Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh nghèo trên núi đá vôi tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà

81 326 3
Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh nghèo trên núi đá vôi tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO B NễNG NGHIP V PTNT TRNG I HC LM NGHIP HONG VN THP XUT MT S GII PHP K THUT PHC HI RNG TH SINH NGHẩO TRấN NI VễI TI VNG M VN QUC GIA CT B LUN VN THC S KHOA HC LM NGHIP H NI, 2008 Đặt vấn đề Việt Nam có diện tích tự nhiên 33,12 triệu hecta, diện tích đất lâm nghiệp 18,77 triệu hecta, chiếm 56,67% Nằm bán đảo Đông Dương, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình chia cắt phức tạp, trải dài qua nhiều vùng sinh thái khác nhau, Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú, có tính đa dạng sinh học đặc hữu cao Tuy nhiên, chiến tranh kéo dài dẫn đến đói nghèo, cộng với chế sách chưa phù hợp dẫn đến rừng bị tàn phá nặng nề, nhiều nguồn tài nguyên động, thực vật rừng quý bị tuyệt chủng (năm 1943 diện tích rừng 14,3 triệu hecta sau 50 năm diện tích rừng xấp xỉ 13 triệu hecta) Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm tới phát triển lâm nghiệp, thông qua sách hỗ trợ chương trình dự án chương trình 327, chương trình 661, v.v, diện tích rừng tăng lên không đáng kể, bên cạnh loài động thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng tiếp diễn Đặc biệt rừng núi đá vôi bị giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến khả tồn rừng, làm cân hệ sinh thái, diễn rừng theo chiều tiêu cực [31] Đảo Cát Bà đảo đặc trưng cho hệ sinh thái rừng - biển Nơi có Vườn Quốc gia danh tiếng, địa du lịch hấp dẫn du khách nước Địa danh không đẹp hấp dẫn mà kho tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng núi đá vôi nói riêng có ý nghĩa to lớn thiết thực mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học môi trường Rừng núi đá vôi Cát Bà có cấu trúc tổ thành phong phú địa hình phức tạp Tuy nhiên, phần lớn kiểu rừng trở nên nghèo kiệt, nhiều loài quý rừng như; Đinh, Nghiến, Hoàng Đàn, Kim Giao, Cọ Hạ Long khan bị đe doạ biến Một hệ sinh thái rừng núi đá vôi bị tàn phá khả tự phục hồi gặp nhiều khó khăn, đặc điểm khác hẳn với hệ sinh thái rừng núi đất Mặc dù vậy, chưa xác định giải pháp đồng cho hoạt động phục hồi phát triển rừng núi đá vôi VQG Cát Bà, cụ thể là: - Chưa xác định tiêu chuẩn phân loại đối tượng cần tác động cho điều kiện cụ thể - Chưa xây dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh, quy trình công nghệ có hiệu cao cho hoạt động phục hồi phát triển rừng điều kiện cụ thể - Chưa xác định tập đoàn phù hợp để phát huy tiềm lực kinh tế sinh thái cao rừng núi đá vôi Để góp phần giải tồn trên, đề tài "Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi vùng đệm Vườn Quốc Gia Cát Bà" thực Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 nước 1.1.1 Quan niệm rừng thứ sinh nghèo phục hồi rừng thứ sinh nghèo Tuy khác ngôn từ hay cách diễn đạt, thuật ngữ rừng thứ sinh nghèo (Degraded secondary forest) nhận thức thống phạm vi toàn giới Rừng thứ sinh nghèo rừng nằm loạt diễn thứ sinh, tiềm chức có lợi rừng bị suy giảm tác động yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc biệt tác động người (A.G.Iatxenko, 1976; P.D.Iasenko, 1969; V.N Sukasov, 1957, 1960, 1964; ITTO, 2002) (Dẫn theo Vũ Tiến Hinh Phạm Văn Điển, 2006 [9]) Quan điểm phục hồi rừng thứ sinh nghèo chia thành ba nhóm sau: Một là, phục hồi rừng đưa rừng đến trạng thái hoàn chỉnh, tiếp cận với trạng thái trước bị tác động Theo quan điểm có tác giả Cairns (1995), Jordan (1995) Egan (1996) Hai là, nhấn mạnh hệ sinh thái rừng phải phục hồi tới mức độ bền vững đường tự nhiên nhân tạo mà không thiết giống hệ sinh thái ban đầu Đây quan điểm nhận nhiều tán đồng Điển hình quan điểm là: Harrington, 1999; Kumar, 