1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn nâng cao kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội

30 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .Error: Reference source not found MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thứ nhất, viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ yêu cầu học sinh kì thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017 Thứ hai, văn nghị luận xã hội lâu trở thành tiêu chí đánh giá lực học sinh kiểm định kì nhà trường phổ thông kì thi Đại học - Cao đẳng Từ năm học 2014 - 2015, Nghị luận xã hội đưa vào kì thi Trung học phổ thông Quốc gia để xét tốt nghiệp Đại học Thứ ba, văn nghị luận xã hội dạng văn đưa học sinh gần với sống Học sinh cần hiểu biết đời sống, có tư độc lập, tự chủ để nhận phải, trái, đúng, sai đồng thời có thái độ, quan điểm rõ ràng Mỗi văn xem “tác phẩm nhỏ”của người học sinh Tác phẩm phản ánh rõ nhận thức, tình cảm, thái độ, lực, trình độ, tính cách học sinh trước sống Và xã hội ngày việc làm vô cần thiết Dù văn nghị luận xã hội không xa lạ với học sinh phổ thông, thân nhận thấy học sinh lúng túng việc nhận diện đề, tìm luận điểm, cách triển khai đoạn văn… Từ cần thiết văn nghị luận xã hội thực tế trường Phạm Văn đồng, nơi công tác, chọn đề tài “Nâng cao kĩ viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh có kĩ viết đoạn nghi luận, đặc biệt đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ - Kĩ nhận diện triển khai dạng đề nghị luận xã hội - Trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp kĩ viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội để có phương pháp tối ưu, phù hợp giúp em có hứng thú học văn đạt kết cao kì thi tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kĩ viết đoạn văn, văn văn nghị luận xã hội Đối tượng không xa lạ mà có chút đổi học sinh.Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tìm hiểu đối tượng hai nội dung bản: - Thứ nhất: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội, đặc biệt lưu ý đoạn văn khoảng 200 chữ - Thứ hai: Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận xã hội Nhằm cung cấp số kĩ cho học sinh Trung học phổ thông, đặc biệt học sinh khối lớp 12 chuẩn bị cho kì thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đây kinh nghiệm thân tiến hành giảng dạy, thực sau: - Dựa vào sách giáo khoa, tìm hiểu tài liệu tham khảo văn nghị luận xã hội - Đưa cách viết đoạn văn nghị luận học để từ hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ đoạn văn tham khảo - Chia dạng đề nghị luận xã hội để tìm hiểu đặc điểm, nội dung vài lưu ý triển khai nội dung - Cung cấp số đề dạng nghị luận lập dàn ý - Sử dụng phương pháp liệt kê, phân tích so sánh 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng văn nghị luận xã hội nhiều giáo viên nghiên cứu Sáng kiến giới hạn mặt sau đây: - Phần một: Một vài lưu ý viết đoạn văn nghị luận, đặc biệt kĩ viết đoạn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ theo yêu cầu đề thi minh họa năm 2017 - Phần hai: Kĩ làm văn dạng đề nghị luận xã hội như: nghị luận tư tưởng đạo lí; nghị luận tượng đời sống; nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Trong đề cập đến đặc điểm nhận diện dạng đề, nội dung thao tác chính, vài lưu ý triển khai luận điểm Đồng thời áp dụng vào số đề cụ thể NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Văn nghị luận xã hội hiểu đơn giản kiểu nghị luận tượng đời sống tư tưởng, đạo lí; bao gồm vấn đề thuộc quan hệ, hoạt động người lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, giáo dục, môi trường, Nghị luận xã hội đề cập tới nhiều mặt đời sống xã hội Từ vấn đề có tầm nhân loại như: chiến tranh hòa bình, tình trạng ô nhiễm môi trường, vấn đề nhân sinh quan quan niệm lẽ sống chết, hạnh phúc tình yêu đến vấn đề xã hội cụ thể nạn tham nhũng, tệ cờ bạc, ý thức pháp luật, tai nạn giao thông … Tóm lại, vấn đề liên quan tới đời sống người xã hội trở thành đề tài kiểu nghị luận xã hội Tuy nhiên, cần ý thực tế đề tài nghị luận xã hội thường hướng vào vấn đề có tính chất thời sự, có ý nghĩa thiết thực cấp bách toàn xã hội; tập trung bàn bạc, trao đổi vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội vật chất đời sống tinh thần người Trong chương trình Ngữ Văn 12, vấn