bai 19

18 446 0
bai 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bai 19 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh,...

dược lý học 2007 - đại học Y Hà nộisách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoaBài 19: thuốc chống giun sánMục tiêu học tập : Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn của các thuốcđiều trị giun, sán.2. Trình bày được áp dụng điều trị của các thuốc điều trị giun sán thườ ng dùng1. Đại cươngLà một nước ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên Việt nam có tỉ lệ nhiễm giun sán khácao. ở nước ta, bệnh do giun thường trầm trọng hơn do sán. Các loại giun có tỉ lệ nhiễmcao ở Việt nam là giun đũa, giun tóc, giun kim, giun móc (mỏ) v à giun chỉ.Bệnh sán thường do sán lá và sán dây gây ra. Các loại sán lá gây bệnh cho người là sán lágan nhỏ, sán lá phổi và sán lá ruột. ở nước ta bệnh sán dây bò thường gặp hơn sán dâylợn.Thuốc chống giun sán có nhiều loại, được sắp xếp dựa theo hình thể chung của ký sinhtrùng. Đa số thuốc đều hiệu quả cao, ít tác dụng không mong muốn và dễ sử dụng.2. Thuốc chống giun2.1. Mebendazol (Fugacar, Vermox, Mebutar, Nemasole)Là dẫn xuất benzimidazol, ít tan trong nước và dung môi hữu cơ. Không hút ẩm, ổn địnhở không khí.2.1.1. Tác dụngThuốc có hiệu quả cao trên các giai đoạn trưởng thành và ấu trùng của giun đũa, giunkim, giun tóc, giun móc, giun mỏ. Mebendazol còn diệt được trứng của giun đũa và giuntóc. Với liều cao, thuốc có tác dụng đối với nang sán.Cơ chế tác dụng của mebendazol giống như các dẫn xuất benzimidazol khác: thuốc liênkết với các tiểu quản của ký sinh trùng, ức chế sự trùng hợp tiểu quản thành các vi tiểuquản (là thành phần thiết yếu cho sự hoạt động bình thường của tế bào ký sinh trùng), dođó làm giảm hấp thu glucose, cạn dự trữ glycogen, giảm ATP (nguồn cung cấp nănglượng cho ký sinh trùng). Cuối cùng ký sinh trùng bị bất động và chết.2.1.2. Dược động họcThuốc ít hấp thu qua ống tiêu hóa, sinh khả dụng qua đường uống dưới 20%. Sự hấp thusẽ tăng lên khi uống mebendazol cùng với thức ăn có chất béo. Sau khi uống 4 giờ, thuốcđạt được nồng độ tối đa trong máu. Khoảng 95% thuốc gắn với protein huyết tương.Chuyển hóa chủ yếu ở gan thành các chất hydroxy và amino hóa mất hoạt tính. Thải trừqua phân, chỉ một lượng nhỏ (5 - 10%) thải qua nước tiểu. dược lý học 2007 - đại học Y Hà nộisách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa2.1.3. Tác dụng không mong muốnThuốc dung nạp tốt, ít tác dụng phụ. Đôi khi gặp rối loạn tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy),đau đầu nhẹ.Dùng liều cao để điều trị nang sán, thuốc có thể gây ức chế tuỷ xương, rụng tóc, viê mgan, viêm thận, sốt và viêm da tróc vẩy. Vì vậy, khi dùng liều cao, phải theo dõi đều đặnnồng độ transaminase trong huyết thanh, bạch cầu và tiểu cầu.2.1.4. áp dụng điều trị2.1.4.1. Chỉ địnhĐiều trị nhiễm một hoặc nhiều loại giun như giun đũa, giun kim, giun tóc, g iun móc,giun mỏ .Khi không có albendazol, có thể dùng mebendazol trong bệnh nang sán.2.1.4.2. Chống chỉ địnhKhông dùng mebendazol cho những người mẫn cảm với thuốc, phụ nữ có thai, trẻ emdưới 2 tuổi, suy gan.2.1.4.3. Liều lượngNgười lớn và trẻ em trên 2 tuổi dùng li ều như nhau- Nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc, giun mỏ: uống mỗi lần 100 mg, ngày 2 lần trong 3ngày liền, hoặc có thể dùng liều duy nhất 500 mg.- Nhiễm giun kim: liều duy nhất 100 mg, uống nhắc lại sau 2 tuần vì giun kim rất dễ bị táinhiễm.