1999; Bradshaw, 2002; IUCN, 2003; David Lamb, 2003) Ba là, tập trung vào việc xác định nguyên nhân yếu tố rào cản trình phục hồi rừng Điển hình nghiên cứu ITTO (2002) nhấn mạnh, khu vực đất rừng bị thoái hoá, hàm lượng chất dinh dưỡng đất thấp, kết cấu không tốt, nhiều mầm bệnh, xói mòn mạnh lửa rừng Để phục hồi rừng cần phải xác định nhân tố ảnh hưởng tới rừng (stress factors), từ hạn chế loại bỏ chúng Đây coi quan điểm, nhìn nhận phục hồi rừng, bước đầu gắn kết phục hồi rừng với yếu tố xã hội, nguyên nhân gây nên rừng nước nhiệt đới người 1.1.2 Thành tựu nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi Khi nghiên cứu thảm thực vật núi đá, đặc biệt núi đá vôi nhiệt đới, nhiều chuyên gia thực vật, địa lý thực vật, thổ nhưỡng ngạc nhiên trước hệ sinh thái hùng vĩ đẹp kỳ diệu cho nhiều sản phẩm quý giá Núi đá có đất mỏng, vách núi gần dựng đứng, sau thời gian không lâu phần lớn đất bị gột rửa xuống chân núi Hơn núi đá tán rừng che phủ, biên độ nhiệt cao, phong hoá mạnh, đá nứt thành tảng sạt lở rơi xuống Những nghiên cứu khuyến cáo rằng: Một rừng núi đá vôi bị tàn phá nặng nề rừng khó tự phục hồi trở lại, đặc điểm khác hẳn với hệ sinh thái núi đất Sau thảm thực vật núi đá vôi bị mất, trận mưa lớn cường độ mạnh vùng khí hậu nhiệt đới ẩm (như Việt Nam), chân núi bị thiệt hại, đe doạ đời sống sản xuất người (dẫn theo Trần Hữu Viên, 2004 [40]) Viện lâm nghiệp Quảng Tây Quảng Đông - Trung Quốc nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số loài núi đá vôi như: Toona sinensis, Delavaya toxocarpa, Chukrasia tabularis, Excentrodendron tonkinensis thời kỳ (1985 1998) Những nghiên cứu tổng kết sơ sau nhiều hội thảo khoa học Học viện Lâm nghiệp Bắc Kinh với tham gia nhiều nhà khoa học lâm nghiệp đầu ngành nước hướng dẫn tạm thời kỹ thuật phục hồi rừng núi đá vôi xây dựng Tuy nhiên, nguyên lý phục hồi phát triển rừng núi đá vôi chưa tổng kết cách có hệ thống nên việc áp dụng hướng dẫn cho nhiều quốc gia khác, có Việt Nam khiêm tốn giai đoạn thử nghiệm 1.1.3 Tồn nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi Nhìn chung giới nghiên cứu phục hồi rừng tập trung vào phục hồi rừng núi đất, nghiên cứu phục hồi rừng núi đá vôi Các nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực như: phân chia thảm thực vật núi đá vôi, nghiên cứu đa dạng loài núi đá vôi, phân vùng sinh thái núi đá vôi Mặt khác, nguyên lý phục hồi phát triển rừng núi đá vôi chưa tổng kết cách hệ thống, nên việc áp dụng hướng dẫn cho nhiều quốc gia khác, có Việt Nam khiêm tốn giai đoạn thử nghiệm 1.2 nước 1.2.1 Quan điểm rừng thứ sinh nghèo phục hồi rừng thứ sinh nghèo Thái Văn Trừng (1970, 1978) Trần Ngũ Phương (1970) cho rằng, rừng thứ sinh nghèo rừng thứ sinh loạt diễn theo chiều hướng thoái hoá Trần Ngũ Phương (2000) khẳng định tất kiểu rừng giàu nguyên sinh hay thứ sinh, tác động phá hoại liên tiếp người, cuối biến thành trảng cỏ, với phương thức chặt tỉa thưa tái sinh tự nhiên từ rừng nguyên liệu ban đầu trở thành rừng hạt hay rừng chồi, rừng thoái hoá thành rừng chồi cuối rừng chồi thoái hoá thành trảng cỏ [27], [28] Theo Phạm Văn Điển (2006): (1) Rừng thứ sinh nghèo rừng nghèo trữ lượng tài nguyên sinh học, nghèo nàn loài mục đích, chủng loại, số lượng chất lượng lâm sản (2) Rừng thứ sinh nghèo rừng nghèo giá trị kinh tế, khả đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội người (3) Rừng thứ sinh nghèo rừng nghèo lực tự phục hồi, biểu rõ thông qua lực tái sinh Ngoài ra, rừng thứ sinh nghèo rừng nghèo khả dịch vụ, nghèo vai trò bảo vệ môi trường sinh thái, điều hoà khí hậu, giữ điều tiết nước, hạn chế xói mòn đất, v.v [7], [9] Phục hồi rừng trước hết phục hồi lại thành phần chủ yếu rừng thảm thực vật gỗ Phục hồi rừng trình sinh học gồm nhiều giai đoạn kết thúc xuất hệ thảm gỗ bắt đầu khép tán Quá trình phục hồi