1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi

2 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề thi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh,...

Trờng THPT Việt Yên 1 - Việt Yên - Bắc Giang Gv Thân Văn Đảm Các đề thi đại học Hình giải tích trong Không gian Câu 1(ĐH AN GIANG_00D) Cho hình chóp tam giác OABC đỉnh O, dáy là tam giác đều ABC, AB=a, góc của các cạnh bên OA, OB, OC với mặt phẳng đáy (ABC) bằng nhau và bằng . o451. CMR : OA=OB=OC. 2. Hãy tính thể tích của hình chóp theo a. Câu 2(ĐH AN GIANG_01B) Cho hình lập phơng có các cạnh bên và độ dài cạch AB=a. Cho các điểm M, N trên cạnh sao cho 11 11ABCD.A B C D111AA ,BB ,CC ,DD11CC1CM MN NC= =. Xét mặt cầu (K) đi qua bốn điểm: A,,M và N. 1B1. CMR các đỉnh và B thuộc mặt cầu (K). 1A2. Hãy tính độ dài của bán kính mặt cầu (K) theo a. Câu 3(ĐH AN GIANG_01B) Cho hình lập phơng ABCD.ABCD có độ dài cạnh bằng 1. Các cạnh bên AA, BB, CC ,DD. Đặt hệ trục toạ độ Oxyz sao cho A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0), A(0;0;1). 1. Hãy viết phơng trình chùm mặt phẳng chứa đờng thẳng CD. 2. Kí hiệu (P) là mặt phẳng bất kì chứa đờng thẳng CD còn là góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (BBDD). hãy tìm giá trị nhỏ nhất của . Câu 3(ĐH AN NINH_98A) Trong không gian Oxyz cho đờng thẳng (d):xyz10xyz10+ ++= += Và hai mặt phẳng 1(P ): x 2y 2z 3 0+++= 2(P ): x 2y 2z 7 0+++= Viết phơng trình mặt cầu có tâm I trên đờng thẳng (d) và tiếp xúc với hai mặt phẳng . 12(P ),(P )Câu 4(ĐH AN NINH_99A) Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA=x, BC=y, các cạnh còn lại đều bằng 1. 1. Tính thể tích hình chóp theo x và y. 2. Với x, y nào thì thể tích hình chóp là lớn nhất? Câu 5(ĐH AN NINH_00A) Cho góc tam diện Oxyz và 18 đờng tròn đơn vị 222xyz1+ +=x0,y0,z0, trong góc tam diện ấy. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với 18 mặt cầu ấy tại M, cắt Ox, Oy, Oz lần lợt tại A, B, C sao cho OA=a>0, OB=b>0, OC=c>0. Chứng minh rằng: 1. 2221111abc++=. 2. . Tìm vị trí điểm M để đạt dấu đẳng thức. 222(1 a )(1 b )(1 c ) 64+++ 1 Trờng THPT Việt Yên 1 - Việt Yên - Bắc Giang Gv Thân Văn Đảm Câu 5(ĐH AN NINH_01A) Cho hệ toạ độ đề các vuông góc Oxyz. Trên các nửa trục toạ độ Ox, Oy, Oz lấy các điểm tơng ứng A(2a;0;0), B(0;2b;0), C(0;0;c) với a>0, b>0, c>0. 1. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) theo a, b, c. 2. Tính thể tích khối đa diện OABE trong đó E là chân đờng cao AE trong tam giác ABC. Câu 6(ĐH AN NINH_01D) Cho góc tam diện vuông Oxyz. Trên Ox, Oy, Oz lấy lần lợt các điểm A, B, C có OA = a, OB = b, OC = c (a,b,c>0) . 1. CMR tam giác ABC có ba góc nhọn. 2. Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Hãy tính OH theo a, b, c. 3. CMR bình phơng diện tích tam giác ABC bằng tổng bình phơng diện tích các mặt còn lại của tứ diện OABC. Câu 7(ĐH BK HN_97A) Trong không gian với hệ toạ độ đề các trực chuân Oxyz cho M(1;2;-1) và đờng thẳng (d) có phơng trình : x1 y2 z232+== 2 Gọi N là điểm đối xứng của M qua đờng thẳng (d). Hãy tính độ dài MN. Câu 8(ĐH BK HN_98A) Trong không gian với hệ tọa độ đề các trực chuẩn Oxyz cho đờng thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phơng trình: x12t(d) : y 2 t (P) : 2x y 2z 1 0z3t =+= +==1. Tìm toạ độ các điểm thuộc (d) sao cho khoảng cách từ mỗi điểm đó tới (P) bằng 1. 