1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DAP AN TIM HIEU LUAT DAN SU NAM 2015 DL

34 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI LÀM “TIM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” Câu 1: Bộ Luật Dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực từ nào? Được chia thành phần, chương, bao nhiều điều có phạm vi điều chỉnh nào? Hãy nêu nguyên tắc pháp luật dân quy định Bộ luật dân năm 2015? So với Bộ luật Dân năm 2005, nguyên tắc sửa đổi, bổ sung nào? Trả Lời: Những Bộ luật dân nhà nước ta ban hành từ năm 1945 đến nay: - BLDS 1995; - BLDS 2005; - BLDS 2015 Thời gian thông qua có hiệu lực thi hành BLDS: - BLDS 1995: Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 - BLDS 2005: Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14-62005 Bộ luật có hiệu lực từ ngày 1-1-2006 - BLDS 2015: Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2017 Bộ luật Dân năm 2015 chia thành phần, 27 chương 689 điều Phần thứ “Quy định chung” (Điều 1-Điều 157) gồm 10 chương: Chương I: Những quy định chung; Chương II: Xác lập, thực bảo vệ quyền dân sự; Chương III: Cá nhân; Chương IV: Pháp nhân; Chương V: Nhà nước CHXHCNVN, quan nhà nước trung ương, địa phương quan hệ dân sự; Chương VI: Hộ gia đình, tổ hơp tác tổ chức khác tư cách pháp nhân quan hệ dân sự; Chương VII: Tài sản; Chương VIII: Giao dịch dân sự; Chương IX: Đại diện; Chương X: Thời hạn thời hiệu Phần thứ hai “Quyền sở hữu quyền khác tài sản” (Điều 158-Điều 273) gồm chương: Chương XI: Quy định chung; Chương XII: Chiếm hữu; Chương XIII: Quyền sở hữu; Chương XIV: Quyền khác tài sản; Phần thứ ba “Nghĩa vụ hợp đồng” (Điều 274-Điều 608) gồm chương: Chương XV: Quy định chung; Chương XVI: Một số hợp đồng thông dụng; Chương XVII: Hứa thưởng, thi có giải; Chương XVIII: Thực công việc ủy quyền; Chương XIX: Nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản pháp luật; Chương XX: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Phần thứ tư “Thừa kế” (Điều 609-Điều 662) gồm chương: Chương XXI: Quy định chung; Chương XXII: Thừa kế theo di chúc; Chương XXIII: Thừa kế theo pháp luật; Chương XXIV: Thanh toán phân chia di sản Phần thứ năm “Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài” (Điều 663 - Điều 687) gồm chương: Chương XXV: Quy định chung; Chương XXVI: Pháp luật áp dụng cá nhân, pháp nhân; Chương XXVII: Pháp luật áp dụng quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân Phần thứ sáu “Điều khoản thi hành” (Điều 688 Điều 689) - Về phạm vi điều chỉnh ta vào điều Bộ luật dân 2015: Điều Phạm vi điều chỉnh Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) - Những nguyên tắc pháp luật dân quy định luật Dân 2015: ( điều Bộ luật dân 2015) Điều Các nguyên tắc pháp luật dân Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân Các nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều BLDS năm 2015, nguyên tắc kế thừa phát triển nguyên tắc BLDS năm 2005, cụ thể: nguyên tắc bình đẳng; nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết, thoả thuận; nguyên tắc thiện chí, trung thực; nguyên tắc tôn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích người khác; nguyên tắc chịu trách nhiệm Song, để bảo đảm thống nhận thức, xây dựng áp dụng pháp luật dân sự, góp phần hình thành chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, BLDS năm 2015 quy định nguyên tắc pháp luật dân khác với Bộ luật Dân năm 2005 sau: +Một là, BLDS năm 2015 quy định bao quát hơn, 01 điều luật (Điều 3), thay quy định thành 01 chương (Chương II Phần thứ nhất) với 09 điều luật (từ Điều đến Điều 13) trước +Hai là, trật tự xếp nguyên tắc có thay đổi, theo đó: nguyên tắc bình đẳng đưa lên đưa lên thành nguyên tắc đầu tiên, trước so với nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận nguyên tắc tôn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, lợi ích hợp pháp người khác đưa lên trước nguyên tắc chịu trách nhiệm dân +Ba là, BLDS năm 2015 bãi bỏ 02 nguyên tắc BLDS năm 2005 Đó nguyên tắc tuân thủ pháp luật nguyên tắc bảo vệ quyên dân Đồng thời chuyển 02 nguyên tắc: tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp hoà giải thành sách Nhà nước quan hệ dân (Điều 7) Đây điểm thể tích cực phù hợp với việc định hình nguyên tắc Luật dân +Bốn là, nội dung số nguyên tắc sửa chữa, chỉnh lý, nêu ngắn gọn, súc tích so với trước sửa cụm từ “các bên” thành “cá nhân, pháp nhân” Câu 2: Việc xác Lập, thực bảo vệ quyền dân Bộ luật Dân năm 2015 quy định nào? Tại Khoản Điều 14 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật áp dụng”, trường hợp này, tòa án áp dụng để giải quyết? Trả