rừng tạo điều kiện cho cân sinh học xuất hiện, đảm bảo chi cân tồn liên tục mà sử dụng chúng liên tục (Võ Đại Hải cộng sự, 2003) [14] 1.2.2 Nghiên cứu thảm thực vật rừng núi đá vôi Trong trình phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) xem xét loại hình thực vật núi đá vôi Theo rừng núi đá vôi xác định thuộc kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước đất đá vôi xương xẩu (Đk) nằm kiểu thảm thực vật sau: - Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới (Rkx) Đây kiểu thảm thực vật chủ yếu rừng núi đá vôi với ưu hợp Nghiến + Trai lý xuất lèn, sườn núi đá vôi có độ dốc lớn, đặc trưng địa hình Karst, có nhiều khoảng trống lớn để lộ đá gốc, sườn núi thường lởm chởm thấp 700m thuộc số tỉnh miền Bắc Việt Nam (Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Ninh Bình) Tuy nhiên, trình khai thác sử dụng mức nên diện tích rừng nguyên sinh bị tác động lại ít, thường nằm VQG KBTTN Cúc Phương, Pù Luông, v.v Kiểu thảm thực vật khu rừng thứ sinh núi đá vôi, phân bố chủ yếu vùng gần dân cư, ven trục đường, nơi mà việc khai thác vận chuyển gặp nhiều thuận lợi Tại nhiều nơi, khai thác mạnh cháy, rừng trở nên nghèo kiệt, loài gỗ, tổ thành rừng thay đổi, loài mọc nhanh chiếm ưu Mạy tèo, Ô rô, Ba bét, Ràng ràng mít, Chẩn, Do vậy, kiểu thảm thực vật xác định kiểu phụ thứ sinh nhân tác đất đá vôi xương xẩu - Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới (Rkn): Rừng núi đá vôi có kết hợp nhiều loài khác Nghiến + Trai lý + Chò nhai + Ô rô loài rụng Trường sâng, Xoan nhừ, Gạo, Dâu da xoan, Lòng mang, Cui rừng, v.v thường gặp sườn núi đá vôi dốc đứng thung lũng núi đá vôi với đất dốc tụ, thấp ẩm, thực vật phát triển cao lớn, gần giống với thực vật núi đất - Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp (Rka): Kiểu rừng phân bố đai cao 700m: Chợ Rã (Bắc Cạn), Nguyên Bình (Cao Bằng), Quản Bạ, Đồng Văn (Hà Giang), vùng Tây Bắc Đặc điểm bật thực vật thuộc ngành Hạt trần có tỷ lệ tương đối lớn tập trung, có loài Thông Pà cò, Sam kim hỷ, Trắc bách Quản bạ, độ cao 1000m thuộc vùng Tây Bắc, xuất ưu hợp Kiêng + Heo (Burretiodendron brilletti + Croton pseudoverticillata) thuộc kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước đất rendzina giàu chất dinh dưỡng - Kiểu rừng kín hỗn hợp rộng, kim ẩm nhiệt đới núi thấp (Rkh) Hà Giang, Tuyên Quang Ninh Bình độ cao 700m, với ưu hợp Nghiến + Kim giao + Hoàng đàn (Burretiodendron hsienmu + Podocarpus latiofolia + Cupressus terulus) số loài thuộc họ Thích, Dẻ, Ngoài ra, khu vực sau hoạt động nương rãy khu rừng bị khai thác nhiều lần đến cạn kiệt Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Hoà Bình, Quảng Bình, v.v., xuất dạng thực bì có diện tích tương đối lớn với loài bụi, gỗ nhỏ Ô rô, Mạy tèo, Xẻn gai, v.v Dạng thực bì gọi Quần lạc bụi, gỗ rải rác núi đá vôi [28] Trần Ngũ Phương (1970), đề cập đến rừng miền Bắc Việt Nam xếp rừng núi đá vôi vào: (1) đai rừng nhiệt đới mưa mùa với kiểu rừng nhiệt đới rộng thường xanh núi đá vôi, kiểu có kiểu phụ thổ nhưỡng nguyên sinh 1-2 tầng gỗ, Nghiến loài ưu thế; (2) đai rừng nhiệt đới mưa mùa với kiểu rừng nhiệt đới kim núi đá vôi, kiểu có kiểu phụ tầng, loài Vân sam (Keteeleria calcarea), Hoàng đàn (Cupressus terulus) Kim giao (Podocarpus latiofolia) chiếm ưu [20] Ngoài ra, theo Nguyễn Bá Thụ (1995), rừng núi đá vôi Cúc Phương xếp vào quần hệ phụ rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa rộng đất thấp (dưới 500m so với mặt nước biển) thoát nước phong hoá từ đá vôi quần hệ phụ bao gồm quần xã, loài tham gia gồm Chò đãi, Sấu, Nhội, Vàng anh, Chò nhai, Mạy tèo, Sâng, Dẻ gai, Re đá, Côm lớn, Trường nhãn, Vải guốc, Mang cát, Hồng bì rừng Ô rô Qua kết phân loại thảm thực vật rừng núi đá vôi số tác giả đây, có nhận xét sau: Trần Ngũ Phương (1970) phân loại rừng núi đá vôi trạng