2. Gọi K là điểm đối xứng với I(2;-1;3) qua đờng thẳng (d). Hãy xác định toạ độ K. Câu 9(ĐH BK HN_99A) Trong không gian với hệ toạ độ đề các trực chuẩn Oxyz cho đờng thẳng (d) và mặt phẳng (P) có phơng trình: x1 y1 z3(d) :12(P): 2x 2y z 3 0+==2+= 1. Tìm toạ độ giao điểm A của (d) và (P). Tính góc giữa (d) và (P). 2. Viết phơng trình hình chiếu vuông góc (d) của (d) trên mặt phẳng (P). lấy điểm B nằm trên (d) sao cho AB=a, với a là số dơng cho trớc. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN TIẾNG ANH CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH KHÓA NĂM HỌC: 2016-2017 I LISTENING Question Listen and number (01 điểm) a.4 (0,25đ) b (0,25) c.3 (0,25đ) d (0,25đ) Question Listen and write True (T) or False (F) (01 điểm) T (0,25đ) F (0,25đ) T (0,25đ) T (0,25đ) c (0,25đ) a (0,25đ) Question Listen and circle (01 điểm) a (0,25đ) b (0,25đ) Question Listen and draw the line (01điểm) Mai  English, Vietnamese, IT (0,25đ) Linda reading a book (0,25đ) Phong  Maths, Music, English (0,25đ) Question Listen and write a suitable word (01điểm) Peter listening to music (0,25đ) Vietnamses (0,25đ) English (0,25đ) Science (0,25đ) Music (0,25đ) II READING AND WRITING Question Look and read Put a tick (√) or cross (x) in the box (01điểm) x (0,25đ) √ (0,25đ) x (0,25đ) √ (0,25đ) Question Look at the picture Read and write the suitable words in the gaps (01điểm) badminton boys (0,25đ) playing (0,25đ) reading (0,25đ) (0,25đ) Question Look at the pictures Look at the letters Write the words (01điểm) SKATING (0,25đ) SCIENCE (0,25đ) PAINTING (0,25đ) AUSTRALIA (0,25đ) Question Read the paragraph Then tick T (true) or F (False) (01điểm) F (0,25đ) T (0,25đ) T (0,25đ) III SPEAKING Question 10 (01điểm) -/- F (0,25đ) TT Đào tạo tàI năng - Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Đề số 1 1 đề thi tuyển sinh môn vật lý (Trắc nghiệm-Thời gian 90 phút) 1. Một quả bóng đợc thả từ độ cao h xuống mặt sàn. Khi nảy khỏi mặt sàn, vận tốc của nó chỉ bằng 80% vận tốc mà nó chạm vào sàn. Quả bóng sẽ đạt độ cao cực đại bằng: [A] 0,64h ; [B] 0,92h; [C] 0,80h; [D] 0,75 h. 2. Trong thí nghiệm giao thoa gây bởi 2 nguồn điểm kết hợp O1 và O2 trên mặt nớc, những gợn lồi kế tiếp (có biên độ dao động cực đại) cắt O1O2 thành những đoạn có độ dài : [A] /4; [B] ; [C] 3/2; [D] /2. 3. Điện tích điểm q đợc đa vào miền không gian có điện trờng và từ trờng đều. Điện trờng cùng chiều với từ trờng. Vận tốc ban đầu của q bằng không. Quỹ đạo của q sẽ là: [A] Tròn; [B] Xoắn ốc; [C] Thẳng; [D] Parabol. 4. Cho đoạn mạch xoay chiều có sơ đồ nh hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1H ; điện trở thuần R= 50 ; tụ điện C có điện dung biến thiên. Đặt vào mạch điện một hiệu điện thế 120 2 sin100ut=(V). Khi thay đổi điện dung tụ điện đến giá trị C=C0 thì hiệu điện thế và cờng độ dòng điện cùng pha. Cờng độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào dới đây: [A] 3,8A; [B] 1,2A; [C] 1,8A; [D] 2,4A. 5. Ngời ta dùng chùm hạt bắn phá lên hạt nhân Be94. Do kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện hạt nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng này là: [A] Đồng vị Bo B135; [B] Cacbon C126; [C] Đồng vị cacbon C136; [D] Đồng vị Berili Be84. 