Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu các nội dung chính của thuyết động học phân tử chất khí? Câu 2: Học sinh quan sát hình vẽ 29.1a. Khi nén khí trong xilanh em có nhận xét gì về thể tích, mật độ các phân tử khí và áp suất trong xilanh ? Kết luận: Thể tích xilanh giảm, mật độ các phân tử khí trong xilanh tăng lên, sự va chạm của các phân tử vào thành xilanh tăng lên dẫn đến áp suất chất khí trong xilanh tăng lên. Như vậy khi thể tích lượng khí V giảm thì áp suất p tăng lên. Hình 29.1a QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái II. Qúa trình đẳng nhiệt III. Định luật Bôilơ- Mariôt 1. Thí nghiệm BÀI 29 2. Định luật Bôilơ- Mariôt IV. Đường đẳng nhiệt Bài tập vận dụng Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 V. C ng ủ cố Hình 29.1a Quan sát xilanh trong hai trường hợp Xilanh ở trạng thái 1: khối khí được xác định bởi các đại lượng áp suất p 1 , thể tích V 1 và nhiệt độ tuyệt đối T 1 . Xilanh ở trạng thái 2: khối khí được xác định bởi các đại lượng áp suất p 2 , thể tích V 2 và nhiệt độ tuyệt đối T 2 . I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái II. Qúa trình đẳng nhiệt III. Định luật Bôilơ- Mariôt 1. Thí nghiệm BÀI 29 2. Định luật Bôilơ- Mariôt IV. Đường đẳng nhiệt Bài tập vận dụng Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 V. C ng ủ cố Trạng thái : của một lượng khí xác định bởi áp suất p, thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T. V, T và p: là các thông số trạng thái. Với T(K) = t + 273 P ( Pa) V(cm 3 ,lít) Hình 29.1b Nhiệt độ Áp suất Thể tích QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái II. Qúa trình đẳng nhiệt III. Định luật Bôilơ- Mariôt 1. Thí nghiệm BÀI 29 2. Định luật Bôilơ- Mariôt IV. Đường đẳng nhiệt Bài tập vận dụng Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 V. C ng ủ cố Từ hình vẽ 29.1a ta có. Trạng thái 1: p 1 , V 1 , T 1 Trạng thái 2: p 2 ,V 2 , T 2 Qúa trình: Qúa trình một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 gọi là quá trình biến đổi trạng thái,gọi tắt là quá trình. Đẳng quá trình: là qúa trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên. Có 3 đẳng quá trình: Đẳng tích, đẳng nhiệt và đẳng áp. [...]... >T2 BÀI 29 I Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái II Qúa trình đẳng nhiệt III Định luật BôilơMariôt 1 Thí nghiệm Câu hỏi 1 2 Định luật BôilơMariôt Bài tập vận dụng IV Đường đẳng nhiệt Câu hỏi 2 V Củng cố QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT Minh hoạ đường đẳng nhiệt trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí BÀI 29 I Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái II Qúa trình. .. xilanh giảm thì áp suất trong xilanh sẽ tăng lên Hình 29.1 a BÀI 29 I Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT Câu hỏi 2: Qúa trình nào đưới đây không phải là quá trình đẳng nhiệt ? II Qúa trình đẳng nhiệt III Định luật BôilơMariôt 1 Thí nghiệm Câu hỏi 1 2 Định luật BôilơMariôt Bài tập vận dụng IV Đường đẳng nhiệt Câu hỏi 2 V Củng cố Hình 1 Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt Định Luật Boyle Mariotte Present by team MỤC LỤC BÀI TẬP CỦNG CÔ ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BOYLE MARIOTTE CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI I Trạ ng thá i củ a khí và quá trì nh biế n đổ i trạ ng thá i Một khối khí được xác định bằng ba thông số: Một khối khí được xác định bởi • Áp suất (p) – Đơn vị: Pa;những atm; mmHg,… thông số nào ? • Thể tích (V) – Đơn vị: m3,1 dm3= lít,… • Nhiệt độ tuyệt đối (T) – Đơn vị: Tính độ K,… ⇒Quá trình thay đổi thông số trạng thái là quá trình biến đổi trạng thái của khí P1, V1, T1 P2, V2, T2 Đẳng quá trình là quá trình biển đổi trạng thái khí một đại lượng nào không thay đổi Đẳng quá trình S h u c k u p e g g Do you want to play a game ? II Đị nh luậ t bôi-lơ Ma-ri-ố t Quan sát thí nghiệm: Hình bên cho ta thấy rõ mối quan hệ giữa áp Tại quả trứng chui vào được ? suất p và thể tích V của chất khí Bạn có nhận xét gì về thí nghiệm này ? ii II.Đị nh luậ t bôi-lơ – ma-ri-ố t => p1.V1 = p2.V2=const Đị nh luậ t nà y đã đượ c phá t hiệ n bở i n hà b á c họ c ( h ì n h d ớ i ) lượ t và o năm 1659 và 1662 Robert Boyle Edme Mariotte lầ n Robert Boyle(1627-1691) • Robert Boyle,(25 tháng năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.Ông coi người đồng sáng lập vật lý hóa học đại, ngành khoa học tự nhiên khác qua nhiều thí nghiệm Ông phát mối liên hệ áp suất thể tích chất khí qua định luật có tên ông Edme mariotte(1620-1684) Edme Mariotte là nhà vật lý, linh mục người Pháp Ông là người độc lập với Robert Boyle phát hiên mối quan hệ giữa thể tích và áp suất quá trình đẳng nhiệt Nhưng ông phát hiện điều muộn (Sau Boyle năm).Vì vậy, người ta gọi định luật biểu hiện mối quan hệ là định luật Boyle hay định luật Boyle-Mariotte Phát biểu: Ở nhiệt độ không đổi,tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số Biểu thức : p.V = const REMEMBER Lý giả i quả trứ ng : • Khi bạn siết vỏ chai, áp suất chai tăng, thể tích khí giảm, thoát ngoài • Khi ngừng siết, áp suất không khí chai giảm, theo định luật Boyle – Mariotte, thể tích khí chai tăng Nếu bạn đậy miệng của chai bằng lòng đỏ trứng, thể tích sẵn bên chai được đổ đầy bởi lòng đỏ chiếm chỗ khí • Trong lòng trắng trứng lỏng và nhầy, lòng đỏ rắn hơn, tạo hội cho toàn bộ lòng đỏ vào chai lòng trắng trứng vẫn nằm im đĩa A litte piece of video Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái của chất khí điều kiện nhiệt độ không thay đổi III Đường nhiệt : đẳng Đường đẳng nhiệt p,V là nhánh Hyperbol pV= số p Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng tích p và V của một khối khí không ? Cùng lượng khí ban đầu, với mỗi thông số nhiệt độ khác pV= số nhau, nguyên tắc quá trình đẳng nhiệt không đổi, tích p.V thay p đổi T1 p1.V1 = p2.V2=const Đị nh luậ t nà y đã đượ c phá t hiệ n bở i n hà b á... khác qua nhiều thí nghiệm Ông phát mối liên hệ áp suất thể tích chất khí qua định luật có tên ông Edme mariotte(162 0-1 684) Edme Mariotte là nhà vật lý, linh mục người Pháp Ông là người độc