thái nguyên sinh, nên kiểu rừng nhiệt đới rộng thường xanh núi đá vôi phát Nghiến (Burretiodendron hsienmu) loài giữ vai trò ưu Trong thực tế, phần lớn diện tích rừng núi đá vôi bị tác động, số lượng tầng loài ưu kiểu rừng thay đổi Vì vậy, cách phân chia Trần Ngũ Phương không phù hợp với khu rừng thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài [20] Hệ thống phân loại rừng UNESCO (1973) chi tiết dễ dàng vận dụng thích hợp cho việc phân loại thảm thực vật phạm vi vùng khí hậu phân loại thảm thực vật cho VQG, KBTTN Hơn hệ thống phân loại không đề cập đến thảm thực vật nhân tạo nên thường sử dụng công trình nghiên cứu tính đa dạng thực vật Hệ thống phân loại thảm thực vật rừng Thái Văn Trừng xây dựng sở học thuyết hệ sinh thái Tansley A.P (1935) học thuyết sinh địa quần lạc Sucasev (1957) theo nguyên lý "sinh thái phát sinh thảm thực vật" [19] Do vậy, lý luận phân loại hoàn toàn chặt chẽ có khả áp dụng Để xác định kiểu rừng chính, theo Thái Văn Trừng, cần dựa vào tiêu chuẩn dạng sống ưu thế, tàn che, hình thái sinh thái trạng thái mùa tán thuộc tầng ưu sinh thái Mặt khác, hệ thống phân loại Thái Văn Trừng áp dụng cho tất loại thảm thực vật dù rừng nguyên sinh hay rừng thứ sinh bị tác động, chí khu rừng nhân tạo người xây dựng [28] 1.2.3 Nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi Việt Nam với diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích núi đá 1,15 triệu (phần lớn đá vôi già nằm chủ yếu vào giai đoạn Các bon Pecmi) chiếm 3,5% tổng diện tích nước (Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1995) [35] Trường Đại học Lâm nghiệp (1990-1999) nghiên cứu xác định đặc điểm số loài trồng thử nghiệm số tỉnh biên giới phía Bắc miền Trung nước ta [30] Vườn Quốc gia Cát Bà (Hải Phòng), Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn) trồng thử Kim giao núi đá vôi, thiếu nghiên cứu trước nên kết thu hạn chế, qui mô rừng trồng không mở rộng Việc trồng thử Keo dậu núi đá vôi Chiềng Sinh (Sơn La) thấy loài sinh trưởng tốt Tuy nhiên để phát huy tiềm to lớn vùng núi đá vôi nhiều loài địa khác vùng núi đá nên tiếp tục nghiên cứu làm sở cho việc xây dựng phục hồi rừng núi đá vôi Theo Nguyễn Huy Phồn, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Văn Dũng (tạp chí NN&PTNT T8/2001), khả phục hồi rừng núi đá vôi núi đất, việc trồng lại rừng núi đá khó khăn, vùng tái sinh nên đưa vào khoanh nuôi bảo vệ để phục hồi tự nhiên 66 - Sinh trưởng địa phương, biện độ phân bố rộng: điểm + Khả tái sinh loài: Khả tái sinh loài quan trọng, rừng phục hồi ý nghĩa khả nhân lên Nó phản ánh khả tồn hay không tồn loài trước môi trường tự nhiên khắc nghiệt với cạnh tranh mâu thuẫn chủ yếu Căn vào khả tái sinh loài, đề tài lượng hoá sau: - Tái sinh nhiều, tái sinh sinh trưởng tốt: điểm - Tái sinh trung bình, tái sinh sinh trưởng tốt: điểm - Tái sinh ít, tái sinh sinh trưởng kém: điểm - Rất tái sinh: điểm + Khả bảo vệ môi trường, chống xòi mòn Đặc điểm hệ rễ, tán tiêu chí để đánh giá khả bảo vệ môi trường, chống xói mòn loài Căn vào kết điều tra thực tế có phối hợp chuyên gia, đề tài tiến hành lượng hoá khả loài sau: - Hệ rễ phát triển mạnh, sâu, rộng; tán rộng, thường xanh: điểm - Hệ rễ phát triển trung bình; tán rộng, thường xanh: điểm - Hệ rễ phát triển trung bình; tán rộng, thưa, nửa rụng lá: điểm - Rễ thưa, phát triển, rụng lá: điểm Từ tiêu chí tổng hợp danh sách số loài phù hợp với yêu cầu, kết trình bày bảng 4.18: 67 Bảng 4.18: Đánh giá khả thích nghi số loài triển vọng TT Tờn loi Ch tiờu Kim giao Trỏm en Lỏt hoa Re hng Nghin Keo lai Cc du Song mt Mõy np Cho im Cho im Cho im Cho im Cho im Cho im Cho im Cho im Cho im Kh nng cung cp g, nguyờn liu 7 9 Kh nng cung cp dc liu, tinh du 5 7 Kh nng cung cp thc phm Kh nng thớch nghi Kh nng tỏi sinh 9 7 9 7 7 7 7 Kh nng bo v mụi trng, chng