đề đề cập kiểu nghị luận xã hội là: tượng đời sống; tư tưởng, đạo lí vấn đề tượng đời sống tư tưởng đạo lí rút từ tác phẩm văn học 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi - Nghị luận xã hội chương trình Sách giáo khoa từ cấp Trung học sở lên Trung học phổ thông có chuyển tiếp, liền mạch, thống hệ thống kiến thức môn học - Bên cạnh phương tiện thông tin truyền thông báo, mạng Internet … giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh trình dạy - học văn nghị luận xã hội - Hơn nghị luận xã hội phần bắt buộc kì thi Trung học phổ thông Quốc gia nên nhìn chung học sinh có ý thức tự giác học Và giáo viên không ngừng đầu tư chuyên môn, không ngừng trao đổi, học hỏi để truyền đạt đến em cách học hiệu 2.2.2 Khó khăn - Số tiết chương trình Trung học phổ thông văn nghị luận xã hội hạn chế Bên cạnh kiến thức lí thuyết thời lượng thực hành - Do tuổi đời em chưa nhiều, khả nhận thức chưa cao, hội va chạm với muôn mặt đời sống nên dẫn đến vốn sống, kinh nghiệm sống, hiểu biết xã hội có hạn chế định Ý thức tiếp cận vấn đề xã hội em mang tính quan sát mà không mang tính nhận thức, có biết mà không nói vấn đề cách rõ ràng - Một thực tế khác em nắm lý thuyết làm văn nghị luận xã hội máy móc, thiếu linh hoạt, sáng tạo để phù hợp với yêu cầu đề Theo tôi, nguyên nhân chủ yếu học sinh thiếu phương pháp kỹ cần thiết để làm tốt đoạn văn với dung lượng cho phép văn nghị luận xã hội Qua khảo sát thực tế lớp 12A3, 12C4 trường Trung học phổ thông Phạm Văn Đồng năm học 2016 - 2017 chưa áp dụng đề tài này, kết việc kiểm tra viết văn, đoạn văn em sau: Phân loại Lớp 12C4 = 41 12A3 = 36 Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % 2 4,9% 5,6% 15% 19% 17 15 41% 41,6% 16 12 39% 33% 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Phần một: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận 2.3.1.1 Khái niệm đoạn văn Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành (SGK Ngữ văn 8, Tập 1, Trang 36, NXB GD 2010) 2.3.1.2 Các cách viết đoạn văn a Đoạn diễn dịch: Đoạn diễn dịch đoạn văn có câu chủ đề đặt đầu đoạn, câu câu triển khai làm rõ nội dung câu chủ đề (từ ý tổng quát suy ý cụ thể) Ví dụ: “Đồng tiền hồ thành lực vạn Tài hoa, nhan sắc, nhân phẩm, tình nghĩa, công lí nghĩa lí trước lực đồng tiền Tài tình, hiếu hạnh Kiều hàng không không Ngay Kiều nữa, việc dại dột nhất, tội lỗi suốt đời nàng, việc nghe lời Hồ Tôn Hiến khuyên Từ Hải hàng, phần xiêu lòng ngọc vàng Hồ Tôn Hiến” (Hoài Thanh) b Đoạn quy nạp: Đoạn văn quy nạp câu chủ đề đặt cuối đoạn (Từ ý cụ thể rút nhận định chung) Ví dụ: Tại Nhật Bản, tham nhũng Đảng tự cầm quyền đa số ghế hạ viện Chính phủ Hàn Quốc bắt giam hai cựu trưởng Bộ quốc phòng hai cựu tướng lĩnh tội nhận hối lộ triệu đô la.Giới lập pháp Đài Loan phải công khai tài sản viên chức cao cấp phủ làm điều Tham nhũng vấn đề quan tâm hàng đầu Châu Á (Báo Tuổi trẻ, số ngày 05/08/1993) c Đoạn móc xích: Triển khai ý cách câu sau kế thừa phát triển ý câu trước, luận câu trước tạo tiền đề cho phát triển ý câu sau hết đoạn Ví dụ: Muốn xây dụng chủ nghĩa xã hội phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất phải có kĩ thuật tiên tiến Muốn sử dụng kĩ thuật tiên tiến phải có văn hóa Vậy việc bổ túc văn hóa cần thiết (Hồ Chí Minh) d Đoạn Tổng - Phân - Hợp: Cách triển khai ý từ luận điểm suy luận từ luận khẳng định lại luận điểm Qua bước vấn đề nâng cao Ví dụ: Tiếng Việt đẹp Đẹp điều khó nói Chúng ta nói tiếng ta đẹp nào, phân tích đẹp ánh sáng thiên nhiên Nhưng người Việt Nam, cảm thấy thưởng thức cách tự nhiên đẹp tiếng ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao dân ca, lời văn nhà văn lớn Có lẽ Tiếng Việt đẹp, tâm hồn người Việt Nam ta đẹp Cuộc đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp (Phạm Văn Đồng) e Đoạn so sánh: Đoạn văn so sánh đối chiếu để thấy giống khác đối tượng, vấn đề để từ thấy chân lí luận điểm làm bật luận điểm đoạn văn Có kiểu so sánh viết đoạn văn là: so sánh tương đồng so sánh tương phản - So sánh tương đồng: Đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng Ví dụ: “Ngày trước ông cha ta có câu “Có công mài sắt có ngày nên kim” Cụ Nguyễn Bá Học, nho sĩ đầu kỉ XX viết:“Đường không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông” Sau vào năm bốn mươi bóng