bai 5.dien the-hieu dien the

16 708 0
bai 5.dien the-hieu dien the

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ  1. Viết công thức tính công của lực điện khi di chuyển một điện tích trong điện trường đều và nêu đặc điểm của công đó.  2. hãy nêu mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường W M M V q = BÀI 5 I. ĐIỆN THẾ 1. Khái niệm điện thế Giả sử một điện tích +q nằm tại điểm M dịch chuyển ra xa vô cực M q>0 ∞ ∞ W M phụ thuộc vào q và vị trí điểm M trong điện trường Không phụ thuộc vào q chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M trong điện trường M V Đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q →điện thế tại M BÀI 5 BÀI 5 I. ĐIỆN THẾ 1. Khái niệm điện thế 2. Định nghĩa Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương điện tạo ra thế năng khi đặt tai đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q M M A V q ∞ = ( 1) 3. Đơn vị điện thế 4.Đặc điểm của điện thế 4.Đặc điểm của điện thế ▪ q >0 nếu AM∞ >0 thì VM >0; AM∞ <0 thì VM <0 ▪ q <0 nếu AM∞ >0 thì VM <0; AM∞ <0 thì VM >0 Trong công thức ( 1 ), trường hợp q >0, Trong công thức ( 1 ), trường hợp q >0, q<0 cho biết dấu của A q<0 cho biết dấu của A M∞ M∞ và V và V M M Chứng minh rằng điện thế tại mọi điểm trong điện trường của một điện tích âm ( Q <0 ) đều có giá trị âm ∞ ∞ M Q < 0 V ∞ = 0 F → .q >0 Lực F sinh công âm nên A A M∞ M∞ <0 <0 → → V V M M <0 <0 q > 0 .q < 0 Lực F sinh công dương A A M∞ M∞ >0 >0 → → V V M M <0 <0 Điện thế tại mọi điểm trong điện trường của một điện tích điểm âm đều có giá trị âm BÀI 5 BÀI 5 BÀI 5 BÀI 5 II.Hiệu điện thế M N q>0 V V N N V V M M 2. Định nghĩa MN M N U V V= − ( 2) Từ công thức ( 1) và (2) biến đổi tìm công thức liên hệ giữa U MN và A MN Hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N trong điện trường đặc trưng cho tính chất gì? II Hiệu điện thế 2. Định nghĩa BÀI 5 BÀI 5 MN MN A U q = ( 3 ) Nêu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm M, N Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển điện tích từ M đến N và độ lớn của q Đơn vị của hiệu điện thế là V BÀI 5 BÀI 5 II II Hiệu điện thế Hiệu điện thế 3.Đo hiệu điện thế Dùng tĩnh điện kế Vỏ Cần Kim điện kế + - + - + - + - Nối bản âm của tụ điện với vỏ và nối bản dương của tụ với cần, số chỉ của kim chỉ hiệu điện thế của tụ điện BÀI 5 BÀI 5 4. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường từ biểu thức tính công A MN và U MN, nêu biểu thức liên hệ giữa U MN và E ( 4 ) MN U U E d d = = E → + - M N Công thức ( 4 ) cũng đúng cho trường hợp điện trường không đều khi d << 0 dọc theo đường sức; E thay đổi không đáng kể . thế tại mọi điểm trong điện trường của một điện tích điểm âm đều có giá trị âm BÀI 5 BÀI 5 BÀI 5 BÀI 5 II.Hiệu điện thế M N q>0 V V N N V V M M 2. Định nghĩa MN M N U V V= − ( 2) Từ công. trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q →điện thế tại M BÀI 5 BÀI 5 I. ĐIỆN THẾ 1. Khái niệm điện thế 2. Định nghĩa Điện thế tại một điểm M trong điện trường. điểm M,N trong điện trường đặc trưng cho tính chất gì? II Hiệu điện thế 2. Định nghĩa BÀI 5 BÀI 5 MN MN A U q = ( 3 ) Nêu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm M, N Hiệu điện thế giữa hai

Ngày đăng: 08/02/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 3

  • BÀI 5

  • 4.Đặc điểm của điện thế

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Củng cố

  • VẬN DỤNG

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan