh dấu mực nước trong ống thuỷ tinh. 1.Làm thí nghiệm *Cách tiến hành . Bài19. Sự nở nhiệt của chất lỏng 1.Làm thí nghiệm *Cách tiến hành -Bước 2 +Nhẹ nhàng đặt bình cầu trên vào chậu nước nóng +Dùng bút dạ đánh dấu vị trí mực nước mầu trong ống thuỷ tinh sau 2-3 1. Lµm thÝ nghiÖm Mùc n­íc mÇu n­íc mÇu Nót cao su Bµi19. në v× nhiÖt cña chÊt láng Trình tự làm thí nghiệm: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu Bài19. Sự nở nhiệt của chất lỏng 2. Trả lời câu hỏi(Như phiếu học tập) Tiết 22. Sự nở nhiệt của chất lỏng 2. Trả lời câu hỏi C 1 Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình cầu vào chậu nư ớc nóng? Giải thích. 1.Làm thí nghiệm: a,Dụng cụ bThí nghiệm Bình cầu,nút cao su có cắm ống thuỷ tinh,chậu nước nóng 2.Trả lời câu hỏi: C1:Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đăt bình vào chậu nước nóng? Giải thích. C1.Mực nước dâng lên ,vì nước nóng lên ,nở ra. C2:Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng. C2.Mực nước hạ xuống ,vì nước lạnh đi ,co lại. C3:Hãy quan sát Hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở nhiệt của các chất lỏng khác nhau 1.Rượu 2.Dầu 3.Nước →nước nóng 1 32 C3.Các chất lỏng khác nhau nở nhiệt khác nhau. 3. Rút ra kết luận: C4:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Thể tích nước trong bình (1)……… khi nóng lên,(2)……… Khi lạnh đi. b) Các chất lỏng khác nhau nở nhiệt(3)………………… . Tăng Giảm Không giống nhau Giống nhau 4. Vận dụng: C5.Vì khi bị đun nóng ,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C5:Tại sao khi đun nước ,ta không nên đổ nước thật đầy ấm?. C6:Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? C6.Để tránh trường hợp nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở nhiệt ,vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở ,nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra . C7:Nếu trong thí nghiệm mô tả ở Hình 19.1,ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng ,thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau ,mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao? NướcNước Nước nóng C7.Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn .Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn . GHI NHỚ - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở nhiệt khác nhau.  Học thuộc phần ghi nhớ.( trang 61 ). Làm bài tập: 19.3,19.4 và 19.5 trang 23,24 SBT. ... co lại lạnh Các chất lỏng khác nở nhiệt khác Bài tập 19.1 Hiện tượng sau xảy nung nóng lượng chất lỏng ? A.Khối lượng chất lỏng tăng B.Trọng lượng chất lỏng tăng C.Thể tích chất lỏng tăng D.Cả... ống tăngcó nhiệt độ hai bình lên tiết diện nhỏ nhau, mực chất lỏng hai ống chiều cao cột chất lỏng có dâng cao khơng ? phải lớn Tại ? ? Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng? - Chất lỏng nở nóng - lên,... khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng Hướng dẫn nhà Về nhà học bài, đọc phần em chưa biết Làm tập 19.3 – 19.6 SBT Xem trước Bài 20 Sự nở nhiệt chất khí Giáo viên thực : Lê Ngọc

Ngày đăng: 11/10/2017, 02:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 19.1 - Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Hình 19.1 (Trang 8)
Hình 19.2 Hình 19.1 - Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Hình 19.2 Hình 19.1 (Trang 9)
Hình 19.2 Hình 19.1 - Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Hình 19.2 Hình 19.1 (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w