tối ngục tù Tưởng Giới Thạch, nhà thơ Hồ Chí Minh đề cập tới tính kiên nhẫn, chấp nhận gian lao qua thơ “Nghe tiếng giã gạo”, có câu: “Gian nan rèn luyện thành công” Câu thơ thể phẩm chất tốt đẹp, ý chí Hồ Chí Minh đồng thời châm ngôn rèn luyện cho chúng ta.” (Phân tích văn thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lê Bá Hán- Công ty sách thiết bị trường học Nghệ Tĩnh-1988) - So sánh tương phản: Đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung, ý tưởng Ví dụ: “Trong sống không thiếu người cho cần học tập để thành tài, có tri thức người khác mà không nghĩ tới việc rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa, vốn giá trị cao quý giá trị loài người Những người tự cao tự đại, nhiều trở thành kẻ có hại cho xã hội Đối với người ấy, cần giúp họ hiểu rõ lời dạy người xưa:“Tiên học lễ, hậu học văn” (Nguyễn Quang Ninh – NXB 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn - Giáo dục 1998) Ngoài có cách viết đọan văn như: đoạn giải thích, đoạn phân tích, đoạn bác bỏ… 2.3.1.3 Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận xã hội theo yêu cầu đề minh họa kì thi THPTQ năm 2017 a Về dung lượng Yêu cầu dung lượng đoạn văn khoảng 200 chữ b Về cách thức: - Có nhiều cách để viết đoạn văn nêu trên, nhiên đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh, độc lập thường có đủ phần: câu mở đoạn (câu chủ đề), câu thân đoạn (các câu triển khai vấn đề), câu kết đoạn (kết thúc vấn đề, nêu ý nghĩa rút học) - Một đoạn văn hoàn chỉnh không xuống dòng Bắt đầu chữ viết hoa lùi vào đầu dòng, cuối đoạn văn dấu chấm câu c Về nội dung: Một đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ; với số điểm 2,0 cần đảm bảo nội dung sau: - Đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí gồm bước sau: + Giải thích tư tưởng đạo lí + Các biểu tư tưởng đạo lí + Phân tích, bàn luận, mở rộng + Nêu ý nghĩa rút học nhận thức, hành động - Đoạn văn nghị luận xã hội tượng đời sống gồm bước sau: + Nêu tượng (hiện tượng gì, biểu hiện) + Phân tích tác dụng (nếu tượng tích cực) tác hại (nếu tượng tiêu cực) + Tìm nguyên nhân, giải pháp + Bài học nhân thức hành động Lưu ý: Đề minh họa năm 2017 yêu cầu viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ lấy từ ý ngữ liệu đọc - hiểu, phải vào nội dung ngữ liệu để triển khai đoạn văn phù hợp d Vận dụng Đề số 1: Cho ngữ liệu sau: “Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” (Ca dao) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị “chữ hiếu” nêu gợi từ ngữ liệu đọc - hiểu Có thể viết đoạn văn sau: (1) Dân tộc Việt Nam vốn coi trọng đạo lí làm người, chữ hiếu (2) Chữ hiếu hiểu lòng kính yêu cha mẹ.(3) Phận làm ta phải có bổn phận hiếu kính cha mẹ công cha, nghĩa mẹ vô to lớn.(4) Cha mẹ có công sinh thành, dưỡng dục để ta khôn lớn nên người.(5) Vậy ta phải làm để tỏ lòng hiếu thảo cha mẹ?.(6) Biết lời cha mẹ, ngoan, trò giỏi.(7) Chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ với lòng quý trọng mình… (8) Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, nhiều địa phương nước, năm tổ chức ngày hội vinh danh “Những người hiếu thảo”; tổ chức trọng thể lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ.(9) Tuy nhiên bên cạnh người hiếu thảo ta thấy đứa bất hiếu, đối xử tệ bạc với cha mẹ mà cần lên án (10) Tóm lại, công ơn cha me vô to lớn vĩ đại, phận làm phải biết giữ tròn chữ hiếu.(11) Riêng em, em cố gắng học tập chăm chỉ, lời để cha mẹ vui lòng (Bài học sinh Nguyễn Thị Dung lớp 12c4) Đoạn văn có tất 11 câu, khoảng 200 chữ Câu (01) câu chủ đề câu mở đoạn; Từ câu (02) đến câu (09) câu thân đoạn - câu triển khai; câu (10,11) câu kết đoạn Đề số 2: Cho ngữ liệu sau: Mong ước lớn trở thành người tử tế, sau cháu có sống hạnh phúc Sau có trở thành đời này, làm công việc làm việc cách tử tế; ứng xử với thân, với gia đình, bạn bè, người xung quanh, với cộng đồng chí với trái đất cách tử tế! Việc cháu tiếp tục học đâu, làm việc tùy vào sở thích, niềm đam mê lực cháu Tôi gia đình hoàn toàn tôn trọng vào lựa chọn định (Thạc sĩ Đinh Thị Thu Hoài – Giám đốc Trung tâm Đào tạo Kĩ sống Insight, mẹ "cậu bé vàng” Đỗ Hải Nhật Minh trả lời vấn báo Giáo dục Thời đại số 24 ngày 28-1-2017, trang 7) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị mong ước bà mẹ gợi từ ngữ liệu đọc – hiểu trên: Mong ước lớn trở thành người tử tế Có thể viết đoạn văn sau: (1) Mong nên người ước mong giản dị vô ý nghĩa nhiều bà mẹ, có bà mẹ chia sẻ “Mong ước lớn trở thành người tử tế”.