1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mưa Axit

30 230 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mưa Axit tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh...

Mưa axit 1.Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6. Đây là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. 2.Quá trình tạo nên mưa axít Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như :lưu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuaric (H2SO4) và axit nitric(HNO3). Khi tri ma, cỏc ht axit ny tan ln vo nc ma, lm pH ca nc ma gim. Nu nc ma cú pH di 5,6 c gi l ma axit. Do cú chua khỏ ln, nc ma cú th ho tan c mt s bi kim loi v ụxit kim loi cú trong khụng khớ nh ụxit chỡ, . lm cho nc ma tr nờn c hn na i vi cõy ci, vt nuụi v con ngi. Quỏ trỡnh ny din ra theo cỏc phn ng hoỏ hc sau õy: a.Lu hunh: S + O2 SO2; Quỏ trỡnh t chỏy lu hunh trong khớ oxi s sinh ra lu hunh iụxớt. SO2 + OHã HOSO2ã; Phn ng hoỏ hp gia lu hunh iụxớt v cỏc hp cht gc hirụxớt. HOSO2· + O2 → HO2· + SO3; Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lưu huỳnh triôxít). SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l); Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4. Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít. b.Nitơ: N2 + O2 → 2NO; 2NO + O2 → 2NO2; 3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k); Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít. 3.Tác hại Mưa axit được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1948 tại Thuỵ Điển. Người ta đã thấy rằng mưa axit rất nguy hại đến môi trường sống, trong xây dựng, trong bảo tồn di tích lịch sử . Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê (Mg), . làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp. Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm, . làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình. Mưa axit gây hư hại các công trình, song cũng đem lại lợi ích đáng kể. Các nhà khoa học vừa phát hiện thấy những cơn mưa chứa axit sunphuaric làm giảm phát thải methane từ những đầm lầy(Đầm lầy là nơi sản ra lượng lớn khí methane), nhờ đó hạn chế hiện tượng trái đất nóng lên. Một cuộc điều tra toàn cầu mới đây đã cho thấy thành phần sunphua trong các cơn mưa này có thể ngăn cản trái đất ấm lên, bằng việc tác động vào quá trình sản xuất khí methane tự nhiên của vi khuẩn trong đầm lầy.Methane chiếm 22% trong các yếu tố gây ra hiệu ứng nhà kính. Và các vi khuẩn ở đầm lầy là thủ phạm sản xuất chính. Chúng tiêu thụ chất nền (gồm hydro và axetat) trong than bùn, rồi giải phóng methane vào khí quyển. Nhưng trong đầm lầy ngoài vi khuẩn sinh methane, còn có vi khuẩn ăn sunphua cạnh tranh thức ăn với chúng. Khi mưa axit đổ xuống, nhóm vi khuẩn này sẽ sử dụng sunphua, đồng thời tiêu thụ luôn phần chất nền đáng lý được dành cho vi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  LỚP : 08CHP NGÀNH : HÓA PHÂN TÍCH – MÔI TRƯỜNG SINH VIÊN NHÓM I ĐOÀN THỊ HỒNG ĐIỆP VŨ THỊ HÀ (Nhóm trưởng) LƯƠNG THỊ HÀ PHẠM THỊ MỸ NGỌC TRẦN LÊ VÂN THANH I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II KHÁI NIỆM MƯA AXIT III MƯA AXIT XẢY RA Ở ĐÂU? IV NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA AXIT V QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT VI TÁC HẠI VÀ LỢI ÍCH CỦA MƯA AXIT VII BIỆN PHÁP GIẢM MƯA AXIT VIII VẤN ĐỀ MƯA AXIT Ở VIỆT NAM IX KẾT LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, môi trường có vai trò to lớn sống Ngày với phát triển mạnh xã hội, điều đáp ứng nhu cầu ngày cao người mặt khác, lại gây tác động xấu đến môi trường đặc biệt môi trường không khí, có tượng mưa axit Nói đến mưa axit hẳn nghe đến, hiểu biết tìm hiểu thông tin mưa axit quan tâm Mưa axit nào, nguyên nhân gây mưa axit sao, tác hại lợi ích mưa axit Đặc biệt trạng mưa axit Viêt Nam nào? Đây vấn đề mà nên biết LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mưa axit vấn đề nhiễm bẩn môi trường nghiêm trọng không mức độ ảnh hưởng chúng tới sống người hệ sinh thái mà quy mô tác động chúng vượt khỏi phạm vi kiểm soát quốc gia nhân loại phải xem xét ảnh hưởng chúng quy mô khu vực toàn cầu Qua tiểu luận này, giúp hiểu thêm mưa axit, từ có biện pháp để nhằm hạn chế tác hại, tận dụng lợi ích mà mưa axit mang lại qua có ý thức bảo vệ môi trường KHÁI NIỆM MƯA AXIT Mưa axít tượng mưa, mà nước mưa có chứa axít H2SO4, HNO3 với độ pH < Mưa axít lắng đọng thành phần axít mưa, sương mù, tuyết, băng, nước v.v KHÁI NIỆM MƯA AXIT - Trong khí tồn nhiều chất gây tượng axit hóa, chất gây mưa axit chủ yếu ôxit nitơ, ôxit lưu huỳnh Các chất tích tụ không khí, đất, nước, … Nếu chất gặp mưa tạo mưa axit gọi lắng đọng ướt Nếu chất tích tụ dạng khí rơi xuống đất có tượng lắng đọng khô Dạng lắng đọng khô trở thành axit gặp nước - Các chất nhiễm bẩn nói tồn nhiều ngày khí Nhờ trình hoàn lưu chất di chuyển xa tới hàng trăm kilômet gây tượng nhiễm bẩn xuyên biên giới MƯA AXIT XẢY RA Ở ĐÂU? - Các khu vực công nghiệp khu vực khí bị ô nhiễm đốt khói nhà máy thải - Nước mưa kết hợp với khí cacbonic không khí tạo thành axit cacbonic có nồng độ bé Axit yếu làm phân hủy đá vôi - Nước mưa kết hợp với khí thải nhà máy Khí thải bị gió mang xa Được ẩm không khí hấp thụ, khí biến thành axit sulfuric axit nitric Mưa lại mang theo chất axit đến vùng xa khu vực bị ô nhiễm NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA AXIT - Do hoạt động người gây nên Chỉ năm, nước Mĩ thải vào bầu khí 31 triệu oxit sulful 22 triệu oxit nito - Hiện tượng mưa axit tự nhiên vụ phun trào núi lửa, hay đám cháy… - Trong khói xe phân bón hóa học tích tụ dày lên tầng khí tạo mưa axit nitric lúc nào. Khói ô tô thủ phạm gây trận mưa axit nitric  - Axit ngưng tụ, hoà mưa, tuyết, sương, sản phẩm phụ trình đốt nhiên liệu hóa thạch TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT * Ảnh hưởng đến môi trường đất Nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua đất, hoà tan nguyên tố đất cần thiết cho canxi (Ca), magiê (Mg), làm suy thoái đất => Cây cối phát triển Lá gặp mưa axit bị "cháy" lấm chấm, mầm chết khô, làm cho khả quang hợp giảm, cho suất thấp TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT *Tàn phá cánh rừng TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT *Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Làm quan hô hấp người dễ bị thương tổn hơn, gây bệnh phổi, khiến bệnh tình bệnh nhân ngày trầm trọng TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT Thông thường, mưa axit không gây tác hại trực tiếp