xúi mũn 9 9 7 Tng im ỏnh giỏ 30 37 34 35 32 32 32 28 28 TV1 TV1 TV1 TV1 TV1 TV1 TV1 TV2 TV2 68 Nhận xét: Các loài thích nghi phù hợp với điều kiện địa phương, đặc biệt loài Trám đen, Re hương Lát hoa Để có sở vững vàng định lựa chọn trồng cho giải pháp phục hồi rừng tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình thái loài thông qua tìm hiểu tài liệu, điều tra thực địa vấn người dân địa phương 4.3.2 Kết lựa chọn Căn vào tiêu chí đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài trên, đề xuất loài phù hợp cho giải pháp phục hồi rừng khu vực nghiên cứu sau: Bảng 4.19 Kết chọn loài cần ưu tiên phát triển địa bàn nghiên cứu TT Loài gỗ Loài cho lâm sản gỗ Trám đen Cọc dậu Lát hoa Song mật Keo lai Mây nếp Re hương Kim giao Nghiến 69 4.3.3 Các giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi 4.3.3.1 Cải tạo rừng Cải tạo rừng tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm thay đổi lâm phần có tổ thành, cấu trúc, ngoại mạo không phù hợp với mục tiêu kinh doanh Đối với lâm phần khả tự phục hồi thành rừng rừng giá trị kinh tế cải tạo rừng giải pháp hữu hiệu Đối với trạng thái IC khu vực nghiên cứu cải tạo rừng cần thiết Các thao tác tiến hành lâm phần sau: - Chọn loài trồng: Như phần 4.2 trình bày, vào tiêu chí, quan điểm chọn loài trồng phù hợp mục tiêu phục hồi rừng núi đá vôi địa phương, vào đặc điểm sinh lý, sinh thái số loài triển vọng lựa chọn, trồng cho giải pháp cải tạo rừng phải vừa có loài có khả cải tạo hoàn cảnh rừng đất rừng, tiểu hoàn cảnh rừng, vừa có loài có giá trị kinh tế cao, phù hợp với mục tiêu kinh doanh, đồng thời vùng đệm vườn quốc gia nên trồng phải đảm bảo khả phòng hộ sinh thái, đáp ứng mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, trồng phù hợp cho đối tượng là: + Cây cải tạo hoàn cảnh rừng : Keo Lai + Cây gỗ mục đích : loài (Kim giao), hỗn giao (Lát hoa + Nghiến + Re hương) + Cây cho lâm sản gỗ : Mây nếp, Cọc dậu, Song mật - Tiêu chuẩn đem trồng : + Keo lai : - tháng tuổi, cao từ 50 cm trở lên, đường kính cổ rễ từ 0,3 0,4 cm 70 + Kim giao : 14 - 16 tháng tuổi, cao từ 50 - 70 cm, đường kính cổ rễ từ cm trở lên + Lát hoa : - tháng tuổi, cao từ 40 - 60 cm, đường kính cỗ rễ từ 0,6 0,8 cm + Nghiến : - tháng tuổi, cao từ 50 - 70 cm, đường kính cổ rễ từ 0,4 - 0,6 cm + Mây nếp : 12 - 14 tháng tuổi, cao từ 30 - 50 cm, có + Cọc dậu : cành sinh trưởng tốt, có đủ mắt chồi + Song mật: 15 tháng tuổi, chiều cao 20 - 30cm, có - đưa trồng Các sinh trưởng tốt, không sâu bênh, cụt ngọn, nhiều thân, rễ phát triển hoàn chỉnh, qua thời gian huấn luyện - Xử lý thực bì : Xử lý thực bì toàn diện, phát dọn toàn bụi, thảm tươi, dây leo ; chừa lại tất gỗ rãi rác có sức sinh trưởng tốt tái sinh có triển vọng - Phương thức trồng : + Đối với Keo lai : Trồng loài toàn diện Sau - năm, Keo lai sinh trưởng phát triển tốt, bắt đầu phát huy khả cải tạo hoàn cảnh cải tạo đất, tạo tiểu hoàn cảnh rừng đưa địa vào trồng tán, lúc tuỳ vào điều kiện thực tế để tỉa bớt Keo lai cho phù hợp + Đối với địa : trồng loài Kim giao, với loài Lát hoa, Nghiến trồng hỗn loài theo hàng + Đối với cho lâm sản gỗ : Mây nếp Cọc dậu, Song mật, trồng xen với tạo thành bờ rào bao toàn diện tích tiến hành cải tạo rừng - Phương pháp trồng : Trồng có bầu : 71 - Mật độ trồng : + Với Keo lai : Mật độ 1.600 - 2000cây/ha, trồng với cự ly cách m, hàng cách hàng m + Với địa : trồng với cự ly cách m, hàng cách hàng m + Với cho lâm sản gỗ : Mây nếp Cọc dậu, Song mật trồng xen kẽ nhau, cách 0,3m - Thời vụ trồng : trồng vào đầu mùa sinh trưởng (tháng - 4) - Chăm sóc : + Trong thời gian năm đầu tiến hành chăm sóc Keo lai, sinh trưởng ổn định, tiến hành bấm cho nhanh tạo tán che bóng cho địa chuẩn bị đem vào trồng Trong thời gian năm tiến hành chăm sóc năm đợt, phát dọn bụi, dây leo, cỏ xâm chiếm, trồng dăm chết, bón