6. Một hệ hai thấu kính L1, L2 có tiêu cự lần lợt là : f1= 20cm, f2= -10cm, L1 ở bên trái L2 và có cùng trục chính. Một vật sáng vuông góc với trục chính, ở phía bên trái L1 và cách L1 một khoảng d1= 30cm. Để ảnh tạo bởi hệ là ảnh thật thì khoảng cách giữa hai thấu kính l phải thoả mãn điều kiện nào dới đây : [A] 10cm < l < 30cm; [B] 50cm < l < 60cm; [C] 10cm < l < 20cm; [D] 20cm < l < 30cm. 7. Thả nổi trên mặt nớc một đĩa nhẹ, chắn sáng hình tròn. Mắt ngời quan sát đặt trên mặt nớc sẽ không thể thấy đợc vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn R0 = 20cm (hình vẽ). Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đờng thẳng đứng và chiết suất nớc là n=4/3. Chiều sâu của nớc trong chậu bằng: [A] 21,37 cm; [B] 15,72 cm; [C] 19,26 cm; [D] 17,64 cm. 8. Mạch dao động LC (R không đáng kể) đợc dùng để bắt sóng trung. Muốn bắt đợc sóng ngắn cần: [A] Mắc thêm điện trở thuần; [B] Đa lõi sắt vào cuộn cảm; [C] Mắc song song thêm tụ điện; [D] Mắc nối tiếp thêm tụ điện. 9. Cho một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác ABC có các góc A = 900, C = 150, chiết suất của lăng kính là n. Xét các tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính. Một tia sáng đơn sắc tới mặt bên AB tại điểm I cho tia khúc xạ tới mặt bên AC tại điểm K và ló ra ngoài với góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang. Chiết suất n nhận giá trị nào dới đây: [A] 22; [B] 2; [C] 1,48; [D] 3. 10. Vật sáng AB đặt trớc một thấu kính hội tụ tiêu cự f= 24cm cho ảnh ảo cao 4cm. Di chuyển vật sáng đi 6cm dọc theo trục chính thì ảnh tạo bởi thấu kính vẫn là ảnh ảo cao 8 cm. Chiều cao của vật sáng AB là: [A] 3 cm; [B] 4 cm; [C] 7 cm; [D] 2 cm. TT Đào tạo tàI năng - Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Đề số 1 2 11. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi có công thoát electron bằng A = 1,89 eV. Chiếu vào catốt một chùm sáng đơn sắc màu vàng có bớc sóng = 0,589àm. Vận tốc cực đại của các electron thoát ra khỏi catôt nhận giá trị nào dới đây ( cho hằng số Planck = 6,625. 10-34 J.s; c = 3.108 m/s; khối lợng electron = 9,1.10-31kg; e = 1,6.10-19C): [A] 2,97 . 106 m/s; [B] 3,14.106 m/s; [C] 2,77 . 105 m/s; [D] 3,02 . 105 m/s; 12. Xét DAYHOCVATLI.NET DAYHOCVATLI.NET DAYHOCVATLI.NET DAYHOCVATLI.NET DAYHOCVATLI.NET DAYHOCVATLI.NET DAYHOCVATLI.NET TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGCâu 1(CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là A. 1,70.10-19 J. B. 70,00.10-19 J. C. 0,70.10-19 J. D. 17,00.10-19 J. Câu 2(CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng A. 0,1027 μm . B. 0,5346 μm . C. 0,7780 μm . D. 0,3890 μm .Câu 3(CĐ 2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,33 μm. B. 0,22 μm. C. 0,66. 10-19 μm. D. 0,66 μm. Câu 4(CĐ 2007): Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích. C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt. D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích Câu 5(CĐ 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV. Câu 6(CĐ 2007): Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 . B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 . C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 . Câu 7(ĐH – 2007): Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm. Câu 8(ĐH – 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần. B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần. C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần. D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần. Câu 9(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Có một số tế bào quang điện hoạt LỢI TỨC: ĐÁNH THUẾ KHÔNG THEO SẢN LƯỢNG ĐỀ 1 1/ Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)a Cung cầu.b Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.c Sự khan hiếm.d Chi phí cơ hội 2/ Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau trước tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, vấn đề này thuộc vềa Kinh tế vi mô, chuẩn tắcb Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắcc Kinh tế vĩ mô, thực chứngd Kinh tế vi mô, thực chứng 3/ Qui luật nào sau đây quyết định dạng của đường giới hạn khả năng sản xuất ?a Qui luật năng suất biên giảm dầnb Qui luật cungc Qui luật cầud Qui luật cung - cầu 4/ Các hệ thống kinh tế giải quyết các vấn đề cơ bản :sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? xuất phát từ đặc điểm:a Nguồn cung của nền kinh tế.b Đặc điểm tự nhiênc Tài nguyên có giới hạn.d Nhu cầu của xã hội 5/ Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh với nhau bằng việc:a Bán ra các sản phẩm riêng biệt, nhưng có thể thay thế nhaub Bán ra sản phẩm hoàn toàn không có sản phẩm khác thay thế đượcc Bán ra các sản phẩm có thể thay thế nhau một cách hoàn toànd Cả ba câu đều sai 6/ Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền:a Là đường cầu dốc xuống từ trái sang phảib Là đường cầu thẳng đứng song song trục giác Là đường cầu của toàn bộ thị trườngd Là đường cầu nằm ngang song song trục sản lượng 7/ Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model), tại điểm gãy của đường cầu, khi doanh nghiệp có chi phí biên MC thay đổi thì:a Giá P tăng, sản lượng Q giảmb Giá P tăng, sản lượng Q không đổic Giá P không đổi, sản lượng Q giảmd Giá P và sản lượng Q không đổi 8/ Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model) khi một doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ:a Giảm giáb Không thay đổi giác Không biết đượcd Tăng giá 9/ Hiện nay chiến lược cạnh tranh chủ yếu của các xí nghiệp độc quyền nhóm là:a Cạnh tranh về quảng cáo và các dịch vụ hậu mãib Cạnh tranh về sản lượngc Cạnh tranh về giá cảd Các câu trên đều sai 10/ Đặc điểm cơ bản của ngành cạnh tranh độc quyền là:a Mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mìnhb Có nhiều doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ thay thế cho nhauc Cả hai câu đều sai d Cả hai câu đều đúng 11/ Hàm số cầu & hàm số cung sản phẩm X lần lượt là : P = 70 - 2Q ; P = 10 + 4Q. Thặng dư của người tiêu thụ (CS) & thặng dư của nhà sản xuất (PS) là :a CS = 150 & Ps = 200b CS = 100 & PS = 200c CS = 200 & PS = 100d CS = 150 & PS = 150 12/ Gỉa sử sản phẩm X có hàm số cung và cầu như sau:Qd = 180 - 3P, Qs = 30 + 2P, nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 78 , thì số tiền thuế chính phủ đánh vào sản phẩm là a 10 b 3 c 12 d 5 13/ Chính phủ đánh thuế mặt hàng bia chai là 500đ/ chai đã làm cho giá tăng từ 2500đ / chai lên 2700 đ/ chai. Vậy mặt hàng trên có cầu co giãn:a Nhiều.b ÍT c Co giãn hoàn toàn.d Hoàn toàn không co giãn. 14/ Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường và hàm số cung thị trường lần lượt QD = -2P + 200 và QS = 2P - 40 .Nếu chính phủ tăng thuế là 10$/sản phẩm, tổn thất vô ích (hay lượng tích động số mất hay thiệt hại mà xã hội phải chịu) do việc đánh thuế của chính phủ trên sản phẩm này là: a P = 40$ b P = 60$ c P = 70$ d P = 50$ 15/ Mặt hàng X có độ co giãn cầu theo giá là Ed = - 2 , khi giá của X tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ,thì lượng

Ngày đăng: 10/10/2017, 01:24

Xem thêm

w