Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
TIẾT 7: ĐIỆNTHẾ.HIỆUĐIỆNTHẾ I. §iÖn thÕ 1. Kh¸i niÖm ®iÖn thÕ Điệnthế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích. M M w M A V q q ∞ = = 2. Định nghĩa * Định nghĩa: Điệnthế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q. ?Nhìn vào ĐN điệnthế nêu ý nghĩa VL của điệnthế. Ý nghĩa VL: Điệnthế tại một điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q. *Biểu thức: 3.Đơn vị điện thế: Đơn vị : vôn (V). M M A V q ∞ = (1) 3. Đặc điểm của điệnthế - Điệnthế là đại lượng đại số. ?Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Điệnthế này có giá trị âm. - Điệnthế tại một điểm trong điện trường của một điện tích điểm âm đều có giá trị âm. * Qui ước về mốc điện thế: Chọn điệnthế của đất và của một điểm ở vô cực làm mốc (bằng 0). *TL:Khi đặt tại điểm M ta xét một đ/t thử dươngq.Di chuyển q từ điểm đó ra xa vô cực dọc theo đường thẳng qua Q.Trong sự di chuyển này lực hút giữa Q và q sinh công âm:A M∞ <0 .Điện thế tại M là: 0 M M A V q ∞ = < II. Hiệuđiệnthế 1. Khái niệm hiệuđiện thế: Hiệu giữa điệnthế tại M và điệnthế tại N gọi là hiệuđiệnthế giữa hai điểm M và N: U MN =V M - V N (2) * Biểu thức: q MN MN A U = ?Từ (3) nêu định nghĩa hiệuđiệnthế. * Định nghĩa: Hiệuđiệnthế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q. ?Nhìn vào ĐN hiệuđiệnthế nêu ý nghĩa VL của hiệuđiệnthế. 2. Định nghĩa (3) * Ý nghĩa VL: Hiệuđiệnthế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia. *Đơn vị hiệuđiện thế: vôn (V). 3. Đo hiệuđiệnthế Đo hiệuđiệnthế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế 4.Hệ thức liên hệ giữa hiệuđiệnthế và cường độ điện trường có chiều hướng từ nơi có điệnthế cao về nơi có điệnthế thấp, do đó điện tích dương di chuyển từ nơi có điệnthế cao về nơi có điệnthế thấp. E r U E d = (4) * Điệnthế tại một điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q. M M w M A V q q ∞ = = *Hiệu điệnthế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia. MN MN M N A U V V q = − = * Đơn vị của điệnthế và hiệuđiệnthế là vôn (V). * Hệ thức liên hệ giữa hiệuđiệnthế và cường độ điện trường: U = 1 Học sinh chọn ô số, tương ứng với ô câu hỏi, thời gian trả lời câu hỏi 15 giây, trả lời câu hỏi tìm hình sau ô phần thưởng Đây dụng cụ dùng thí nghiệm Vật Lý → Lực F tác dụng lên điện tích A = điểm q.đều E.dcủa đặc Nêu điện trường có lực điện tác Biểudụng thức thức tính điện côngnăng củatrong lực điện Biểu một tích điện điểm đặt M → di chuyển điện tích điệnđiện tích điểm q điện trường E Phương phương với → trường trường Phụ thuộc vào q, điện Chiều Ngược chiều→với E nếutrường q Mchiều với E q âm, dương Độ W lớnM = Không đổiVM F q= q.E AM∞ = Thếđiện tích điện trường phụ thuộc vào điều 15 s BÀI I ĐIỆNTHẾ Khái niệm điện Giả sử điện tích +q nằm điểm M dịch chuyển xa vô cực M WM phụ thuộc vào q điện trường M ∞ q>0 VM WM Không phụ thuộc vào q phụ = q thuộc vào điện trường M VM Đặc trưng cho điện trường phương điện tạo điện tích q →điện M BÀI I ĐIỆNTHẾ Khái niệm điện Định nghĩa Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường phương điện tạo điện tích q Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên q q di chuyển từ M vô cực độ lớn q AM ∞ VM = q ( 1) BÀI I ĐIỆNTHẾ Khái niệm điện Định nghĩa Đơn vị điện Đơn vị Vôn (V) Nếu q = 1C, AM∞= 1J, VM= 1V BÀI 4.Đặc điểm điệnĐiện đại lượng đại số ▪ q >0 AM∞ >0 VM >0; AM∞ 0 → VM