(2) Vậy người tử tế gì?.(3) Người tử tế hiểu người làm việc tốt, sống đúng, sống đẹp, sống có ý nghĩa, phù hợp với chuẩn mực, đạo đức xã hội.(4) Người tử tế làm việc đặt lợi ích thân gắn với lợi ích xã hội, làm việc có trách nhiệm, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước, xã hội ngày văn minh, tiến bộ.(5) Người tử tế có lối ứng xử với người thân có văn hóa, người yêu quý, biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh.(6) Tuy nhiên xã hội nhiều người sống không tử tế, trái đạo đức cần phê phán.(7) Bản thân em học sinh, em không ngừng học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trở thành người tử tế có ích cho gia đình xã hội (Bài học sinh Lê Kim Chi lớp 12A3) Đoạn văn có tất 07 câu, khoảng 200 chữ Câu (01) câu chủ đề câu mở đoạn; từ câu (02) đến câu (06) câu thân đoạn - câu triển khai; câu (07) câu kết đoạn Đề số 3: Đọc ngữ liệu sau … Những người hí hửng hôi bên xe cháy trụi, vài chai dầu ăn, sữa tắm Gương mặt bất lực ứa nước mắt người đàn ông phong trần Và gương mặt bẽn lẽn xóm làng vận động người hôi trả lại cho người lái xe số vật phẩm Những tàn ác, tham lam, ti tiện giống rều rác bề mặt sông cuộn trào Nhìn ngang, dày đặc lắm, tưởng chừng hãn lấp kín mặt sông Nhưng nhìn sâu, bề mặt khối nước khổng lồ gấp bội Khối nước veo, cuồn cuộn miệt mài lao đi, tưới đẫm cho vẫy vùng Cuộc đời có chuyện xấu xa, đời không chẳng toàn chuyện xấu xa Khối nước thực nguồn sức mạnh nguyên thủy vĩnh nuôi dưỡng sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở thảm hoa rực rỡ tâm hồn người (Trích Chuyện anh phụ xe bật khóc bị hôi của: Nó ám ảnh, 10 sống Bước Phân tích, bàn luận - Hiện tượng tự nhiên:“Giữa vùng đất khô cằn sỏi đá, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật rực rỡ” Hiện tượng ta tìm thấy nhiều nơi giới tự nhiên quanh Cây cối, cỏ hoa xung quanh ta ẩn chứa sức sống mạnh mẽ, bền bỉ Chúng sẵn sàng thích nghi với điều kiện sống khắc nghiệt nơi sa mạc nóng bỏng, xương rồng sinh sống, nở hoa - Trong sống người: + Những thử thách, khó khăn thực tế đời sống đặt người Cuộc sống không phẳng, chứa đựng bất ngờ, biến cố ý muốn Vì vậy, quan trọng cách nhìn, thái độ sống người trước thực tế Ta không nên đầu hàng hoàn cảnh, không buông xuôi phó thác cho số phận + Nghị lực sức sống người mang đến điều kì diệu cho sống Nhà văn Nga vĩ đại M Gor - ki có đời sớm chịu nhiều cay đắng ông không ngừng tự học, tự đọc để vươn lên khẳng định tài đến thành công - Câu nói miêu tả tượng thiên nhiên mà hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc, gợi nhiều suy tưởng đẹp Đó biểu tượng nghị lực ý chí vươn lên người hoàn cảnh khó khăn, khốc liệt Đây học quý báu, bổ ích thái độ sống người - Phê phán kẻ sống môi trường, điều kiện sống thuận lợi biết hưởng thụ, lãng phí thời gian, tiền bạc… Hoặc hoàn cảnh khó khăn chán nản, buông xuôi dẫn tới thất bại Bước Bài học nhận thức hành động - Con người thật bất hạnh gặp phải hoàn cảnh trớ trêu sống, bất hạnh không cố gắng - Để vượt lên khó khăn mà có đóng góp, cống hiến sống, người cần có nghị lực, ý chí, lực 16 2.3.2.2 Nghị luận tượng đời sống a Đặc điểm nhận diện đề - Về nội dung: Nghị luận tượng đời sống thường đề cập đến tượng bật, dư luận quan tâm có tác động đến đời sống xã hội Đó tượng tích cực như: quỹ người nghèo; hiến máu nhân đạo; phong trào mùa hè xanh; gương người tốt, việc tốt…Cũng tượng tiêu cực như: ma túy; bạo lực học đường; ô nhiễm môi trường; thực phẩm bẩn; biến đổi khí hậu; bệnh thành tích giáo dục… Có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực như: chảy máu chất xám; thừa thầy thiếu thợ… - Về hình thức đề: Dạng đề trực tiếp tượng đời sống nêu cụ thể đề như: Bệnh vô cảm xã hội Phong trào mùa hè xanh năm gần Dạng đề gián tiếp thường thông qua tin ngắn lời chia sẻ… học sinh tự rút tượng Hãy đọc số đề văn sau: Đề 1: Suy nghĩ anh, chị bạo lực học đường năm gần Đề 2: Hiến máu cứu người nghĩa cử cao đẹp Suy nghĩ anh, chị hành động giới trẻ Đề 3: Suy nghĩ anh chị phong trào sinh viên tình nguyện năm gần Đề 4: Trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng thừa thầy, thiếu thợ xã hội ta Đề 5: Anh/ chị suy nghĩ tượng chảy máu chất xám nước ta Đề 6: “Tính đến nay, có 12 tỉnh công bố tình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn, có mười tỉnh thuộc nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Bình Thuận, Ninh Thuận, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Sóc Trăng, Long An, Cà Mau, Trà Vinh Gia Lai, Kon Tum Dự báo thiên tai ảnh hưởng trực 17 tiếp, nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, hàng trăm ngàn hộ dân bị đói nguồn lương thực”” (Theo báo nhân dân điện tử ngày 25/3/2016) Trình bày suy nghĩ anh, chị tượng biến đổi khí hậu đề cập đến tin Đề 7: “Phan Anh Việt hoi biết dùng trang cá nhân để kêu gọi cộng đồng chung tay vào việc nhân văn, có ý nghĩa Đây xem “chuyện lạ”trong giới showbiz … Chứng kiến hình ảnh xúc động người dân miền Trung bão lũ cuối tuần qua, MC Phan Anh bỏ 500 triệu đồng ủng hộ Anh kêu gọi cộng đồng chung tay để sẻ chia bớt khó khăn, nhọc nhằn sau lũ với người dân miền Trung Sức mạnh lời kêu gọi MC Phan Anh có hiệu ứng bất ngờ Sau gần ngày anh phát thông báo chung tay ủng hộ đồng bào miền Trung, tài khoản MC thu gần tỉ đồng Tính đến trưa 18/10 số vượt qua 10 tỉ (Nguồn http://vietnamnet.vn/ sức hút khủng khiếp MC Phan Anh 19/10/2016) Suy nghĩ anh/chị vấn đề gợi từ lời chia sẻ b Nội dung, thao tác Nghị luận tượng đời sống chia làm hai dạng nội dung dạng sơ đồ hóa sau đây: Bố cục Mở Nội dung Hiện tượng tốt Hiện tượng xấu Nêu vấn đề nghị luận Nêu vấn đề nghị luận Thao tác Thân - Bước 1: Nêu rõ tượng - Bước 1: Nêu rõ tượng- Bước 2: Phân tích, bình - Bước 2: Phân tích, bình - - Giải thích luận: luận: - - Phân tích - - Tác dụng, ý nghĩa - - Tác hại, hậu - - Chứng minh - - Nguyên nhân - - Nguyên nhân - - Bình luận 18 - - Giải pháp phát huy - Bước 3: Bài học nhận Kết thức, hành động Đánh giá chung - - Giải pháp khắc phục Bước 3: Bài học - nhận thức, hành động Đánh giá chung c Một số lưu ý triển khai luận điểm - Trước tiên học sinh cần đọc kĩ đề xác định đề thuộc tượng tốt hay xấu để triển khai nội dung phù hợp Có cách viết linh hoạt theo yêu cầu đề bài, tránh làm máy móc chung chung - Phần nêu tượng: + Có thể giải thích tượng cách làm rõ từ ngữ, hình ảnh, khái niệm…đề yêu cầu + Nêu tượng dẫn chứng: Phải hiểu biết tượng nêu rõ thực trạng Cụ thể: tượng diễn xã hội, đời sống, địa phương Sự ảnh hưởng, tác động tượng xã hội, đặc biệt địa phương sống…Kết hợp dẫn chứng để làm rõ tượng Dẫn chứng cần tiểu biểu, cụ thể, xác…thì có sức thuyết phục Do việc trang bị cho kĩ làm bài, học sinh cần tích lũy vốn hiểu biết thực tế đời sống xã hội - Phần bàn luận: + Hiện tượng có ý nghĩa, có tác dụng (hoặc tác hại, hậu quả) cộng đồng, xã hội, địa phương thân + Lí giải nguyên nhân: đưa nguyên nhân nảy sinh vấn đề gồm nguyên nhân khách quan (xã hội, cộng đồng, nhà trường) nguyên nhân chủ quan (bản thân) + Giải pháp: Giải pháp khắc phục giải pháp nhân rộng (từ nguyên nhân đề xuất phương hướng giải trước mắt lâu dài Chú ý rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, phối hợp với lực lượng chức năng…) Tóm lại: Bằng nhận thức thân để bày tỏ ý kiến, quan điểm, thái độ phù hợp Biết biểu dương, ca ngợi thiện, đẹp lên án xấu, ác Đặt tượng vào hoàn cảnh, thời đại khác để có nhìn toàn 19 diện Cần đứng lập trường, tư tưởng vững vàng để đánh giá tượng, tránh chạy theo dư luận xã hội mà hồ đồ đánh giá d Vận dụng Đề số 1: Đồng cảm chia sẻ nếp sống đẹp xã hội ta Suy nghĩ anh, chị nếp sống Đây tượng tích cực - tượng thể trực tiếp đề, cụ thể đồng cảm, chia sẻ Ta có nội dung sau: Bước 1: Nêu rõ tượng - Đồng cảm, chia sẻ: Biết rung cảm trước nỗi buồn, niềm vui người khác; chia sẻ, không tỏ thái độ thờ ơ, vô cảm - Thực trạng: Đồng cảm, chia sẻ nếp sống đẹp, lối sống coi trọng xã hội ta nay…(dẫn chứng: Ủng hộ đồng bào Miền Trung lũ lụt; chia sẻ với trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh…) Bước 2: Phân tích, bình luận - Tác dụng, ý nghĩa + Giúp họ vượt qua hoàn cảnh khó khăn, có niềm tin vào sống Con người gần gũi + Phát huy truyền thống dân tộc bao đời + Phê phán lối sống ích kỉ, vô cảm - Nguyên nhân + Lối sống đẹp bắt nguồn từ truyền thống dân tộc “Lá lành đùm rách” + Ý thức người Việt với tinh thần nhường cơm sẻ áo - Giải pháp phát huy + Khích lệ, ngợi khen kịp thời gương tiêu biểu + Các quan, tổ chức nhà nước tuyên truyền, vận động, kêu gọi tinh thần nhường cơm sẻ áo Bước 3: Bài học nhận thức hành động - Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta với tinh thần: cho 20 - Có hành động cụ thể, thiết thưc từ hôm với số phận bất hạnh xung quanh Đề số 2: “Ông trồng chè khoe họ uống chè từ khu trồng nhà quây riêng dành cho gia đình, khu lại tất nhiên trà bẩn để bán Bà bán rau hân hoan nói nhà ăn rau khu trồng sạch, khu nhiều thuốc để bán Ông bán thịt lợn Nhưng họ đời uống trà, ăn rau hay ăn thịt, họ uống trà phải ăn rau bẩn kẻ khác, ăn rau nhà phải ăn thịt bẩn kẻ khác…Chúng ta giết cảm thấy an tâm bảo vệ gia đình góc nhỏ hẹp hòi…” (Chia sẻ Trần Nhất Hoàng - cựu thành viên ban nhạc Bức Tường nhắc đến kỉ niệm cố nhạc sĩ Trần Lập) Anh, chị trình bày suy nghĩ tượng nói đến đoạn trích Đây tượng tiêu cực - hiên tượng không nêu trực tiếp Học sinh đọc kĩ đề để xác định tượng Thông qua đoạn văn lời chia sẻ ta xác định tượng đặt là: thực phẩm bẩn Ta có nội dung sau: Bước 1: Nêu rõ tượng: - Thực phẩm bẩn: thực phẩm chứa chất độc hại có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tính mạng người - Thực trạng: Thực phẩm bẩn tượng phổ biến diễn ngày xã hội: thịt có chất tạo nạc, rau chứa thuốc trừ sâu, nước mắm chứa hóa chất, trứng nhân tạo, gạo giả, cá nhiễm chất độc hại…Vấn đề không mức báo động Bước 2: Phân tích, bình luận - Hậu + Bệnh tật nguy hiểm: Việt Nam nước có tỉ lệ người bị ung thư cao giới 21 + Tâm lí hoang mang cho xã hội; khó phân biệt hàng thât hàng giả - Nguyên nhân + Do kinh doanh thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc xuất xứ mang lại lợi nhuận cao + Việc phát xử phạt quan chức nhỏ lẻ, manh mún - Giải pháp khắc phục + Tuyên truyền ý thức nhận thức cho người sản xuất hàng hóa + Cơ quan chức phát kịp thời xử lí nghiêm minh, thích đáng Bước 3: Bài học nhận thức hành động - Mỗi người phải nhận thức thực phẩm bẩn ảnh hưởng đến sức khỏe, gây bệnh tật nguy hiểm - Mỗi người dân khách hàng thông minh lựa chọn thực phẩm cho gia đình 2.3.2.3 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học a Đặc điểm nhận diện đề - Về nội dung: Đối tượng dạng đề vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học Vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học tư tưởng đạo lí tượng đời sống - Về hình thức đề: Vấn đề xã hội đặt đề (trực tiếp) chưa đặt (gián tiếp) tác phẩm văn học học câu chuyện ngắn, câu chuyện nhỏ mà chưa học nhà trường phổ thông Tác phẩm văn học câu chuyện nhỏ cớ Mục đích dạng đề yêu cầu bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội Hãy tham khảo đề sau: Đề 1: Từ nghịch cảnh nhân vật Trương Ba đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”(Lưu Qung Vũ), bàn nỗi khổ người không sống Đề 2: Từ đời nhân vật Xô- cô- lốp “Số phận người”(Sô- Lô- Khốp), suy nghĩ mát nỗi đau chiến 22 tranh để lại Đề 3: Từ tác phẩm “Chiếc thuyền xa”(Nguyễn Minh Châu), suy nghĩ anh/ chị bạo hành gia đình Đề 4: Hình tượng Xà nu tác phẩm “Rừng Xà nu”của Nguyễn Trung Thành gợi cho anh chị suy nghĩ lí tưởng nhân cách tuổi trẻ sống? Đề 5: Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu học: Sống cần có nghĩa, có tình thủy chung trọn vẹn Đề 6: Suy nghĩ anh/ chị học rút từ câu chuyện sau: Trước Một lần thăm thầy giáo lớn tuổi, lúc tranh luận quan niệm sống, sinh viên nói: - Sở dĩ có khác biệt hệ thầy sống điều cũ kĩ giới lạc hậu, ngày chúng em tiếp xúc với thành tựu khoa học tiên tiến nhiều, hệ thầy đâu có máy tính, Internet, vệ tinh viễn thông thiết bị thông tin đại Người thầy giáo trả lời: - Những phương tiện đại giúp không làm thay đổi Còn điều em nói Thời trẻ, người thứ em vừa kể phát minh chúng đào tạo nên người kế thừa áp dụng chúng Cậu sinh viên cúi đầu, im lặng (Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp TP.HCM) Đề 7: Hãy bày tỏ ý kiến anh/chị câu chuyện sau : Dựa vào Ốc sên ngày hỏi mẹ: – “Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!” – “Vì thể xương để chống đỡ, bò, mà bò không nhanh”– Ốc sên mẹ nói 23 – “Chị sâu róm xương bò chẳng nhanh, chị không đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” – “Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị ấy” – “Nhưng em giun đất xương, bò chẳng nhanh, không biến hoá được, em không đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” – “Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em ấy” Ốc sên bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất chẳng che chở chúng ta” – “Vì mà có bình!”