- Bệnh nang sán: uống 40 mg/ kg/ ngày, trong 1 - 6 tháng2.1.5. Tương tác thuốc- Cimetidin ức chế chuyển hóa mebendazol, có thể làm tăng nồng độ mebendazol tronghuyết tương.- Dùng đồng thời với phenytoin hoặc carbamazepin sẽ làm giảm nồng độ mebendazoltrong máu.2.2. Albendazol (Albenza, Eskazole, Zeben, Zentel)Albendazol là một dẫn xuất benzimidazol carbamat, cấu trúc hóa học có nhiều liên u cầu Câu 1: Em đặt hướng giấy trang nằm ngang đặt lề trang cho văn “Biển đẹp” (Lề trái 3.0cm; lề phải 1.5cm; lề 2.0cm; lề 2.0cm) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Nút lệnh: Print Preview cơng cụ dùng để làm gì? Nút lệnh Print Preview cơng cụ dùng để xem trước in T×m kiÕm v¨n b¶n ta lµm nh thÕ nµo? Bài 19: I/ Tìm phần văn bản: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ Công dụng I/ Tìm phần văn : Giúp tìm kiếm nhanh từ (hoặc dãy kí tự) văn Bài 19: I/ Tìm phần văn bản: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ Công dụng I/ Tìm phần văn : Cách thực hiện: Công dụng Giúp tìm kiếm nhanh từ (hoặc dãy kí tự) văn B1 Chọn Edit / Find => xuất hộp thoại B2 Gõ nội dung cần tìm Find what B3 Nháy Find Next để tìm, Cancel để kết thúc Yêu cầu: Tìm từ “Bờm” thơ Thằng Bờm Bài 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ I/ Tìm phần văn : Công dụng Giúp tìm kiếm nhanh từ (hoặc dãy kí tự) văn Cách thực hiện: B1 Chọn Edit / Find => xuất hộp thoại B2 Gõ nội dung cần tìm Find what B3 Nháy Find Next để tìm, Cancel để kết thúc I/ Thay thế: II/ Thay thế: Công dụng Giúp tìm kiếm nhanh dãy kí tự văn thay dãy kí tự tìm dãy khác Bài 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ II/ Thay thế: I/ Tìm phần văn : Công dụng Công dụng Cách thực hiện: Giúp tìm kiếm nhanh từ (hoặc dãy kí tự) văn Cách thực hiện: B1 Chọn Edit / Find => xuất hộp thoại B2 Gõ nội dung cần tìm Find what B3 Nháy Find Next để tìm, Cancel để kết thúc B1 Chọn Edit / Replace => xuất hộp thoại B2.Gõ nội dung cần thay (Find what) nội dung thay (Replace with) I/ Thay thế: Công dụng Giúp tìm kiếm nhanh dãy kí tự văn thay dãy kí tự tìm dãy khác Cách thực hiện: B3 Nháy Find Next để tìm Replace để thay Replace All để thay tất CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu1 Hãy nêu khác biệt lệnh Find lệnh Find and Replace Find dùng để tìm kiếm từ cần tìm Find and Replace :vừa tìm kiếm vừa thay CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 2.Liệt kê thao tác cần thực để thay cụm từ văn B1:Chọn lệnh Edit Replace B2:Gõ nội dung cần thay Find What Gõ nội dung thay Replace with B3:Nháy Replace All để thay CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu3 Em dùng cơng cụ tìm thay để gõ tắt khơng ? Chẳng hạn văn cần soạn thảo có nhiều từ “Việt Nam” em muốn gõ tắt hai kí tự “VN” Chắc chắn Đây phần mềm thông dụng sử dụng phổ biến giới N E P E W O P R I D I E N N T T Câu 1: Hãy nêu tên lệnh để mở trang văn  Câu 2: Hãy nêu tên lệnh để mở trang văn có máy?  Câu 3: Hãy nêu tên lệnh để in trang văn ?  Câu 4: Hãy nêu tên bảng chọn để thực lệnh chép, di chuyển văn bản?  HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học trả lời lại câu hỏi SGK -Chuẩn bò “ Thêm hình ảnh để minh họa” Tìm hiểu: * Các bước để chèn ảnh vào văn bản? Bài 19: Đường giao thôngI. Mục tiêu:Sau bài học, hs biết: + Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. + Kể tên các phương tiện GT đi trên từng loại đường GT. + Nhận biết 1 số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. + Có ý thức chấp hành luật lệ GT.II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 40, 41 + Các biển báo GT.III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: • Để trường học sạch, đẹp chúng ta cần làm gì? • Ích lợi của trường lớp sạch, đẹp? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường GT.∗ Mục tiêu: • Biết có 4 loại đường GT: đường bộ, đường, đường thủy, đường hàng không.∗ Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. • Gv dán 5 biển báo khổ A3 lên bảng • Gv gọi 5 hs lên bảng, phát cho mỗi hs 1 tấm bìa. • Hs gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Bước 2: Gv gọi 1-2 Hs nhận xét kết quả làm việc của các bạn∗Kết luận: Có 4 loại đường GT là đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. Hoạt động 2: Làm việc với sgk∗ Mục tiêu: Biết tên các PTGT đi trên từng loại đường GT.∗ Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Gv hd hs quan sát các h. 40, 41/ sgk và trả lời các câu hỏi với các bạn Bước 2: Gọi 1 số hs trả lời trước lớp Bước 3: • Gv và hs thảo luận 1 số câu hỏi/ sgv. ∗ Kết luận: Đường bộ dành cho ngựa, xe đạp, xe máy, ôtô ., đường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho thuyền, phà, canô, tàu thủy ., còn đường hàng không dành cho máy bay. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Biển báo nói gì? “ Bước 1: Làm việc theo cặp. • Gv hd hs quan sát 6 biển báo được giới thiệu/ sgk. • Yêu cầu hs chỉ và nói tên từng loại biển báo. Bước 2: • Gọi 1 số hs trả lời trước lớp. Bước 3: • Gv chia nhóm. Mỗi nhóm 12 hs; phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. • Trong mỗi nhóm, mỗi hs sẽ được chia 1 tấm bìa nhỏ. • Khi gv hô: Biển báo nói gì? Hs có tấm bìa vẽ biển báo và hs có tấmn bìa viết chữ phải tìm đến nhau. Cặp nào tìm đến nhau nhanh nhất là cặp đó được khen.∗ Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường GT nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia GT. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường GT khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với 1 số biển báo thông thường. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Hãy kể tên các loại đường GT.IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy. Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông.I. Mục tiêu:Sau bài học, hs biết: + Nhận xét 1 số tình huống nguy hiển có thể xảy ra khi đi các phương tiện GT. + 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT. + Chấp hành những quy đònh về trật tự ATGT.II. Đd dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 42, 43 + Các biển báo GT.III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước: • Có mấy loại đường GT? • Các biển báo được dựng lên ở các loại đường Gt nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.∗ Mục tiêu: • Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thển xảy ra khi đi các phương tiện GT.∗ Cách tiến hành: Bước 1: Gv chia nhóm. Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận 1 TH và tlch gợi ý/ sgv. Bước 3: Gv gọi các nhóm đại diện trình bày.∗Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ôtô, tàu hỏa, thuyền, bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài . khi tàu, xe đang chạy. Hoạt động 2: Quan sát tranh.∗ Mục tiêu: Biết 1 số điều cấn lưu ý khi đi các PTGT.