phân NPK tỷ lệ :10 :3 năm lần với liều lượng 100g/hố + Sau năm, Keo lai phần cải tạo hoàn cảnh rừng đưa địa vào trồng Trong thời gian đầu cần theo dõi sinh trưởng địa thường xuyên, điêu chỉnh tán Keo lai cho tạo tiểu hoàn cảnh phù hợp cho địa Mỗi năm tiến hành phát dọn bụi, thảm tươi đợt, xới cỏ, vun gốc bón NPK cho địa năm lần tiến hành chăm sóc thời gian năm, Keo lai tỉa dần theo trình sinh trưởng phát triển địa 4.3.3.2 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung giải pháp áp dụng rộng rãi phục hồi phát triển rừng Đây giải pháp lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tự nhiên để phục hồi rừng thông qua biện pháp bảo vệ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng bổ sung cần thiết Rừng trạng thái chủ yếu rừng sản xuất kết hợp chức phòng hộ (mức độ 72 xung yếu) nên áp dụng mức độ tác động cao, gồm vừa khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với tái sinh nhân tạo Các tác động kỹ thuật sau : - Xác định loài trồng bổ sung : Đó loài gỗ lớn, có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng, phát triển tốt địa phương loài địa đa tác dụng, vừa cho gỗ, vừa cho lâm sản khác quả, tinh dầu, rễ, củi,v.v , vừa có tác dụng phòng hộ Đối với trạng rừng OTC 3, 10, 11, 13, việc đưa vào trồng bổ sung có giá trị cao khác cần thiết Sau xem xét tiêu chí điều kiện cụ thể đề xuất tập đoàn đưa vào trồng bổ sung sau : + Cây gỗ : Nghiến, Lát hoa, Re hương + Cây cho lâm sản gỗ : Mây nếp, Cọc dậu, Song mật - Tiêu chuẩn đem trồng : + Lát hoa : 12 - 14 tháng tuổi, cao từ 1m trở lên, đường kính cỗ rễ từ 0,6 0,8 cm + Nghiến : - tháng tuổi, cao từ 50 - 70 cm, đường kính cổ rễ từ 0,4 - 0,6 cm + Re hương : 10 - 12 tháng tuổi, cao từ 1m trở lên, đường kính cỗ rế từ 0,6 - 0,8 cm + Mây nếp : 12 - 14 tháng tuổi, cao từ 30 - 50 cm, có + Cọc dậu : cành sinh trưởng tốt, có đủ mắt chồi + Song mật: 15 tháng tuổi, chiều cao 20 -30cm, có - đưa trồng Các sinh trưởng tốt, không sâu bênh, cụt ngọn, nhiều thân, rễ phát triển hoàn chỉnh, qua thời gian huấn luyện - Xử lý thực bì : 73 + Đối với tầng cao : Loại bỏ cong queo, sâu bệnh ; phi mục đích nơi dày không phép hạ độ tàn che xuống 0,3 + Đối với bụi, thảm tươi : Xử lý cục theo đám, phát dọn toàn bụi, dây leo chèn ép tái sinh, quanh hố trồng xử lý toàn diện vòng bán kính m - Phương thức trồng : + Đối với gỗ địa : Trồng hỗn loài cục theo đám, bổ sung vào chỗ trống, thiếu tái sinh mục đích, cố gắng bố trí loài theo mặt phẳng ngang cho + Đối với cho lâm sản gỗ : Trồng hỗn loài Mây nếp Cọc dậu, Song mật tạo thành hàng rào bao quan toàn diện tích tiến hành khoanh nuôi - Phương pháp trồng : Trồng có bầu - Mật độ trồng : Đảm bảo trồng có cự ly cách 3m, nhìn chung đảm bảo mật độ trồng bổ sung vào từ 300 - 350 cây/ha trạng thái IIA, từ 250 - 300 cây/ha trạng thái IIIA1 ; với Mây nếp Cọc dậu trồng cách 0,3 m ; trồng xen kẽ - Kích thước hố trồng : 40 x 40 x 40 cm - Thời vụ trồng : Vào đầu mùa mưa (tháng 4) - Chăm sóc : Phát dọn, vun xới xung quanh gốc mục đích trồng bổ sung năm - lần - năm đầu - Tiến hành quản lý, bảo vệ, chống chặt phá mẹ gieo giống, tái sinh mục đích, ngăn chặn sâu bệnh hại, lửa rừng, chăn thả gia súc 4.3.3.3 Làm giàu rừng Làm giàu rừng giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng rộng rãi công tác phục hồi phát triển rừng nhiều địa phương nước Đây 74 việc cải thiện tỷ lệ mục đích rừng nghèo mà không loại bỏ thảm rừng cũ, không loại bỏ non tự nhiên có sẵn có ích Mục đích làm giàu rừng tận dụng hỗ trợ rừng cũ trồng để xây dựng rừng với trồng làm giàu chiếm ưu thế, hỗn loài với có sẵn rừng tự nhiên Các thao tác kỹ thuật giải pháp kỹ thuật sau : - Chọn loài trồng : Qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá cho điểm thấy Nghiến, Trám đen Re hương loài có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, đề