đến người Bằng giác quan thông thường nhận mưa axit Người ta đứng mưa axit chí tắm hồ bị lắng đọng axit mà không bị tổn thương độ pH thông thường mưa axit hồ nhiều so với độ pH cốc nước chanh Để so sánh lấy số ví dụ: độ pH dấm 3, chanh 2, dịch vị dày khoảng 1,5, axit pin acqui từ 1, chí số loại pin có độ pH âm Như vậy, tác hại mưa axit thể người đo độ pH nước mưa gây ra, trừ trường hợp cá biệt nước mưa có độ pH thấp Tuy nhiên, giới người ta ghi nhận số trường hợp nước mưa có độ pH từ - Tác hại chủ yếu mưa axit chất nhiễm bẩn tạo thành mưa axit phổ biến SOx NOx gây Các chất thâm nhập vào thể thông qua đường khác gây hại đến người TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT *Ăn mòn vật liệu kiến trúc,mưa axit làm tăng tốc độ ăn mòn đường ray xe lửa , cầu kim loại, nhà cao tầng , công trường, hầm mỏ, dây cáp điện … làm giảm tuổi thọ chúng TÁC HẠI CỦA MƯA AXIT *Ảnh hưởng đến ngành kinh tế: Trong nông nghiệp: Đất bị thoái hoá- giảm độ trung hoà,kém màu mỡ Các trồng bị ức chế sinh trưởng nên suất sản lượng giảm Trong nuôi trồng thuỷ sản: Các loại hải sản bị chết => chất lượng hải sản giảm, sản lượng khai thác giảm Trong công nghiệp: Các công trình bị phá huỷ: nhà xưởng,máy móc,… click Trong giao thông vận tải: Các phương tiện giao thông,cầu đường bị phá huỷ LỢI ÍCH CỦA MƯA AXIT *Mưa axit làm mát trái đất: Những mưa chứa axit sunphuaric làm giảm phát thải methane từ đầm lầy, nhờ hạn chế tượng trái đất nóng lên Đầm lầy-nơi sản sinh khí metan *Cân hệ sinh thái rừng: Sự thiếu vắng trận mưa axit gây nhiều vấn đề với môi trường Vì lượng cacbon dioxide ngày tăng sông suối loại khí gây trình axit hoá nguồn nước tinh khiết BIỆN PHÁP GIẢM MƯA AXIT • Các nhà máy nhiệt điện phải lắp đặt thiết bị khử sunphuaric • Các nước phát triển nghiên cứu xây dựng ...BÁO CÁO MÔN HÓA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THUỲ TRANGLỜI MỞ ĐẦUTrong khoảng hơn 30 năm trở lại đây, ô nhiễm không khí đã và đang trở thành vấn đề cấp bách đòi hỏi phải quan tâm giải quyết không chỉ đối với các nước công nghiệp phát triển, mà còn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Như chúng ta đều biết, nước mưa khi rơi xuống sẽ quét phần không khí mà nó đi qua và do đó nước mưa sẽ chứa đựng không những các chất hoá học trong mây mà còn kéo theo các chất ô nhiễm có sẵn trong không khí. Do vậy biến đổi hoá học nước mưa theo không gian và thời gian giúp chúng ta mô tả về hoá học khí hậu không những cho một vùng mà cho cả một lãnh thổ. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoá học khí hậu: phát thải các chất ô nhiễm vào không khí, các chất đó được trộn lẫn, được khuếch tán lại chỗ hay di chuyển, hay biến đổi hoá học như thế nào trong không khí, và cuối cùng chúng ở trạng thái nào trong nước mưa. Như vậy, toàn bộ quá trình từ phát thải đến rơi xuống mặt đất nếu có thể kiểm soát được chúng ta sẽ có những bức tranh tương đối toàn diện về ô nhiễm không khí mà trong đó hoá học nước mưa đóng góp một phần quan trọng.Một trong những hậu quả nghiệm trong của ô nhiễm không khí là mưa axit. Mưa axit đã gây tác hại nặng nề cho môi trường, hệ sinh thái và con người. Mưa axit được phát hiện lần đầu tiên ở nước Anh vào cuối thế kỷ XIX, sau đó ở Bắc Mỹ, châu Âu và nhiều nơi khác trên thế giới. Hiện nay việc nghiên cứu, đặc biệt là monitoring mưa axit ở nhiều nước trên thế giới đã trở nên rất bài bản và quy củ. Nhiều nước đã có luật liên quan đến phát thải khí gây mưa axit như nước Mỹ nhiều nước và đang triển khai các mạng lưới nhằm tìm hiểu và đánh giá mức độ tham gia của các chất ô nhiễm không khí đến lưu vực (chất lượng nước) và sinh thái như ở các nước trong Liên minh châu Âu.Việt Nam, mặc dù công nghiệp và đô thị chưa ở mức cao trên thế giới và khu vực, nhưng lại có tiềm năng mưa axit cao đó là do mức tăng trưởng mạnh về kinh tế và mặt khác nước ta có đường biên giới đất liền và biển rất lớn. Số liệu hoá học nước mưa những năm gần đây cho thấy đã có dấu hiệu của mưa axit ở một số nơi. 1 BÁO CÁO MÔN HÓA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THUỲ TRANGCHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT1.1 MƯA AXIT LÀ GÌ?Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6. Đây là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.Mưa axit là do sự kết hợp của các oxit phi kim và nước. Nước có sẵn trong tự nhiên, các oxit được thải ra từ hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch. Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa chứa đầy chất axit.1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA AXITNguyên nhân chủ yếu là các loại oxit nitơ (N2O, N2O3, N2O4…) và oxit lưu huỳnh (SO, SO2, SO3). Những loại oxit này tạo nên những loại axit mạnh nhất là axit nitric (HNO3), và axit sulfuric (H2SO4). Ngoài ra còn một số nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mưa axit trong tự nhiên như những vụ phun trào của núi lửa, hay các đám cháy…Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn bắt nguồn các hoạt động của con người, đặc biệt chính là sự lạm dụng các nhiên liệu hóa thạch đã khiến những cơn mưa chứa đầy chất axit bởi do các hoạt động như: các phương tiện giao thông, các nhà máy nhiệt điện dùng than, các thiết bị công nghiệp, khai khoáng đều tạo ra một lượng lớn các khí SOX và NOX. Chỉ trong năm 1977, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 20-24 Trường Đại học Cần Thơ 20 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) Nguyễn Thị Kim Lan1 và Bùi Lai2 ABSTRACT Negative effects of acid-rain on Tiger shrimp (Penaeus monodon) were investigated at the Biological Experimental Station, Institute of Tropical Biology from February to August, 2005. Shrimp selected for the experiments were 28 days-old. Water used in the experiment was collected from the shrimp ponds which had pH 7.8 and salinity of 12‰ and diluted with acid-rain water. Salt water was diluted with fresh-water to obtain desired salinity. Negative effects of individual pH and salinity on Tiger shrimp were designed based on Fundamentals of Biological Experiment, whereas negative effects of both pH and salinity were carried out synthetically according to matrix chart of two factors and four levels of impact. LC50 was tested according to Gary M. Rand và Sam R. Petrocelli (1985). The results showed that shrimp started to respond abnormally in water containing 14% of acid-rain water with pH 7.8 and salinity of 12‰. Such abnormal responses of Tiger shrimp were mainly observed