– Ốc sên mẹ an ủi – “Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, dựa vào ạ” (Theo Internet) b Nội dung, thao tác Ngoài phần mở kết bài, phần thân thường có hai nội dung lớn: Bước 1: Phân tích ngắn gọn văn nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ý nghĩa vấn đề nghị luận Lưu ý: đề có sẵn vấn đề xã hội cần phân tích ngắn gọn biểu tác phẩm; đề chưa có sẵn vấn đề xã hội cần đọc - hiểu, phân tích văn để rút vấn đề xã hội ý nghĩa vấn đề trước vào phần hai Bước 2: Thực thao tác nghị luận (tùy thuộc đề tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống để áp dụng phương pháp làm cụ thể): - Giải thích (nếu cần thiết) - Phân tích, bình luận: + Vấn đề xã hội đặt tác phẩm tư tưởng, đạo lí cần làm rõ: biểu tư tưởng, đạo lí đời sống đưa dẫn chứng để chứng minh + Vấn đề xã hội đặt tác phẩm tượng đời sống cần xác định tượng tích cực hay tiêu cực; làm rõ tượng; ý nghĩa (nếu tượng tốt), hậu (nếu tượng xấu); nguyên nhân; giải pháp nhân rộng (nếu tượng tốt), giải pháp khắc phục (nếu tượng xấu) + Đánh giá, mở rộng ý nghĩa tư tưởng, đạo lí tượng đời 24 sống Xem xét vấn đề nhiều góc độ khác để có nhìn toàn diện - Bài học nhận thức hành động c Vận dụng: Đề số 1: Từ tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, anh (chị) phát biểu suy nghĩ nạn bạo hành gia đình Vấn đề xã hội đặt tác phẩm Chiếc thuyền xa bạo hành gia đình Đây tượng đời sống có tính chất xấu, tượng tiêu cực Với đề ta có nội dung sau: Bước 1: Khái quát nội dung câu chuyện + Sau chụp ảnh tuyệt đẹp, Phùng lại chứng kiến cảnh người đàn ông hàng chài đánh vợ cách dã man + Người đàn ông hùng hổ, càu nhàu dùng dây thắt lưng đánh tới tấp vào người đàn bà Người đàn bà cam chị, nhẫn nhục + Nhìn thấy cảnh đó, thằng Phác- đứa trai, chạy vào can ngăn bị người bố đánh lại… Đó hành động bạo hành gia đình Bước 2: Thực thao tác nghị luận - Nêu rõ tượng: + Bạo hành: bạo hành gia đình dùng bạo lực, hành động để khống chế người khác, xúc phạm đến tinh thần thể xác thành viên gia đình + Thực trạng: Đây vấn đề thiết nhiều quốc gia đo có Việt Nam Bạo hành xảy nhiều hình thức: chồng đánh vợ; cháu đánh, chửi ông bà, bố mẹ… - Hậu quả: + Tổn thương thể xác, dẫn tới chết + Tổn thương tinh thần: tình cảm gia đình rạn nứt, tan vỡ + Gây nhiều hệ lụy xấu cho xã hội - Nguyên nhân: + Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa: gánh nặng cơm áo, 25 sống vất vả, nghèo đói + Trong xã hội: Trong xã hội phức tạp hơn, có nhiều nguyên nhân khác nhau: nghèo đói; đạo đức tha hóa; ảnh hưởng phim ảnh… - Giải pháp khắc phục: + Tuyên truyền, giáo dục hạnh phúc gia đình + Trừng trị nghiêm khắc kẻ có hành vi bạo lực - Bài học: Thẳng thắn lên án hành vi bạo lực gia đình; có ý thức xây dựng gia đình êm ấm hạnh phúc Đề số 2: Đọc câu chuyện sau: Người ăn xin “Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông dàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi Ông chìa tay xin Tôi lục hết túi đến túi kia, lấy xu, khăn tay, chẳng có hết Ông đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu cho ông Ông nhìn chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi ấy, hiểu ra; nữa, vừa nhận ông” (Theo Tuốc - ghê- nhép, dẫn theo Ngữ văn 9, tập 1, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2005, trang 22) Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ anh, chị ý nghĩa câu chuyện Ở đề này, vấn đề xã hội chưa xác định Học sinh phải phân tích câu chuyện để rút vấn đề xã hội gửi gắm qua câu chuyện Ta tiến hành tìm hiểu bước sau: Bước 1: Khái quát nội dung câu chuyện: - Câu chuyện kể ông già ăn xin anh niên Ông già tội nghiệp, đáng thương chìa tay xin anh niên Còn anh niên lục lọi 26 hết túi đến túi chẳng có ông Anh xin lỗi ông già ông già nở nụ cười thật ấm áp nói lời cảm ơn Hành động thái độ ông già giúp anh niên vỡ lẽ điều đó… - Truyện kể việc “cho”và “nhận”của anh niên ông già Qua nội dung câu chuyện ta rút vấn đề: đối xử nhân ái, cao đẹp người với người xã hội: + Sự đồng cảm, yêu thương chân thành cách ứng xử lịch