xuất tập đoàn trồng làm giàu cho trạng thái rừng sau : + Cây gỗ địa : Nghiến, Trám đen Re hương + Cây cho lâm sản gỗ : Mây nếp, Cọc dậu - Tiêu chuẩn đem trồng : + Trám đen : 12 - 14 tháng tuổi, cao từ 1m trở lên, đường kính cỗ rễ từ 0,6 0,8 cm + Nghiến : - tháng tuổi, cao từ 50 - 70 cm, đường kính cổ rễ từ 0,4 - 0,6 cm + Re hương : 10 - 12 tháng tuổi, cao từ 1m trở lên, đường kính cỗ rế từ 0,6 0,8 cm + Mây nếp : 12 - 14 tháng tuổi, cao từ 30 - 50 cm, có + Cọc dậu : cành sinh trưởng tốt, có đủ mắt chồi - Tạo rạch trồng : + Rạch bố trí cách đều, chiều rộng rạch - m, thông thường 1/2 chiều cao băng chừa, địa điểm nghiên cứu đề nghị chiều rộng rạch 5m, chiều dài rạch tuỳ theo điều kiện lập địa cụ thể, hướng rạch song song với đường đồng mức Các rạch bố trí song song cách 75 + Phát dọn toàn rạch, chừa lại mục đích phẩm chất tốt, tái sinh có triển vọng + Dọn dẹp cành nhánh rạch để tiến hành làm đất, đào hố + Kích thước hố : 40 x 40 x 40 cm - Xử lý băng chừa : chiều rộng băng chừa từ - 12m, băng chừa phải xử lý đồng thời với trình tạo rạch trồng Tại địa bàn nghiên cứu đề xuất chiều rộng băng chừa 10m Trên băng chừa tiến hành chặt bỏ dây leo có hại, bụi thảm tươi chèn ép tái sinh, chặt bỏ hết có chiều cao 15m tránh làm vỡ băng chừa, giữ lại có giá trị kinh doanh - Mật độ trồng : Mỗi rạch trồng hàng cây, cự ly hàng 1/3 1/2 đường kính tán tuổi khai thác Đối với đối tượng rừng khu vực nghiên cứu đề xuất cự ly cách hàng 3m, tương đương với mật độ trồng từ 300 - 350 cây/ha - Phương thức trồng : + Với gỗ địa : Trồng hỗn loài theo rạch (nghĩa rạch trồng loài cây, rạch khác trồng loài khác nhau) + Với cho lâm sản gỗ : Trồng xen kẽ Mây nếp với cọc dậu, cự ly cách 0,3m tạo bờ rào bao quanh toàn diện tích tiến hành làm giàu rừng - Phương pháp trồng : Trồng có bầu - Các kỹ thuật xử lý thực bì, làm đất, trồng, chăm sóc, thời vụ trồng áp dụng theo quy định trồng rừng 76 4.3.3.4 Khoanh nuôi bảo vệ Trên trạng thái rừng, diện tích chưa có điều kiện triển khai biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng nhanh tiến hành khoanh nuôi bảo vệ rừng Tiến hành phân vùng diện tích cần khoanh nuôi bảo vệ Tổ chức hoạt động quản lý bảo vệ thường xuyên, đảm bảo không cho người dân vào chặt hạ rừng, quản lý không cho trâu bò gia súc khác vào phá hại rừng Thường xuyên quan sát, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, dự báo trước nguy để đề phòng hạn chế thiên tai cháy rừng sâu bệnh, để từ kịp thời chống đỡ mối nguy hại xảy 77 Chương Kết luận, tồn tại, khuyến nghị 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng - Độ cao khu vực nghiên cứu nhỏ 100m, độ dốc dao động khoảng 15 - 320, hướng phơi chủ yếu Đông - Nam, Tây, Tây - Tây Bắc Tây - Tây Nam - Đất khu vực nghiên cứu chủ yếu đất Feralit nâu đỏ phát triển đá vôi đất Feralit nâu đỏ dốc tụ chân núi đá vôi, có tầng đất từ 50 - 100 cm, trung tính, tính chất đất tính chất đất rừng Tuy nhiên, tầng đất bị xói mòn, rửa trôi mạnh, đất bí chặt, bạc màu, thành phần chất dinh dưỡng đất thấp Tỷ trọng dao động khoảng 2,47 - 2,65g/cm3, dung trọng dao động khoảng 0,89 - 1,13g/cm3, độ xốp dao động khoảng 23,87 34,54%, hàm lượng mùn từ 1,28 - 3,65%, chất dễ tiêu NH4+ từ 2,91 - 5,79 ldl/100gđ, K2O từ 3,41 - 7,01ldl/100gđ, P2O5 từ 0,22 - 0,89 ldl/100g, pH từ 6,71 6,78 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao Tổ thành loài trạng thái gần đồng với nhau, số loài đa dạng phong phú Tuy nhiên, số loài tham gia vào công thức tổ thành lại ít, từ - loài, loài thật chiếm ưu tổng thể quần xã thực vật rừng, loài Ô rô vàng, Ô rô, Phân mã, Trám đen, Lát hoa, Re hương, Táu ruối, v.v Có số OTC đa dạng thành phần loài loài có giá trị kinh tế, phù hợp với mục tiêu kinh doanh mục tiêu phục hồi rừng 78 Mật độ tầng cao thấp, trạng thái IIA dao động khoảng 228 - 304 cây/ha, trạng