in the extensive and improved extensive ponds. When pH of water suddenly dropped from 7.8 to 7.0 in 12‰ water and not adjusted back to the original status , mortality of shrimp increased to 50% after three days. Similarly, when salinity in water with pH 7.8 dropped to 3.4‰, 50% of mortality was also observed after three days. The combinative impact of both pH and salinity on mortality of shrimp was performed by a correlation equation, y = 693.48 – 81.78x1 + 8.08x2 (R2 = 0,68), where y is mortality of shrimp (%), x1 is pH and x2 is salinity (‰). Keywords: acid-rain, pH, salinity, tiger shrimp Title: Study on the effects of acid-rain on black tiger shrimp (Penaeus monodon) TÓM TẮT Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mưa axít lên tôm sú được tiến hành tại Trạm Sinh thái Thực nghiệm, Viện Sinh học Nhiệt đới thời gian từ 02/2005 đến 8/2005. Đối tượng thí nghiệm là tôm sú 28 ngày tuổi. Nước thí nghiệm được lấy từ ao nuôi có pH 7,8 và độ mặn 12‰. Nước sử dụng trong thí nghiệm là nước được pha loãng từ nước ao nuôi tôm với nước mưa axít và nước mặn pha loãng với nước ngọt. Thí nghiệm ảnh hưởng riêng lẻ của pH và độ mặn lên tôm sú được bố trí theo nguyên tắc của Sinh học thực nghiệm. Thí nghiệm ảnh hưởng phối hợp pH và độ mặn được bố trí theo sơ đồ ma trận hai yếu tố với bốn mức tác động. Xác định LC50 theo Gary M. Rand và Sam R. Petrocelli (1985). Kết quả cho thấy khi pha loãng 14% lượng nước ao nuôi có độ mặn 12‰ và pH 7,8 bằng nước mưa axít, tôm thí nghiệm bắt đầu phản ứng. Hiện tượng này trong tự nhiên chỉ xảy ra trong các ao nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến. Khi pH từ nước ao nuôi tôm có độ mặn 12‰ và pH 7,8 giảm đột ngột khoảng 0,8 và không được điều chỉnh trở lại thì chỉ sau 3 ngày tỉ lệ tôm chết lên đến 50%. Khi độ mặn từ nước ao nuôi tôm có độ mặn 12‰ và pH 7,8 giảm xuống còn 3,4‰ thì sau 3 ngày tôm nuôi bị chết đi một nửa. Tác động phối hợp của pH và độ mặn lên tỷ lệ chết của tôm nuôi được thể hiện bằng phương trình tương quan y = 693,48 – 81,78x1 + 8,08x2 (R2 = 0,68), trong đó y là tỷ lệ chết (%) của Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC "Những nguyên nhân và tác hại của mưa axit. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong việc hình thành và ngăn chặn mưa axit" PHẦN I. MỞ ĐẦU Mưa rất quan trọng cho cuộc sống, tất cả mọi sinh vật đều cần có nước để sống, kể cả con người. Mưa đem đến cho chúng ta nước mà chúng ta cần. Thế nhưng, ở nhiều nơi trên thế giới, thậm chí ngay nơi chúng ta sống, mưa đang trở thành một mối nguy hại. Bởi vì khí quyển bị ô nhiễm, các khí thải từ các nhà máy, xe ôtô và các hoạt động của con người đã làm cho mưa đang trở nên nguy hiểm cho sự sống của mọi sinh vật sống. Loại mưa đó được gọi là “Mưa axit”. (Nguồn: http://www.ace.mmu.ac.uk/kids/index.html) Nhưng, chúng ta hiểu như thế nào là mưa axit?, nguyên nhân và tác hại của chúng được thể hiện qua đâu? Từ những câu hỏi trên và thực tiễn cuộc sống, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: "Những nguyên nhân và tác hại của mưa axit. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong việc hình thành và ngăn chặn mưa axit" 1 Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trước hết mưa axit là gì? 2.1. Mưa axit Thuật ngữ “mưa axit” được sử dụng chủ yếu để chỉ các dạng lắng ướt có độ axit nhỏ hơn 5,6 như: tuyết, khói, sương hay các hạt bụi lơ lửng. Thuật ngữ chính xác hơn là “giáng thủy axit”. Nước cất không chứa CO 2 có độ pH trung tính (pH=7). Chất lỏng với độ pH nhỏ hơn 7 được xem là có tính axit và lớn hơn 7 được xem là có tính bazơ. Bình tường nước mưa có pH khoảng 5,6 do trong khí quyển có CO 2 , và CO 2 đó cùng với nước trong không khí phản ứng tạo môi trương axit nhẹ: H 2 O (lỏng) + CO 2 (khí) → H 2 CO 3 (dung dịch) Axit cacbonic sau đó phân ly thành ion trong nước tạo ra một nồng độ thấp ion H + : 2H 2 O (lỏng) + H 2 CO 3 (dung dịch) ⇌ CO 3 2- (dung dịch) + 2H 3 O + (dung dịch) Trong phân định thực tế, các cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (ERA) đã coi nước mưa có độ pH nằm trong khoảng từ 5 - 6,5 là mưa trung tính. Nếu mưa có pH ≤ 5 là mưa axit. Các nước thuộc Ủy ban kinh tế châu Âu (ECE) lại coi nước mưa có pH ≤ 5,5 là mưa axit. Đối với các như Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan lại lấy pH là 5,6 để làm căn cứ xác định; nước mưa có pH < 5,6 là mưa axit. Người ta gọi tính chất mưa như sau: Tiêu chuẩn phân loại mưa theo pH nước mưa pH nước mưa Tính chất mưa < 4 Mưa axit nặng 4 - 4,9 Mưa axit 5,0 - 5,5 Mưa axit nhẹ 5,6 Trung tính 5,7 - 6,0 Mưa kiềm nhẹ 6,1 - 7,0 Mưa kiềm > 7,0 Mưa kiềm cao 2 Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888 Tính axit bổ sung trong nước mưa đến từ phản ứng giữa các chất ô nhiễm sơ cấp, chủ yếu là SO 2 và NO x và nước trong khí quyển để tạo thành các axit mạnh (như axit sulphuric và axit nitric). Các nguồn chủ yếu của các loại chất ô nhiễm này là các loại xe cộ và hoạt động công nghiệp, đặc biệt là các nhà máy điện. Trong hoặc gần các vùng sử dụng các nguyên liệu hóa thạch làm nhiên liệu, pH nước mưa có thể xuống dưới 4. Nếu lại gặp sương mù dày đặc pH nước mưa còn xuống thấp nữa. Phân tích nước mưa ở một trận mưa axit có pH nước mưa là 4,2 người ta thu được kết quả: Nồng độ cation và anion trong nước mưa có pH 4,2 Cation Nồng độ (ppm Mol) Anion Nồng độ (ppm Mol) H + 56 SO 4 = 51 NH 4 + 10 NO 3 - 20 Ca ++ 7 Cl - 12 K + 5 Mg ++ 3 Na + 2 Tổng cộng 83 83 Nguồn: Anil Kumar De. Environmental chemirstry - Trang 116 Wiley eastern limited publication 1986 Do vậy UBKT Châu Âu định nghĩa mưa axitmưa có chứa các axit H 2 SO 4 và HNO 3 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 20- 24 Trường Đại học Cần Thơ 20 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) Nguyễn Thị Kim Lan 1 và Bùi Lai 2 ABSTRACT Negative effects of acid-rain on Tiger shrimp (Penaeus monodon) were investigated at the Biological Experimental Station, Institute of Tropical Biology from February to August, 2005. Shrimp selected for the experiments were 28 days-old. Water used in the experiment was collected from the shrimp ponds which had pH 7.8 and salinity of 12‰ and diluted with acid-rain water. Salt water was diluted with fresh-water to obtain desired salinity. Negative effects of individual pH and salinity on Tiger shrimp were designed based on Fundamentals of Biological Experiment, whereas negative effects of both pH and salinity were carried out synthetically according to matrix chart of two factors and four levels of impact. LC 50 was tested according to Gary M. Rand và Sam R. Petrocelli (1985). The results showed that shrimp started to respond abnormally in water containing 14% of acid-rain water with pH 7.8 and salinity of 12‰. Such abnormal responses of Tiger shrimp were mainly observed in the extensive and improved extensive ponds. When pH of water suddenly dropped from 7.8 to 7.0 in 12‰ water and not adjusted back to the original status , mortality of shrimp increased to 50% after three days. Similarly, when salinity in water with pH 7.8 dropped to 3.4‰, 50% of mortality was also observed after three days. The combinative impact of both pH and salinity on mortality of shrimp was performed by a correlation equation, y = 693.48 – 81.78x 1 + 8.08x 2 (R 2 = 0,68), where y is mortality of shrimp (%), x 1 is pH and x 2 is salinity (‰). Keywords: acid-rain, pH, salinity, tiger shrimp Title: Study on the effects of acid-rain on black tiger shrimp (Penaeus monodon) TÓM TẮT Thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mưa axít lên tôm sú được tiến hành tại Trạm Sinh thái Thực nghiệm, Viện Sinh học Nhiệt đới thời gian từ 02/2005 đến 8/2005. Đối tượng thí nghiệm là tôm sú 28 ngày tuổi. Nước thí nghiệm được lấy từ ao nuôi có pH 7,8 và độ mặn 12‰. Nước sử dụng trong thí nghiệm là nước được pha loãng từ nước ao nuôi tôm với nước mưa axít và nước mặn pha loãng với nước ngọt. Thí nghiệm ảnh hưởng riêng lẻ của pH và độ mặn lên tôm sú được bố trí theo nguyên tắc của Sinh học thực nghiệm. Thí nghiệm ảnh hưởng phối hợp pH và độ mặn được bố trí theo sơ đồ ma trận hai yếu tố với bốn mức tác động. Xác định LC 50 theo Gary M. Rand và Sam R. Petrocelli (1985). Kết quả cho thấy khi pha loãng 14% lượng nước ao nuôi có độ mặn 12‰ và pH 7,8 bằng nước mưa axít, tôm thí nghiệm bắt đầu phản ứng. Hiện tượng này trong tự nhiên chỉ xảy ra trong các ao nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến. Khi pH từ nước ao nuôi tôm có độ mặn 12‰ và pH 7,8 giảm đột ngột khoảng 0,8 và không được điều chỉnh trở lại thì chỉ sau 3 ngày tỉ lệ tôm chết lên đến 50%. Khi độ mặn từ nước ao nuôi tôm có độ mặn 12‰ và pH 7,8 giảm xuống còn 3,4‰ thì sau 3 ngày tôm nuôi bị chết đi một nửa. Tác động phối hợp của pH và độ mặn lên tỷ lệ chết của tôm nuôi được thể hiện bằng phương trình tương quan y = 693,48 – 81,78x 1 + 8,08x 2 (R 2 = 0,68), trong đó y là tỷ lệ chết (%) của tôm thí nghiệm, x 1 là pH và x 2 là nồng độ muối (‰). Từ khóa: Mưa axít, tôm sú, pH, độ mặn, ... II KHÁI NIỆM MƯA AXIT III MƯA AXIT XẢY RA Ở ĐÂU? IV NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA AXIT V QUÁ TRÌNH TẠO MƯA AXIT VI TÁC HẠI VÀ LỢI ÍCH CỦA MƯA AXIT VII BIỆN PHÁP GIẢM MƯA AXIT VIII VẤN ĐỀ MƯA AXIT Ở VIỆT... có tượng mưa axit Nói đến mưa axit hẳn nghe đến, hiểu biết tìm hiểu thông tin mưa axit quan tâm Mưa axit nào, nguyên nhân gây mưa axit sao, tác hại lợi ích mưa axit Đặc biệt trạng mưa axit Viêt... tạo thành axit sunfuaric (H2SO4) axit nitric (HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH gọi mưa axit Do có độ chua lớn, nước mưa hoà tan

Ngày đăng: 09/10/2017, 22:42

Xem thêm: Mưa Axit

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w