Lời: Thể chế hóa nghị Đảng, quy định Hiến pháp năm 2013 công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực quyền dân Bộ luật dân năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) bổ sung chương riêng quy định xác lập, thực bảo vệ quyền dân (Chương II) với điều, từ Điều đến Điều 15 Theo đó, Chương II Bộ luật dân năm 2015 quy định cụ thể xác lập, giới hạn việc thực quyền dân phương thức bảo vệ quyền dân sự, bật sau: -Cá nhân, pháp nhân không lạm dụng quyền dân gây thiệt hại cho người khác Cá nhân, pháp nhân không lạm dụng quyền dân gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ thực mục đích khác trái pháp luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định khoản Điều 10 Bộ luật dân năm 2015 Tòa án quan có thẩm quyền khác vào tính chất, hậu hành vi vi phạm mà không bảo vệ phần toàn quyền họ, buộc bồi thường gây thiệt hại áp dụng chế tài khác luật quy định Cá nhân, pháp nhân thực quyền dân theo ý chí không trái với nguyên tắc pháp luật dân không vượt giới hạn thực quyền dân quy định Điều Điều 10 Bộ luật dân năm 2015 Việc cá nhân, pháp nhân không thực quyền dân làm chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác -Sửa đổi phương thức bảo vệ quyền dân Theo Bộ luật dân năm 2005, nội dung phương thức bảo vệ quyền dân quy định nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự, tách thành phương thức bảo vệ quyền dân Cụ thể, quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật dân sự, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân mình; buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi, cải công khai; buộc thực nghĩa vụ; buộc bồi thường thiệt hại; hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền; yêu cầu khác theo quy định luật Để thống điều chỉnh pháp luật phương thức bảo vệ quyền để tạo chế pháp lý cho cá nhân, pháp nhân lựa chọn phương thức bảo vệ quyền dân sự, Bộ luật dân năm 2015 quy định cụ thể hơn, quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật dân sự, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền thực biện pháp theo quy định luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân lựa chọn phương thức tự bảo vệ quyền dân việc tự bảo vệ quyền phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền dân không trái với nguyên tắc pháp luật dân (Điều 3); cá nhân, pháp nhân có quyền dân bị xâm phạm bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác -Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng ( khoản điều 14 Bộ luật dân 2015) Tòa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Trường hợp quyền dân bị xâm phạm có tranh chấp việc bảo vệ quyền thực theo pháp luật tố tụng Tòa án trọng tài Việc bảo vệ quyền dân theo thủ tục hành thực trường hợp luật quy định Quyết định giải vụ việc theo thủ tục hành xem xét lại Tòa án Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Trong trường hợp tòa án áp dụng điều điều Bộ luật dân năm 2015 Trường hợp Tòa giải vụ việc dân chưa có luật quy định áp dụng tập quán, áp dụng nguyên tắc tương tự, tương tự áp dụng án lệ, không án lệ sở lẽ công để giải Trích Từ Bộ luật Dân năm 2015 “Điều Áp dụng tập quán Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân Trường hợp bên thỏa thuận pháp luật không quy định áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Điều Áp dụng tương tự pháp luật Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên thỏa thuận, pháp luật quy định tập quán áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công So với Bộ luật dân năm 2005, coi điểm bản, bật Bộ luật dân năm 2015.” Có thể khẳng định rằng, việc quy định cụ thể xác lập, thực bảo vệ quyền dân trên, có nguyên tắc Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng, điểm quan trọng, bật Bộ luật dân năm 2015 Quy định thể chế hóa nghị Đảng, quy định Hiến pháp năm 2013 công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực quyền dân sự, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta giai đoạn Câu 3: Hãy trình bày quy định Bộ luật dân năm 2015 lực pháp luật dân sự, nănglực hành dân cá nhân? So với Bộ luật Dân năm 2005, quy định có sửa đổi, bổ sung nào? Trả Lời: Bộ luật dân năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) quy định lực pháp luật dân sự, nănglực hành dân cá nhân nằm (chương III, từ điều 16 đến điều 24 cụ thể Căn điều 16, điều 19 Bộ luật dân 2015) có nội dung sau: Điều 16 Năng lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết Điều 19 Năng lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Để bảo đảm tốt việc tôn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân để bao quát quy định có liên quan đến người yếu lực hành vi dân sự, Bộ luật sửa đổi, bổ sung số nội dung sau đây: - Không quy định người chưa đủ sáu tuổi thuộc diện lực hành vi dân sự; - Việc xác lập, thực giao dịch dân người chưa thành niên quy định cụ thể, linh hoạt theo hướng giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực hiện; người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi; người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý; - Bổ sung quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (Điều 23) Theo đó, người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Câu 4: Quyền nhân thân gì? Hãy nêu nội dung quyền nhân thân cá nhân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015? Trong quyền nhân thân đó, hay kể tên quyền nhân thân bổ sung so với Bộ luật Dân năm 2005? Trả Lời: Bộ luật dân năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) quy định quyền nhân thân nằm chương III, từ điều 25 đến điều 39 cụ thể khái niệm quy định khoản điều 25 Bộ luật dân 2015 “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác.” Trích “Điều 25 Quyền nhân thân Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện theo pháp luật người đồng ý theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan theo định Tòa án Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người bị tuyên bố tích, người chết phải đồng ý vợ, chồng thành niên người đó; trường hợp người phải đồng ý cha, mẹ người bị tuyên bố tích, người chết, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” Nội dung quyền nhân thân Quyền nhân thân quy định Bộ luật Dân 2015 quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện theo pháp luật người đồng ý theo quy định Bộ luật Dân 2015, luật khác có liên quan theo định Tòa án Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người bị tuyên bố tích, người chết phải đồng ý vợ, chồng thành niên người đó; trường hợp người phải đồng ý cha, mẹ người bị tuyên bố tích, người chết, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Để cụ thể hóa dấu hiệu nhân thân xác định tư cách chủ thể cá nhân để làm rõ quyền nhân thân gắn liền với lợi ích tinh thần cá nhân chưa quy định cụ thể Hiến pháp luật khác có liên quan, Bộ luật quy định cụ thể quyền: (1) Quyền có họ, tên (Điều 26); (2) Quyền thay đổi họ (Điều 27); (3) Quyền thay đổi tên (Điều 28); (4) Quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29); (5) Quyền khai sinh, khai tử (Điều 30); (6) Quyền quốc tịch (Điều 31); (7) Quyền cá nhân hình ảnh (Điều 32); (8) Quyền sống, quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 33); (9) Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34); (10) Quyền hiến, nhận mô, phận thể người hiến, lấy xác (Điều 35); (11) Quyền xác định lại giới tính (Điều 36); (12) Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 38); (13) Quyền nhân thân hôn nhân gia đình (Điều 39) Các quyền nhân thân bổ sung vào Bộ luật dân 2015: - Điều 30 Quyền khai sinh, khai tử (Điều 30 khoản 3) bổ sung: Trẻ em sinh mà sống từ hai mươi bốn trở lên chết phải khai sinh khai tử; sinh mà sống hai mươi bốn khai sinh khai tử, trừ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ có yêu cầu Điều 36 Quyền xác định lại giới tính Điều 36 Bộ luật dân sửa đổi quy định: Cá nhân có quyền xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính Cá nhân thực việc xác định lại giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính xác định lại theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Điều 37 Về Chuyển đổi giới tính BLDS 2015 Cho phép chuyển đổi giới tính theo quy định pháp luật (Điều 37).Theo đó, cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Đồng thời, để cụ thể hóa nguyên tắc bình đẳng quan hệ dân sự, kịp thời tạo chế pháp lý để thực hiện, bảo vệ quyền, lợi ích có liên quan người chuyển đổi giới tính, Bộ luật (Điều 37) ghi nhận việc chuyển đổi giới tính, theo đó, việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật, cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch, có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định BLDS luật khác có liên quan Câu 5: Giao dịch dân gì? Trong trường hợp giao dịch dân bị coi vô hiệu? Hãy nêu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu theo quy định Bộ luật dân năm 2015? Trả Lời: Bộ luật dân năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) quy định quyền nhân thân nằm chương VIII, từ điều 116 đến điều 133 cụ thể khái niệm quy định điều 116 Bộ luật dân 2015 “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Bộ luật dân năm 2015 có số thay đổi so với Bộ luật dân năm 2005 để làm rõ trường