quà quý ta tặng cho người khác + Và ta trao quà tinh thần ta nhận quà quý Bước 2: Thực thao tác nghị luận - Câu chuyện gợi cho ta suy nghĩ cách ứng xử người với người xã hội Con người biết yêu thương chia sẻ, giúp đỡ lẫn sống Trong xã hội có nhiều gương tiêu biểu như: chàng trai trẻ Nguyễn Hữu Ân chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối…Đây biểu truyền thống tốt đẹp bao đời dân tộc ta “Thương người thể thương thân” - Tuy nhiên bên cạnh số người sống thờ ơ, vô cảm, sống vô trách nhiệm, miệt thị người nghèo…cần phải lên án - Bài học: + Truyện gợi cho ta nhiều suy nghĩ “cho”và “nhân”trong sống “Cho”và “nhận”đâu phải vật chất, giá trị tinh thần Quan trọng thái độ chân thành, có văn hóa + Xác định thái độ sống thân: tôn trọng, quan tâm, chia sẻ với người d Kết đạt Hiện áp dụng sáng kiến để dạy lớp 12c4 12a3, nhận thấy em hứng thú học văn, biết nhận diện dạng đề nghị luận xã hội biêt triển khai ý phù hợp Đặc biệt em biết tạo lập đoạn văn với dung lượng khoảng 200 chữ, có đoạn hay, sâu sắc Tôi cảm thấy 27 yên tâm Đây mục tiêu hướng đến viết sáng kiến Kết đạt cụ thể sau: Phân loại Giỏi % SL Lớp 12C4 = 41 15 36,5% 12A3 = 36 10 27,7% Từ kết thấy SL Khá % Trung bình SL % SL Yếu % 20 48,7% 05 12,1% 01 2,4% 15 41,6% 10 27,7% 01 2,7% có thay đổi đáng kể, học sinh tiến nhiều, số lượng làm đạt giỏi, trung bình tăng lên, số lượng yếu giảm rõ rệt 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Viết văn nghị luận ba kiểu dạng đề có nội dung nhiên mang tính chất tương đối Khi làm văn người viết nên có linh hoạt, sáng tạo để phù hợp với đề cụ thể Và văn nghị luận đạt điểm cao cần đảm bảo kĩ bố cục; đủ luận điểm xếp phù hợp; xây dựng đoạn, chuyển ý khéo léo; vận dụng linh hoạt thao tác lập luận; dẫn chứng hợp lí, quan điểm rõ ràng; tư sâu sắc có chiều sâu tư tưởng; tình cảm, thái độ chân thành, nghiêm túc Viết đoạn nghị luận học sinh cần có linh hoạt, sáng tạo, xếp nội dung phù hợp Mặt khác học sinh cần ý đến dung lượng yêu cầu văn, đoạn văn để có cách triển khai phù hợp 3.2 Kiến nghị Nghị luận xã hội mảng kiến thức vô rộng gắn với muôn mặt đời sống xã hội nguời Dạy học nghị luận xã hội không cung cấp kĩ năng, kiến thức mà giúp em nắm bắt kịp thời vấn đề nóng xã hội để từ em có thái độ phù hợp, đắn trước sống Do theo dạy nghị luận xã hội giáo viên nên chọn đề văn mang tính thời sự, dư luận xã hội quan tâm vấn đề gần gũi với học sinh…để tạo cho em hứng thú học tập Trên vài đóng góp nhỏ để giúp em có kĩ viết đoạn văn, nhận diện đề lập dàn ý Tuy nhiên, kinh nghiệm cá nhân trình giảng dạy, xin mạnh dạn trao đổi quý đồng nghiệp để tìm hướng tốt nhất, giúp em học sinh thu nhận nhiều kiến thức từ văn học sống trình dạy – học, bước góp phần hoàn thiện nhân cách cho em, để em có hành trang tri thức, tự tin bước vào đời Rất mong sớm nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy, Cô đồng nghiệp vấn đề để giúp em học sinh yêu thích học tập môn Ngữ Văn ngày tốt Tác giả xin chân thành cảm ơn 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)(2015), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập1 (Tái lần thứ 7), Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ Văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Muốn viết văn hay, Nhà xuất Giáo dục Trần Thanh Đạm (chủ biên) (2000), Sách giáo khoa Làm Văn 10 (Tái lần thứ nhất), Nhà xuất Giáo Dục Bảo Quyến (chủ biên) (2001), Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Quang Ninh (chủ biên) (1998), 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Một số ngữ liệu lấy từ Internet Bài viết học sinh 12C4, 12A3 30 ... Phạm Văn đồng, nơi công tác, chọn đề tài Nâng cao kĩ viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh có kĩ viết đoạn nghi luận, đặc biệt đoạn văn nghị luận xã hội. .. liệu tham khảo văn nghị luận xã hội - Đưa cách viết đoạn văn nghị luận học để từ hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ đoạn văn tham khảo - Chia dạng đề nghị luận xã hội để tìm hiểu... vài lưu ý viết đoạn văn nghị luận, đặc biệt kĩ viết đoạn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ theo yêu cầu đề thi minh họa năm 2017 - Phần hai: Kĩ làm văn dạng đề nghị luận xã hội như: nghị luận tư

Ngày đăng: 10/10/2017, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w