thái IIIA1 đạt từ 240 - 476 cây/ha, riêng trạng thái IA thấp, bình quân đạt 46 cây/ha Tỷ lệ mục đích chiếm tỷ lệ không cao, từ 8,8 - 42,9%, thể rõ giá trị tập đoàn cao trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 5.1.3 Đặc điểm tái sinh rừng Mật độ tái sinh OTC cao, biến động mạnh OTC nghiên cứu, dao động từ 1500 cây/ha - 6750 cây/ha , thành phần tái sinh đơn giản, chủ yếu gỗ tạp, giá trị kinh tế giá trị phòng hộ Chất lượng tái sinh tốt nhiên không đồng OTC nghiên cứu, tái sinh chủ yếu phân bố cụm 5.1.4 Giải pháp phục hồi rừng - Đề tài đề xuất phương án phân chia đối tượng tác động cho rừng thứ sinh nghèo Cơ sở phân chia dựa vào phân hoá ba nhóm nhân tố là: i) địa hình, ii) thổ nhưỡng, iii) thảm thực vật rừng (tầng cao tầng tái sinh) Trong phạm vi không gian số xã, việc bổ qua nhân tố khí hậu thuỷ văn chấp nhận Bảng phân chia xây dựng với ba mức độ tiềm phục hồi rừng biểu diễn thông qua điểm số Điểm thấp nhu cầu phục hồi rừng cao ngược lại Cách phân chia đơn giản đảm bảo độ xác định, có khả áp dụng tốt để phục hồi rừng vùng đệm vườn quốc gia - Đề tài chọn số loài có triển vọng để phát triển rừng thứ sinh nghèo Có nhóm loài chọn là: + Cây cải tạo hoàn cảnh rừng: Keo lai + Cây gỗ địa mục đích: Lát hoa, Trám đen, Re hương, Nghiến Kim Giao 79 + Cây cho lâm sản gỗ: Song mật, Mây nếp Cọc dậu - Đề tài đề xuất bốn giải pháp ỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh nghèo, gồm i) Khoanh nuôi bảo vệ, ii) Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, iii) Làm giàu rừng, iv) Cối tạo rừng Những giải pháp xếp theo mức độ tác động từ thấp đến cao Những lô rừng có tiềm phục hồi rừng tốt, áp dụng giải pháp khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung Những lô rừng có tiềm phục hồi rừng khó khăn, áp dụng giải pháp mạnh làm giàu rừng cải tạo rừng 5.2 Tồn Mặc dù đạt số kết quả, đề tài tồn sau: - Rừng tự nhiên núi đá vôi khu vực nghiên cứu có diện tích tương đối lớn, nghiên cứu số lô rừng đại điện cho trạng thái rừng, nên chắn bao quát hết đặc điểm loại rừng núi đá vôi địa phương - Do địa hình vùng núi đá vôi phức tạp, độ dốc lớn vách đá lởm chởm, lập ô tiêu chuẩn có diện tích tương đối nhỏ, nên việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh có nhiều hạn chế - Đề tài nghiên cứu số nhân tố cấu trúc sinh thái hình thái tầng cao, chưa nghiên cứu cấu trúc tuổi quy luật kết cấu lâm phần - Thời gian nghiên cứu hạn chế, nên chưa sâu nghiên cứu lịch sử, diễn rừng 5.3 Khuyến nghị Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho đối tượng rừng cụ thể núi đá vôi, việc tiếp tục nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng cần thiết Tuy nhiên với địa hình núi đá vôi, điều kiện nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, để có đề xuất cách đầy đủ xác, 80 thời gian tới cần mở rộng địa điểm nghiên cứu núi đá vôi nhiều địa phương; xây dựng hệ thống ô tiêu chuẩn định vị địa phương nhằm theo dõi trình sinh trưởng, phát triển rừng diễn biến tài nguyên rừng núi đá vôi; cần có nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố sinh thái đến rừng, nghiên cứu tiểu khí hậu rừng trình động thái rừng ... cao rừng núi đá vôi Để góp phần giải tồn trên, đề tài "Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi vùng đệm Vườn Quốc Gia Cát Bà" thực 3 Chương Tổng quan vấn đề nghiên... khoa học cho phục hồi rừng núi đá vôi 2.1.2 Về thực tiễn Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi vùng đệm Vườn Quốc gia Cát Bà 2.2 Phạm vi giới hạn đề tài - Về đối... phục hồi rừng thứ sinh nghèo núi đá vôi 2.3.3.1 Phân chia đối tượng tác động 2.3.3.2 Chọn loài triển vọng để phát triển rừng núi đá vôi 2.3.3.3 Các giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng thứ sinh nghèo

Ngày đăng: 10/10/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan