1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra môn Khoa học theo TT 22

3 308 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Đề kiểm tra môn Khoa học theo TT 22 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

PHÒNG GD - ĐT THỦY NGUYÊN Trường Tiểu học Cao Nhân BÀI KIỂM TRA - KHỐI 5 Môn : Khoa học Điểm Họ và tên:…………………… Lớp:5…. Câu 1: Viết vào chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai. Để tiết kiệm điện cần : a) Chỉ dùng điện khi cần thiết. b) Dùng điện theo ý thích. c) Ra khỏi phòng nhớ tắt đèn , quạt điện, ti vi d) Hạn chế sử dụng trong đun nấu, sưởi , là quần áo, . Câu 2 : Xếp các loại chất đốt sau vào 3 nhóm và đặt tên cho nhóm đó . Củi, xăng, lá khô, than đá, bi – o – ga, dầu hỏa, xăng, than bùn, nhựa, gas, than cám, giấy. - Nhóm 1: Nhóm chất đốt dạng ………… gồm có : ……………………………………………………………………………… - Nhóm 2: Nhóm chất đốt dạng ………… gồm có : ……………………………………………………………………………… - Nhóm 3 Nhóm chất đốt dạng ………… gồm có : ……………………………………………………………………………… Câu 3 : Điền chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. Tại sao khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ , lũ lụt lại hay xảy ra? Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm mọi vật trên Trái Đất. Nhờ có năng lượng Mặt Trời mới có than đá. Chỉ có nước chảy mới có thể tạo ra điện. Than dá, dầu mỏ là các nguồn năng lượng vô tận. Vì vậy con người có thể khai thác chúng ồ ạt mà không sợ cạn kiệt. Từ gió có thể đẩy thuyền đi nhưng không thể tạo ra điện. Bếp gas, bếp than tổ ong, bếp từ, bếp củi, bếp điện đều phải nhờ năng lượng điện. Năng lượng mặt trời gây ra nắng, mưa, gió , bão. Câu 4 : Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra, chúng ta nên làm gì? PHIẾU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II Thọ Sơn MÔN KHOA HỌC Năm học: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 40 phút TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ tên: …………………………………… Lớp: ……………… Điểm Lời nhận xét giáo viên Câu 1: điểm: Khí bô níc, ô – xi, ni -tơ có đặc điểm gì? M2 a Không có hình dạng định, có hình dạng chất chứa nó, nhìn thấy b Không có hình dạng định, chiếm toàn vật chứa nó, không nhìn thấy c Có hình dạng định, nhìn thấy d Có hình dạng định, không nhìn thấy Câu 2: 0,5 điểm: Hỗn hợp sau gọi dung dịch? M1 a Nước muối loãng b Đường lẫn cát c Gạo lẫn trấu d Xi măng trộn cát Câu 3: điểm: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm: M1 Hoa quan loài thực vật có hoa Cơ quan đực gọi Cơ quan sinh dục gọi Câu 4: 0,5 điểm: Đặc điểm quan trọng nước sạch? M2 a Dễ uống b Giúp nấu ăn ngon c Không mùi không vị d Giúp phòng tránh bệnh đường tiêu hóa, bệnh da, đau mắt Câu 5: điểm: : ( M3 – điểm) Đánh dấu X vào cột cho phù hợp Các tượng Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Cho vôi sống vào nước Xi măng trộn cát nước Xé giấy thành mảnh vụn Thổi thủy tinh Câu 6: 0,5 điểm: Sự chuyển thể xảy trình trưng cất nước? M2 a Nóng chảy đông đặc b Nóng chảy bay c Bay ngưng tụ d Đông đặc ngưng tụ Câu 7: điểm Nối từ cột A với cột B cho phù hợp: M2 A ( Môi trường cho) B ( Môi trường nhận) Thức ăn Nước tiểu Nước uống Phân, rác thải Nước dùng sinh hoạt, công nghiệp Khí thải, khói Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Chất đốt ( rắn, lỏng, khí) Câu 8: điểm: Viết tên số tài nguyên có địa phương em: M2 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 9: 0,5 điểm: Trong biện pháp làm tăng suất trồng, biện pháp làm môi trường đất bị ô nhiễm? M2 a.Tạo giống cho suất cao b Tưới đủ nước, bón phân chuồng, phân xanh c Gieo trồng thời hạn d Sử dụng phân hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu Câu 10: 0,5 điểm: Hổ thường sinh sản vào mùa nào? M1 a Mùa đông mùa xuân b Mùa hạ mùa thu c Mùa thu mùa đông d Mùa xuân mùa hạ Phần Tự luận: Câu 11: điểm: Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh nội dung sau: M3 Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành ., mang đặc tính bố mẹ Câu 12: điểm: Em cho biết cần phải bảo vệ môi trường? M4 ĐÁP ÁN Câu 1b, 2a, 4c, 6c, 10d, 12d, 13d Câu 3: Hoa quan sinh sản loài thực vật có hoa Cơ quan.sinh dục đực gọi nhị Cơ quan sinh dục gọi nhụy Câu 5: Biến đổi hóa học: Vôi sống trộn nước, xi măng trộn nước cát, thổi thủy tinh Câu 8: Môi trường cho thức ăn: nhận phân, rác thải Môi trường cho nước uống: nhận nước tiểu Môi trường cho Nước dùng sinh hoạt, công nghiệp: nhận nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Môi trường cho chất đôt: nhận khí thải, khói Câu 11: Các từ cần điền: hợp tử, thể Câu 12: Vì môi trường nơi sinh sống người, động vật, thực vật Bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe người, … Họ và tên: . Lớp 5 . Bài kiểm tra cuối học kỳ II năm học 2008- 2009 Môn : Khoa học Bài làm Câu 1: hãy chỉ ra nơi đẻ trứng (có trong cột B) của mỗi con vật (có trong cột A) bằng cách nối. A B ếch Tổ trên cây Muỗi Nớc dới ao hồ Chim Trong chum, vại đựng nớc Bớm Rau Câu 2 : Hãy điền tên giai đoạn còn thiếu trong quá trình phát triển của mỗi con vật dới đây. A. . Nòng nọc ếch B. Trứng Sâu . Bớm :Câu 3 : Khoanh vào trớc câu trả lời đúng Loài vật đẻ nhiều con nhất trong một lứa ? A. Mèo B. Trâu C. Voi D. Lợn Câu 4 : Bạn đồng ý với những ý kiến nào dới đây thì khoanh vào chữ đặt trớc ý kiến đó. A. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con ngời cứ việc sử dụng thoải mái B. Tài nguyên trên Trái Đất có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm Câu 5 : Khoanh tròn vào trớc câu trả lời mà em cho là đúng Trong các nguồn năng lợng dới đây, nguồn năng lợng không phải là năng lợng sạch là: A. Năng lợng mặt trời C. Năng lợng nớc chảy B. Năng lợng gió D.Năng lợng từ than đá, xăng dầu, khí đốt Câu 6 : Tại sao lũ lụt lại hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ? Câu 7 : Theo em chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trờng? Trường TH : Kiểm tra cuối học kì 1 - Năm học : 2011-2012 Lớp 5 Ngày tháng năm 2011. Họ tên: Môn : Khoa học Thời giao: 30 phút (không kể phát đề). PHẦN I: (6 điểm). Câu 1: hãy điền vào ô chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai : (4 điểm) □ Để tránh nguy cơ bị xâm hại em khong nên đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ. □ Em là học sinh lớp 5 đang ở lứa tuổi vị thành niên. □ HIV lây qua tiếp súc thông thường như bắt tay, ôm hôn, bị muỗi đốt, ăn cơm cùng mân. □ Khi bị đau họng và sốt em xin tiền mẹ đi ra tiệm mua ngay một vĩ thuốc kháng sinh và uống theo lời dặng của người bán thuốc. □ Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là sự thụ tinh. □ Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và một số chất phụ thêm khác. □ Bệnh viêm não hiện nay chưa có vac xin phòng bệnh. □ Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bọ ta phải nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông (đi đúng phần đường quy định, đôị mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông). Câu 2: đánh dấu X vào ô trước câu trả lời đúng nhất. a. Để phòng bệnh sốt xuất huyết ta nên:(1đ). □ Tắm rữa hàng ngày bằng xà phòng tắm. □ Uống thuốc phòng bệnh. □ Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh bị muỗi đốt. b. Muốn phòng bệnh viêm gan A ta phải làm gì ? (1đ). □ Tiêm Vac xin phòng bệnh viêm gan A. □ Ăn chín, uống sôi, rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. □ Ăn thức ăn lỏng, giàu chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rươụ. PHẦN II : (4 điểm) Câu 1: cao su tự nhiên được chế biến từ đâu ? Cao su nhân tạo thường được chế biến từ những gì ? Câu 2: lựa chọn các từ ngữ cho sẳn trong khung để điền vào chỗ trống cho phù hợp (2,5 điểm). Sắt là kim loại có tính (1) , dễ uốn (2) thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt màu (3) có ánh kim. Trong tự nhiên, sắt có trong các (4) (là khối chất rắn từ ngoài trái đất rơi xuống) và có trong các (5) thiên thạch ; dễ kéo dài ; màu đen ; quặng sắt ; dẻo ; trắng xám ; mỏ ; Đáp án : Câu 1: HS điền vào ô theo thứ tự là Đ, Đ, S, S, Đ, Đ, S, Đ ( đúng mỗi câu được 0,5 điểm) Câu 2: HS đánh dấu X vào các ý đúng của từng câu ( mỗi ý được 1 điểm) a) Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh bị muỗi đốt. b) Ăn chín, uống sôi, rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. PHẦN II : (4 điểm) Câu 1: - Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. (0,5 điểm) - Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá và dầu mỏ . ( 1điểm) Câu 2: HS điền từ đúng theo thứ tự : (1) dẻo (2)dễ kéo dài (3)trắng xám (4)thiên thạch (5)quặng sắt ( HS điền từ đúng mỗi từ được 0,5 điểm) Trường TH Kim Đồng Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 5A . . . ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn : Khoa học ; Lớp : 5 Thời gian : 40 phút Điểm : Chữ kí giám thị : Chữ kí giám khảo : Câu 1: (1đ) Chọn từ thích hợp sau đây (thụ tinh, thụ phấn, bào tử, hợp tử) để điền vào dấu chấm trong đoạn văn dưới đây: Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự ………………. . Trứng đã được thụ tinh gọi là …………………… Câu 2 : Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo một số câu trả lời . Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1. HIV không lây qua đường nào? A. Từ mẹ sang con khi mẹ mang thai. B. Tiếp xúc thông thường. C. Đường máu D. Đường tình dục 2. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh gì? A. Sốt rét. B. Viêm não. C. Sốt xuất huyết. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 3. Than đá và dầu mỏ dùng để chế biến thành những gì? A. Cao su nhân tạo, chất dẻo. B. Tơ sợi, thủy tinh. C. Sắt, gang, thép D. Tất cả các vật liệu trên. 4. Vì Sao ngày nay các sản phẩm được làm từ chất dẻo được sử dụng rộng rãi? A. Vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp. B. Vì chúng không gỉ sét, cứng, không cháy, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn. C. Vì chúng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 5. Để đề phòng bệnh viêm gan A chúng ta nên làm gì? A. Ăn bằng chén, đũa đã rửa sạch. B. Uống nước đã đun sôi. C. Rửa sạch tay trước khi ăn. D. Thực hiện tất cả các việc trên. Câu 3. Hãy nêu công dụng của đồng và hợp kim của đồng? (2đ) Câu 4. Hút thút lá có tác hại gì? (2đ) Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên đề kiểm tra môn Khoa học theo Thông tư 22/2016 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm học gần đây, việc kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học liên tục đổi mới, cụ thể: Thông tư 32 (năm 2009); Thông tư 30 (năm 2014) Thông tư 22 (năm 2016) sửa đổi, bổ sung Thông tư 30 Mục đích việc đổi kiểm tra, đánh giá nhằm giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Đồng thời, giúp học sinh có khả tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Công tác đổi kiểm tra, đánh giá học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp lãnh đạo quan tâm đạo sát Tại Phòng GD&ĐT Krông Ana, tháng 12 năm 2014 tổ chức thành công chuyên đề Xây dựng Thư viện đề kiểm tra cho trường tiểu học huyện, giúp đơn vị đề có chất lượng lưu trữ hiệu quả; ngày 24/2/2016 Phòng tổ chức tập huấn thành công việc nâng cao lực đề kiểm tra theo Thông tư 22/2016-BGDĐT Mặc dù tập huấn, chuyên đề nhiều công tác đề song phần lớn với môn Toán, Tiếng Việt giáo viên thực tương đối nhuần nhuyễn, số môn học tiết Khoa học, Lịch sử - Địa lí, giáo viên lúng túng, chưa biết cách lập ma trận trước đề, kĩ xây dựng câu hỏi đề kiểm tra định kì chưa mức độ tỉ lệ theo quy định Nội dung kiến thức hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa phong phú, đa dạng Vì thế, chọn đề tài Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên đề kiểm tra môn Khoa học theo Thông tư 22/2016 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đề tài đưa số giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao kĩ xây dựng câu hỏi đề kiểm tra định kì môn Khoa học theo bốn mức độ cho đội ngũ giáo viên nhà trường Giúp giáo viên có kĩ thiết kế ma trận đề theo giai đoạn kiểm tra, bám sát ma trận để xây dựng hoàn chỉnh đề kiểm tra định kì phù hợp với đối tượng học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên đề kiểm tra môn Khoa học theo Thông tư 22/2016 -BGDĐT Người thực hiện: Lê Minh Hoàng - Trường TH Tây Phong Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên đề kiểm tra môn Khoa học theo Thông tư 22/2016 Giới hạn đề tài Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra định kì môn Khoa học đội ngũ giáo viên trường tiểu học Tây Phong năm học 2015 - 2016 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp thử nghiệm; - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục II PHẦN NỘI ... cho suất cao b Tưới đủ nước, bón phân chuồng, phân xanh c Gieo trồng thời hạn d Sử dụng phân hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu Câu 10: 0,5 điểm: Hổ thường sinh sản vào mùa nào? M1 a Mùa đông... loài thực vật có hoa Cơ quan.sinh dục đực gọi nhị Cơ quan sinh dục gọi nhụy Câu 5: Biến đổi hóa học: Vôi sống trộn nước, xi măng trộn nước cát, thổi thủy tinh Câu 8: Môi trường cho thức ăn: nhận

Ngày đăng: 10/10/2017, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w