hợp giao dịch dân vô hiệu, bảo đảm tôn trọng ý chí bên việc xác lập giao dịch; bảo đảm an toàn pháp lý ổn định giao dịch dân sự, quyền, lợi ích hợp pháp bên thiện chí, bên tình,… Thứ nhất, quy định giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Điều 125 Bộ luật dân năm 2015) Điều 130 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện” Quy định nhằm hướng tới bảo vệ quyền lợi cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, nhiên chưa bảo đảm tôn trọng đầy đủ ý chí tự nguyện giao kết chủ thể Bộ luật dân năm 2015, bên cạnh quy định quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu người đại diện theo quy định pháp luật, bổ sung trường hợp giao dịch không bị vô hiệu bao gồm: Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người đó; Câu 7: Nghĩa vụ dân gì? Nghĩa vụ dân phát sinh từ nào? Có bao nhiều biện pháp bảo đảm để thực nghĩa vụ dân sự? So với biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật dân 2005 luật dân 2015 bổ sung biện pháp bảo đảm nào? Hãy nêu quy định biện pháp bảo đảm đó? Trả Lời: Theo Điều 274 luật dân 2015 thì: Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) Căn phát sinh nghĩa vụ dân : theo điều 275 luật dân 2015 Điều 275 Căn phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh từ sau đây: Hợp đồng Hành vi pháp lý đơn phương Thực công việc ủy quyền Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản pháp luật Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Căn khác pháp luật quy định Có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo điều 292 luật dân 2015 Điều 292 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản Đặt cọc Ký cược Ký quỹ Bảo lưu quyền sở hữu Bảo lãnh Tín chấp Cầm giữ tài sản Còn theo luật dân 2005 có biện pháp bảo đảm : Điều 318 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm: a Cầm cố tài sản; b Thế chấp tài sản; c Đặt cọc; d Ký cược; e Ký quỹ; f Bảo lãnh; g Tín chấp Bộ luật dân 2015 thêm biện pháp bảo đảm Bảo lưu quyền sở hữu Cầm giữ tài sản So với Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 bổ sung thêm hai biện pháp bảo đảm mới, “cầm giữ tài sản” “bảo lưu quyền sở hữu” Tuy nhiên, định chế mà thực tế chúng ghi nhận thể Bộ luật Dân năm 2005 giác độ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Về cầm giữ tài sản: Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, cầm giữ tài sản quy định Điều 416 “Phần II Thực hợp đồng” với ý nghĩa biện pháp mà luật cho phép bên có quyền sử dụng nhằm gây “sức sép” bên có nghĩa vụ hợp đồng song vụ để bên phải thực nghĩa vụ cam kết theo thỏa thuận bên hợp đồng song vụ Chính tính chất (bản chất) biện pháp cầm giữ tài sản chiếm giữ tài sản để bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, vậy, Bộ luật Dân năm 2015 tiếp cận cầm giữ tài sản với tư cách biện pháp bảo đảm xác lập theo quy định luật - Về bảo lưu quyền sở hữu: bảo lưu quyền sở hữu quy định Điều 461 Bộ luật Dân năm 2005 với tư cách thỏa thuận (một nội dung) hợp đồng mua trả chậm, trả dần Đến Bộ luật Dân năm 2015, bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng mua bán tiếp cận với tư cách biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Cách tiếp cận Bộ luật Dân năm 2015 phù hợp với chất “bảo đảm thực nghĩa vụ” biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Nó cho thấy tiệm cận gần với thông lệ quốc tế biện pháp bảo đảm Bộ luật Dân năm 2015 Câu 8: Bộ luật dân 2015 quy định bao nhiều loại hợp đồng dân thông dụng? Hãy nêu tên, khái niệm loại hợp đồng này? Hợp đồng thông dụng loại hợp đồng so với luật dân 2005? Việc thự hợp đồng dân hoàn cảnh thay đổi Bộ luật Dân năm 2015 quy định nào? Trả Lời: MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG Hợp đồng mua bán tài sản Khái niệm:Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán Hợp đồng trao đổi tài sản Khái niệm:Hợp đồng trao đổi tài sản thỏa thuận bên, theo bên giao tài sản chuyển quyền sở hữu tài sản cho Hợp đồng tặng cho tài sản Khái niệm:Hợp đồng tặng cho tài sản thỏa thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận Hợp đồng vay tài sản Khái niệm:Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Hợp đồng thuê tài sản Khái niệm: Hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê Hợp đồng thuê khoán tài sản Khái niệm: Hợp đồng thuê khoán tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho thuê khoán giao tài sản cho bên thuê khoán để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản thuê khoán bên thuê khoán có nghĩa vụ trả tiền thuê Hợp đồng mượn tài sản Khái niệm:Hợp đồng mượn tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng thời hạn mà trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt Hợp đồng quyền sử dụng đất Khái niệm:Hợp đồng quyền sử dụng đất thỏa thuận bên, theo người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất thực quyền khác theo quy định Luật đất đai cho bên kia; bên thực quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụng đất Hợp đồng hợp tác Khái niệm:Hợp đồng hợp tác thỏa thuận cá nhân, pháp nhân việc đóng góp tài sản, công sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm 10 Hợp đồng dịch vụ Khái niệm: Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ 11 Hợp đồng vận chuyển Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hành khách thỏa thuận bên, theo bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm định theo thỏa thuận, hành khách phải toán cước phí vận chuyển 12 Hợp đồng vận chuyển hành khách Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hành khách thỏa thuận bên, theo bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm định theo thỏa thuận, hành khách phải toán cước phí vận chuyển 13 Hợp đồng vận chuyển tài sản Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển tài sản thỏa thuận bên, theo bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm định theo thỏa thuận giao tài sản cho người có quyền nhận, bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển 14 Hợp đồng gia công Khái niệm: Hợp đồng gia công thỏa thuận bên, theo bên nhận gia công thực công việc để tạo sản phẩm theo yêu cầu bên đặt gia công, bên đặt gia công nhận sản phẩm trả tiền công 15 Hợp đồng gửi giữ tài sản Khái niệm: Hợp đồng gửi giữ tài sản thỏa thuận bên, theo bên giữ nhận tài sản bên gửi để bảo quản trả lại tài sản cho bên gửi hết thời hạn hợp đồng, bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường hợp gửi giữ trả tiền công 16 Hợp đồng ủy quyền Khái niệm: Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, theo bên ủy quyền có nghĩa vụ thực công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền phải trả thù lao có thỏa thuận pháp luật có quy định Có hợp đồng thông dụng luật dân 2015: Hợp đồng vận chuyển hành khách , hợp đồng vận chuyển tài sản , hợp đồng vận chuyển thuê khoán Bộ luật Dân 2015 quy định vè việc thực hợp đông hoàn cảnh thay đổi.Theo quy định Bộ luật Dân 2015 điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi dẫn đến quyền lợi ích bên bị ảnh hưởng nghiêm trọng cho phép bên điều chỉnh hợp đồng; trường hợp bên không đạt thỏa thuận khoảng thời gian hợp lý bên yêu cầuTòa án định chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Điều 420 Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Hoàn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau đây: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên yêu cầu Tòa án: a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; b) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Hoàn cảnh coi thay đổi có đủ điều kiện: - Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng: - Tại thời điểm giao kết hơp đồng bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; - Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; - Việc tiếp tục thực hợp đồng mà thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại ghiêm trọng cho bên; - Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yeu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời gian hợp lý Trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hơp đồng thời hạn hợp lý, bên yêu cầu Tòa án: - Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; - Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đòng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng Tòa án giải vụ việc, bên vẫn phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Việc Bộ luật Dân 2015 quy định việc thực hợp đồng thay đổi hoàn cảnh hoàn toàn hợp lý, phù hợp với tình hình thực tiễn Vì việc cho phép Tòa án điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi không vi phạm nguyên tắc tự ý chí, tự định đoạt chủ thể quan hệ hợp đồng mà cụ thể hóa nguyên tắc tính có giới hạn việc thực quyền dân quy định Điều 10 Bộ luật Dân 2015 Theo yêu cầu nguyên tắc để đảm bảo cân lợi ích bên hợp đồng, ổn định quan hệ dân sự, thương mại có liên quan cần cho phép Tòa án điều chỉnh hợp đồng theo điêu kiện chặt chẽ quy định Bộ luật dân Bên cạnh đó, việc cho phép Tòa án điều chỉnh hợp đồng thúc đẩy hợp đồng thực thực tiễn đẩy mạnh giao lưu dân Câu 9: Thừa kế theo Di chúc Bộ luật Dân năm 2015 quy định nào? So với Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 bãi bỏ, bổ sung, làm rõ quy định nào? Trả Lời: Một số điểm quy định thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân 2015 Cách phân chia di sản thừa kế Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 quy định thừa kế theo di chúc quy định số nội dung so với Bộ luật Dân 2005 sau: Thứ nhất, nội dung di chúc Trong trường hợp lập di chúc, số lý mà sau di chúc lập viết thành văn mà phải tẩy xóa, theo theo khoản Điều 631 Bộ luật dân 2015, pháp luật cho phép di chúc lập tẩy, xóa, nhiên, việc tẩy xóa, sửa chữa nội dung di chúc thực người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa Thứ hai: người làm chứng cho việc lập di chúc Cũng Bộ luật Dân 2005, Bộ luật Dân 2015 cũng quy định người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chcus; người chưa đủ 18 tuổi, ngừi lực hành vi dân không làm chứng cho việc lập di chúc.Tuy nhiên, Bộ luật Dân 2015 bổ sung them đối tượng không làm chứng cho việc di chúc người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Đây đối tượng mà Bộ luật Dân 2005 bỏ sót, nhiên thực tế, vẫn xảy tranh chấp dân phát sinh từ việc người có khó khan nhận thức, hành vi đứng làm chứng cho việc lập di chúc, người xuất phát từ nhược điểm thể chất, tinh thần, có khó khăn nhận thức mình, vậy, nên họ cũng gặp khó khan trình làm chứng cho di chúc Bộ luật Dân 2015 nắm bắt quy định cũng đối tượng không làm chứng cho di chúc; từ góp phần hạn chế tranh chấp phát sinh từ di chúc Thứ ba: Xử lý trường hợp di chúc bị thất lạc, hư hại Theo quy định Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 thời điểm mở thừa kế mà di chúc bị thất lạc chia theo pháp luật; di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc di sản chia theo di chúc Tuy nhiên, Bộ luật Dân 2015 quy định thêm vấn đề, thời hiệu yêu cầu chia dí ản, trường hợp di sản chia mà tìm thấy di chúc phải chia lại theo di chúc người thừa kế theo di chúc yêu cầu Quy định thể tôn trọng ý người để lại di sản thừa kế; thể chất di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Thứ tư: bổ sung điều kiện người di tặng Di tặng hiểu việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Bộ luật Dân 2005 cũng có quy định cụ thể việc di tặng Điều 671; nhiên, chưa đề cập đến điều kiện đến người di tặng Khoản Điều 646 Bộ luật Dân 2015 quy định cụ thể điều kiện người di tặng sau: +Nếu người di tặng cá nhân: phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết + Trường hợp người di tặng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Trên số điểm Bộ luật Dân 2015 vấn đề di chúc thừa kế theo di chúc Câu 10: Chị H chị K bạn thân làm quan nên chị k làm nhà, chị H cho chị chị K vay 100 triệu đồng để xây nhà thỏa thuận có điều kiện chị K trả nợ không tính lãi Đên nay, chị K làm nhà xong năm Con chị H chuẩn bị lấy vợ, chị H cần dùng số tiền nói để trang trãi chi phí đám cưới vào cuối năm 2018 nên chị H gặp chị K đề nghị thu xếp trả số tiền chị H cho vay trước tổ chức đáp cưới Vậy, việc làm chị H có phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 không? Vì sao? Trả Lời: Theo đề bài, chị H chị K hợp đồng vay tiền văn bản, không xác định thời hạn cho vay lãi vay Đây hình thức cho vay không thời hạn lãi (Điều 469 Bộ luật dân 2015) Theo quy định Điều 463 Bộ luật dân 2015, hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Theo đó, hợp đồng vay tiền không quy định bắt buộc phải lập thành văn bản, có công chứng chứng thực Tuy nhiên để dễ dàng giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản, bên cho vay bên cho vay nên lập thành văn để có chứng minh quan hệ vay mượn tiền Điều 469 Bộ luật dân 2015 quy định việc thực hợp đồng vay không kỳ hạn sau: - Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn lãi bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bên vay cũng có quyền trả nợ vào lúc nào, phải báo cho biết trước thời gian hợp lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn có lãi bên cho vay có quyền đòi lại tài sản lúc nào, phải báo trước cho bên vay thời gian hợp lý trả lãi đến thời điểm nhận lại tài sản, bên vay cũng có quyền trả lại tài sản lúc phải trả lãi thời điểm trả nợ, cũng phải báo trước cho bên cho vay thời gian hợp lý Khi cho vay tiền không thỏa thuận lãi suất cũng thời gian trả nợ, bên vay trả nợ lúc bên cho vay cũng đòi nợ lúc phải báo trước cho khoảng thời gian hợp lý Việc chị H gặp chị K đề nghị thu xếp trả số tiền chị H cho vay trước tổ chức đám cưới phù hợp quy định Bộ luật Dân năm 2015 Như vậy, chị K có nghĩa vụ trả nợ cho chị H thời hạn, hạn người cho vay tiền có quyền làm đơn khởi kiện gửi đến Tòa án nhân dân huyện nơi mà chị K sinh sống yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích đáng Tuy nhiên, chị H cho vay tiền thông qua lời nói chị H phải có nội dung tin nhắn nội dung băng ghi âm xác nhận vấn đề vay mượn tiền H K Khi có để khởi kiện tới Toà án yêu cầu giải tranh chấp hợp đồng vay tiền Câu 11: Ngày 15/3/2017, chị A đến nhà người quen chị B chơi Khi về, chị A sơ ý để quên túi xách nhà chị B có 1.800.000 đồng Ngay sau đó, C cháu B, dẫn bạn D, E đến nhà chị B chơi phát túi xách chị A để quên có tiền, C, D,E thỏa thuận lấy hết số tiền để chơi tiêu hết số tiền Sau biết tin, chị A yêu cầu C, D, E phải trả lại tiền cho Theo thỏa thuận, C, D, E phải trả 1.800.000 đồng cho A vào ngày 25/4/2017 nhà chị B (mỗi người phải trả 600.000 đồng) Tuy nhiên, đến ngày 25/4/2017 có D trả 600.000 đồng cho chị A, C E vẫn chưa trả tiền cho yêu cầu D phải thay e trả cho 600.000 đồng phần nghĩa vụ E Bằng quy định Bộ luật Dân năm 2015, anh (chị) hãy: Xác định quan hệ dân chị A với C, D E? phát sinh quan hệ dân trách nhiệm thực quan hệ dân trường hợp này? Việc chị A không yêu cầu C trả tiền cho yêu cầu D phải thay đổi E thực phần nghĩa vụ E có phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015? Vì sao? Giữa D E có phát sinh quan hệ dân không? Tại sao? Trả Lời: năm 2015 không? Vì sao? Giữa D E có phát sinh quan hệ dân không? Tại sao? Bài làm Căn pháp lý: Bộ luật dân 2015 Nội dung tư vấn: Xác định quan hệ dân Trong trường hợp chị A với C, D E phát sinh quan hệ dân theo hợp đồng vay tiền Cụ thể sau: Theo Điều 275 BLDS quy định hợp đồng phát sinh nghĩa vụ bên Điều 463 BLDS quy định hợp đồng vay tài sản: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” Tiền coi loại tài sản thực theo loại hợp đồng Dù ban đầu C, D, E cầm tiền chị A không cho phép chị A sau phát việc bên lựa chọn phương thức thỏa thuận để giải việc Căn vào Điều 463 BLDS thấy có thỏa thuận bên, việc giao tiền cho bên vay với thỏa thuận ngày trả tiền ngày 25/4/2017, địa điểm thực nghĩa vụ nhà chị B Do đó, bên hình thành nên hợp đồng dân sự, cụ thể hợp đồng vay tiền Trách nhiệm thực nghĩa vụ hợp đồng vay tiền Tại Điều 280 quy định thực nghĩa vụ trả tiền yêu cầu sau: • Nghĩa vụ trả tiền phải thực đầy đủ, thời hạn, địa điểm phương thức thỏa thuận • Nghĩa vụ trả tiền bao gồm tiền lãi nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Vì trường hợp chị A không yêu cầu C, D, E thực việc trả lãi, C, D, E cần thực nghĩa vụ trả tiền hạn (ngày 25/4/2017), địa điểm (tại nhà chị B) Ngoài ra, thỏa thuận chị A C, D, E yêu cầu người trả 600.000 đồng, coi thỏa thuận yêu cầu thực nghĩa vụ cụ thể người Thỏa thuận tuân thủ theo quy định Điều 287 BLDS quy định thực nghĩa vụ riêng rẽ sau: “Khi nhiều người thực nghĩa vụ, người có phần nghĩa vụ định riêng rẽ người phải thực phần nghĩa vụ mình” Như vậy, D cần thực nghĩa vụ trả 600.000 đồng cho chị A Việc chị A không yêu cầu C phải trả tiền cho mà lại yêu cầu D phải thay E thực phần nghĩa vụ E không phù hợp với quy định BLDS hành Trong trường hợp D E không phát sinh quan hệ dân Tuy nhiên, việc trả tiền cho chị A, người trả cho chị A 600.000 đồng, thỏa thuận C, D, E mà chị A hoàn toàn không đồng ý C, D, E có trách nhiệm thực nghĩa vụ liên đới theo quy Điều 288 BLDS “1 Nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực toàn nghĩa vụ Trường hợp người thực toàn nghĩa vụ có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực phần nghĩa vụ liên đới họ Trường hợp bên có quyền định số người có nghĩa vụ liên đới thực toàn nghĩa vụ, sau lại miễn cho người người lại miễn thực nghĩa vụ Trường hợp bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho số người có nghĩa vụ liên đới thực phần nghĩa vụ người lại phải liên đới thực phần nghĩa vụ họ.” Khi đó, chị A có quyền yêu cầu người (C D E) thực toàn nghĩa vụ người thực đủ nghĩa vụ có quyền yêu cầu người lại thực phần nghĩa vụ liên đới họ Câu 12: Theo bạn, người dân có trách nhiệm làm để thi hành hiệu Bộ luật Dân năm 2015? Trả lời: Trong thực tế sống đại, việc thi hành pháp luật hoạt động thiếu chí hoạt động quan trọng có vai trò thực hoá quy định pháp luật, biến quy định từ văn thành cách xử thực tế hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể Thông qua hoạt động thi hành pháp luật, mục đích nhà nước ban hành pháp luật thực hoá, nhờ nhà nước điều hành quản lý xã hội, thiết lập giữ gìn trật tự xã hội lĩnh vực định Hiện nay, vấn đề làm để nâng cao hiệu hoạt động thi hành pháp pháp luật nói chung luật dân năm 2015 nói riêng thực vấn đề cần quan tâm, trọng Thi hành (chấp hành) pháp luật: Là hình thức thực pháp luật chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Ví dụ, chủ thể thực nghĩa vụ nộp thuế Đây hình thức thực quy phạm pháp luật bắt buộc thực tế hình thức thực pháp luật hành động Qua thực tiễn tình hình thực pháp luật nước ta cho thấy hiệu hoạt động thi hành pháp luật nước ta phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đó, chủ yếu trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật chủ thể pháp luật; công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật (đối với đại phận nhân dân, vai trò quan trọng thuộc phương tiện truyền thông); vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thực pháp luật Do vậy, để nâng cao hiệu hoạt động thi hành pháp luật nói chung luật dân 2015 nói riêng, Nhà nước nhân ta cần phải làm tốt công việc sau đây: Đối với Nhà nước: - Phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân Để nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng, chủ thể khác nhau, trước hết cần phải đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho họ nhiều hình thức khác Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tác động chủ động, tích cực chủ thể giáo dục lên đối tượng giáo dục nhằm mục đích cung cấp, trang bị kiến thức pháp luật, hình thành tình cảm, thái độ tích cực pháp luật, tạo lập thói quen tuân thủ, chấp hành sử dụng pháp luật cho đối tượng xã hội - Tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thi hành pháp luật Thi hành pháp luật hoạt động cá nhân, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhà nước ủy quyền Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động thi hành pháp luật, biện pháp áp dụng tầng lớp nhân dân, cần thiết phải tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thi hành pháp luật Vì vậy, quan chức cần tăng cường vai trò, trách nhiệm mình: + Quốc hội phải thường xuyên xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng đòi hỏi ngày cao thực tiễn đời sống xã hội, văn pháp luật hướng dẫn thực pháp luật Đây điều kiện tiên đảm bảo cho pháp luật thực cách nghiêm túc hiệu + Các quan công an, tòa án, viện kiểm sát, tra quan khác có liên quan phải nghiêm chỉnh thực quy phạm pháp luật, giữ vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ mình, tích cực tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật, đồng thời tạo điều kiện cần thiết để người dân tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước thực pháp luật cách thuận lợi + Các quan chức cần phát xử lý nghiêm minh, kịp thời tượng tiêu cực, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, “tình trạng suy thoái tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống, bệnh hội, chủ nghĩa cá nhân tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí phận cán bộ, công chức diễn nghiêm trọng”, góp phần củng cố niềm tin nhân dân pháp luật - Quan tâm trọng tới yếu tố kinh tế, vấn đề phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Chú ý tới yếu tố trị, tạo môi trường trị- xã hội ổn định, phát triển bền vững xây dựng cương lĩnh trị, đường lối lãnh đạo Đảng phù hợp với thực tiễn, tăng cường tính chất mức độ dân chủ xã hội - Hoàn thiện quy định pháp luật cách toàn diện đồng bộ, đảm bảo thống mang tính khả thi trước yêu cầu mở rộng dân chủ xã hội phát triển bền vững Đối vối người dân: - Cần nâng cao ý thức pháp luật, hình thành thói quen “sống làm việc theo pháp luật” chủ thể pháp luật dân - Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước, tự giác tìm hiểu, tiếp cận văn luật luật dân 2015 để có đủ điều kiện mặt nhận thức, có đủ thông tin Pháp luật - Không ngừng rèn luyện tu dưỡng đạo đức, gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc góp phần xây dựng nước Việt Nam dân chủ, xã hội công văn minh - Tăng cường việc tham gia đóng góp ý kiến nhân dân vào việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật dân - Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ hiểu biết văn hóa, pháp luật; nâng cao trình độ học vấn thân ... phần nghĩa vụ E Bằng quy định Bộ luật Dân năm 2015, anh (chị) hãy: Xác định quan hệ dân chị A với C, D E? phát sinh quan hệ dân trách nhiệm thực quan hệ dân trường hợp này? Việc chị A không yêu... Dân năm 2015? Vì sao? Giữa D E có phát sinh quan hệ dân không? Tại sao? Trả Lời: năm 2015 không? Vì sao? Giữa D E có phát sinh quan hệ dân không? Tại sao? Bài làm Căn pháp lý: Bộ luật dân 2015 Nội... phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân cấp xã công an cấp xã nơi gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Uỷ ban nhân dân cấp xã công an cấp xã nhận tài sản phải thông

Ngày đăng: 10/10/2017, 02:35

Xem thêm: DAP AN TIM HIEU LUAT DAN SU NAM 2015 DL

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w