∗ Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp • Gv hd hs quan sát các h. 4, 5, 6, 7/ 43 sgk và tlch với bạn. • Hs quan sát tranh và tlch theo hd của gv. Bước 2: Làm việc cả lớp • 1 số hs nêu 1 số điểm cần lưu ý ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ --------------- CHUYÊN ĐỀ CÁC KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG THỜI CẬN ĐẠI ĐỀ TÀI: TRẦN HUY LIỆU VÀ QUÁ TRÌNH PHÂN HÓA TƯ TƯỞNG CỦA VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG SAU KHỞI NGHĨA YÊN BÁI 1930 1 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH PHÂN HÓA TƯ TƯỞNG CỦA VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG 1. Vài nét về sự thành lập và quá trình hoạt động của Việt Nam Quốc Dân Đảng Việt Nam Quốc Dân Đảng là một tổ chức chính trị của giai cấp tư sản được thành lập vào ngày 25 – 12 – 1927, lấy chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn làm tôn chỉ mục đích của Đảng. Quá trình ra đời và hoạt động của tổ chức này có thể chia làm hai thời kỳ: thời kỳ trước và sau năm 1930. Tuy nhiên trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến Việt Nam Quốc Dân Đảng thời kỳ trước năm 1930. Trong quá trình tồn tại của mình, Việt Nam Quốc Dân Đảng đã tổ chức các cuộc bạo động, góp một tiếng nói không nhỏ trong sự nghiệp đấu tranh vì nền độc lập dân tộc. Việt Nam Quốc Dân đảng được coi là tổ chức tiêu biểu nhất cho khuynh hướng chính trị mang tính chất tư sản của tầng lớp tiểu tư sản yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX, theo xu thế chung của phong trào cách mạng trên thế giới, bản thân VNQDĐ cũng có những chuyển biến mạnh mẽ. 2. Quá trình phân hóa tư tưởng Căn nguyên của sự chuyển hóa trước hết nằm ngay trong những hạn chế của Việt Nam Quốc Dân Đảng. Đó là sự không rõ ràng trong cương lĩnh hành động, quan điểm lỗi thời, nhận thức của đảng viên không thống nhất, tổ chức lỏng lẻo lại phức tạp. Tất cả ngay từ đầu đã báo hiệu trước sự thất bại tất yếu của nó. Không phải đến sau khởi nghĩa Yên Bái, mới diễn ra sự phân hóa tư tưởng trong nội bộ Việt Nam Quốc Dân Đảng. Sự phân hóa đó đã tồn tại ngay từ đầu khi tổ chức này được thành lập. Tuy nhiên phải tới sau khởi nghĩa Yên Bái, những mâu thuẫn trong nội bô Việt Nam Quốc Dân Đảng mới bộ lộ rõ nét, bắt đầu từ đây, quá trình phân hóa mới thực sự diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã đưa đến sự tan vỡ hoàn toàn của tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng. 2 Tuy nhiên có một nguyên nhân khách quan nhưng không kém phần quan trọng góp phần làm nên sự thất bại hoàn toàn của Việt Nam Quốc Dân Đảng, đó chính là sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản. Mà đại diện tiêu biểu nhất thời kỳ này chính là Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Những ưu thế vượt trội của khuynh hướng này khi gặp sự lúng túng trong lý luận cách mạng của Việt Nam Quốc Dân Đảng thì càng có điều kiện lấn át. Và một lẽ tất yếu là những ảnh hưởng của nó sẽ tạo nên một cuộc phân hóa tư tưởng mạnh mẽ giữa những đảng Ngày soạn : 16/ 03/2008 Tiết thứ : 53 Ngày giảng: 19/ 03/2008 Tạo và làm việc với bảng 1. Mục đích, yêu cầu 1.1> Kiến thức: -Biết đợc khi nào thì thông tin nên tổ chức dới dạng bảng. -Nắm đợc nội dung các nhóm lệnh chính khi làm việc với bảng. -Biết sử dụng bảng trong soạn thảo. 1.2> Kĩ năng: -Thực hiện đợc tạo bảng, các thao tác trên bảng, soạn thảo văn bản trong bảng. -Biết cách tạo bảng, thêm, bớt hàng, cột, gộp, tách ô. -Biết sửa chữa định dạng bảng trong ô. 1.3> Thái độ: ý thức tự giác học tập 2. chuẩn bị của thầy và trò GV: SGK, SGV, Máy chiếu, phòng máy HS: SGK, vở ghi 3.Phơng pháp Lí thuyết vấn đáp trả lời 4. Tiến trình dạy học 4.1> ổn định lớp: 10A1: .;10A2: ;10A3: .;10A4: ;10A5: .;10A6: 10A7: ;10A8: .;10A9 ;10A10: .;10A11: . 4.2> Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu các thao tác Tìm kiế m và thay thế ? Gõ tắt và sửa lỗi 4.3> Nội dung bài : Nội dung Phơng pháp 1. Tạo bảng a) Tạo bảng bằng một trong hai cách Đvđ: Bảng cho phép tổ chức thông tin theo các hàng( Rows)m và các cột(Columns)> Giao của hàng và cột tạo thành ô. Tại mỗi ô có thể nhập dữ liệu dới dạng sô, kí tự, hình vẽ vào các ô này và các định dạng cần thiết cho bảng. Ví dụ : Danh sách học viên lớp tin học cơ sở. STT Họ tên Ngày sinh 1 Nguyễn Văn A 01/01/1985 2 Cách 1: Chọn lện Table-> Insert-> Tablr rồi chỉ ra số cột và số hàng cũng nh số đo chính xác cho độ rộng các cột trong hộp thoại Insert Table Cách 2: Nháy chuột chọn nút Insert Table trên thanh công cụ. b, Chọn thành phần của bảng : Để chọn ô, hàng, cột hay toàn bảng, ta thực hiện một trong các cách sau: Cách 1: Dùng lệnh Table -> Select rồi chọn tiếp Cell, Row, Column hay Table c. Thay đổi kích thớc hàng cột Cách 1: - Di chuyển con trỏ chuột vào đờng viền của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ có dạng - Kéo thả chuột để thay đổi kích thớc. Cách 2: Dùng chuột kéo thả các nút trên thanh thớc ngang thớc dọc. 2. Các thao tác với bảng a) Chèn thêm hoặc xoá ô, hàng và cột - Chọn ô, hàng, cột sẽ xoá hoặc nằm bên cạnh đối tợng tơng ứng cần chèn. b) Tách một ô thành nhiều ô - Chọn ô cần tách; - Sử dụng lệnh Table -> Spit Cells hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Table anh Borders; - Nhập số hàng và số cột cần tách trong hộp thoại. c) Gộp nhiều ô thành một ô Trần Thị B 02/05/1980 3 Lê văn C 02/07/1975 HĐ1: Giới thiệu những thông tin, dữ liệu tổ chức dạng bảng thờng gặp trong thực tế và h- ớng dẫn các thao tác tạo bảng trên Word. - PV: Kể tên các văn bản đợc tổ chức dới dạng bảng mà các em hay gặp? HS trả lời: Các văn bản đợc ttỏ chức dới dạng thờng gặp nh bảng điểm, thời khoá biểu, danh sách lớp GV: từ trả lời của học sinh, giáo viên đa ra nhận xét : Trong thực tế các văn bản đợc tổ chức rất phổ biến và đa dạng. - Trình chiếu một số mẫu văn bản để minh hoạ. - Trình chiếu và giới thệu hai cách tạo bảng trong Word. - Giúp HS phân biệt điểm khác nhau giữa cách tạo bảng bằng nút lệnh trên thanh công cụ và bằng bảng chịn Table( số lợng hàng và cột) GV: Nêu câu hỏi giúp HS xác định các thành phần của bảng -4 theo em trong bảng có những thành phần nào? -5 Khi nào phải chọn các thành phần của bảng HS : Tl -6 Bảng các thành phần nh ô cột hàng -7 Khi muốn thao tác các thành phần nào đó của Biên soạn: Vũ Đức Hùng Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh Phòng dạy học bằng công nghệ thông tin Tháng 2- 2008 Chương I: Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX Bài 19: Nhân Dân việt nam kháng chiến chống pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873). (Tiết 2) Kiểm tra bài cũ  Câu 1: Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? Nhận xét về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858?  Câu 2: Âm mưu và hành động thực dân Pháp tấn công Gia Định là gì? Nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân và triều đình Huế? II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862. 1. Kháng chiến ở Gia Định. 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862. Cuộc tấn công của TD Pháp. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Thái độ của triều đình Điền các thông tin vào bảng thống kê trên ? 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862. Cuộc tấn công của TDPháp. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Thái độ của triều đình II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862. 1. Kháng chiến ở Gia Định. - Ngày 23/2/1861, tấn công và chiếm được đồn Chí Hoà. Thừa thắng đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Định Tường, Biên Hoà,Vĩnh Long). Kháng chiến phát triển mạnh: Khởi nghĩa Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy . 10/12/1861 đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Phâp Ký Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp, và nhiều điều khoản nặng nề khác. Em có đánh giá gì về Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Trong khi Pháp đang gặp nhiều khó khăn chưa thể bình định miền Đông, thì TĐ lại chủ động nghị hoà. Điều đó chứng tỏ sự bạc nhược hèn yếu của Triều đình. Với Hiệp ước đó Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ của VN. Hiệp ước nhâm tuất 1862 nghĩa quân nguyễn trung trực đốt tàu chiến pháp III. Cuéc kh¸ng chiÕn cña nh©n d©n nam k× sau hiÖp ­íc 1862 1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 §iÒn c¸c th«ng tin vµo b¶ng thèng kª trªn ? Cuéc tÊn c«ng cña TDPh¸p. Cuéc kh¸ng chiÕn cña nh©n d©n ta. Th¸i ®é cña triÒu ®×nh Cuộc tấn công của TD Pháp. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Thái độ của triều đình Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền ụng - Nhân dân tiếp tục kháng chiến. Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn. + Nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công, rèn đúc vũ khí đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi. Giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định, Định Tường. + 28/2/1863 Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân chiến đấu anh dũng. + 20/8/1864 Trương Định hy sinh, nghĩa quân thất bại. Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp. III. Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp ước 1862 1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đụng tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 Trương định Căn cứ nghĩa quân trương địng Trương định nhận phong soái TRƯƠNG ĐịNH quê ở Quảng Ngãi. Vì có công chiêu mộ dân khai hoang lập ấp nên ông được triều đình cử làm Quản Cơ đồn điền. Pháp chiếm thành Gia Định, ông chiêu mộ nông dân đồn điền theo giúp triều đình đánh Pháp. Khi đại đồn Chí Hoà thất thủ ông về Gò Công chiêu mộ nghĩa binh xây dựng căn cứ quyết tâm chiến đấu lâu dài với Pháp. 1862 do việc nghị hoà, triều đình buộc ông gíải binh và điều ông về làm lãnh binh ở An ... kiÕm v¨n b¶n ta lµm nh thÕ nµo? Bài 19: I/ Tìm phần văn bản: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ Công dụng I/ Tìm phần văn : Giúp tìm kiếm nhanh từ (hoặc dãy kí tự) văn Bài 19: I/ Tìm phần văn bản: TÌM KIẾM... Find what B3 Nháy Find Next để tìm, Cancel để kết thúc Yêu cầu: Tìm từ “Bờm” thơ Thằng Bờm Bài 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ I/ Tìm phần văn : Công dụng Giúp tìm kiếm nhanh từ (hoặc dãy kí tự) văn... thế: II/ Thay thế: Công dụng Giúp tìm kiếm nhanh dãy kí tự văn thay dãy kí tự tìm dãy khác Bài 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ II/ Thay thế: I/ Tìm phần văn : Công dụng Công dụng Cách thực hiện: Giúp

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan