Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
589,54 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ Phản xạ là gì? Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Phản xạ không điều kiện - Mang tính bẩm sinh, di truyền. - Có tính ổn định Phản xạ có điều kiện - Mang tính tập nhiễm (học được) - Có tính mềm dẻo Thích nghi Phản xạ: Kích thích TWTK Phản ứng 1 2 3 4 5 Sở dĩ ta có thể cảm nhận được kích thích và trả lời lại một cách kịp thời như vậy là vì xung thần kinh đã được hình thành và truyền đi trong dây thần kinh. Vậy quá trình đó diễn ra như thế nào? ®iÖn thÕ nghØ vµ ®iÖn thÕ ho¹t ®éng Bµi 28 I. §iÖn thÕ nghØ ThÝ nghiÖm ®o ®iÖn thÕ nghØ BÀI 28: ĐIỆNTHẾNGHỈ VÀ ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG BÀI 28: ĐIỆNTHẾNGHỈ VÀ ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG Quan sát hình vẽ và mô tả cách đo điệnthếnghỉ ? Em có nhận xét gì về dấu điện tích giữa trong và ngoài màng ? I. Điệnthếnghỉ 1. Khái niệm Là sự chênh lệch điệnthế bên trong và bên ngaòi màng tế bào khi không bị kích thích. Bên trong (-), bên ngoài (+). VD: Điệnthếnghỉ ở TBTK mực ống là -70mV BI 28: IN TH NGH V IN TH HOT NG BI 28: IN TH NGH V IN TH HOT NG I. §iÖn thÕ nghØ 2. C¬ chÕ h×nh thµnh ®iÖn thÕ nghØ BÀI 28: ĐIỆNTHẾNGHỈ VÀ ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG BÀI 28: ĐIỆNTHẾNGHỈ VÀ ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Bªn ngoµi tÕ bµo Bªn trong tÕ bµo Mµng tÕ bµo - - - - - - - ------ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ------ - - - - - - - - - - - - + + + + + + + - - - - - - - ------ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ------ - - - - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + ATP + B¬m K - Na Kªnh K + Kªnh Na + I. §iÖn thÕ nghØ 2. C¬ chÕ h×nh thµnh ®iÖn thÕ nghØ BÀI 28: ĐIỆNTHẾNGHỈ VÀ ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG BÀI 28: ĐIỆNTHẾNGHỈ VÀ ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG K + Na + Ii. Điệnthế hoạt động 1. Khái niệm Là sự biến đổi điệnthế nghỉ, từ trạng thái phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực khi tế bào bị kích thích. BI 28: IN TH NGH V IN TH HOT NG BI 28: IN TH NGH V IN TH HOT NG Ii. §iÖn thÕ ho¹t ®éng 2. C¬ chÕ h×nh thµnh BÀI 28: ĐIỆNTHẾNGHỈ VÀ ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG BÀI 28: ĐIỆNTHẾNGHỈ VÀ ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG Quan s¸t ®å thÞ vµ cho biÕt ®iÖn thÕ ho¹t ®éng ®îc chia thµnh mÊy giai ®o¹n? [...]... phân cực BI 28: IN TH NGH V IN TH HOT NG Ii Điệnthế hoạt động 2 Cơ chế hình thành Điệnthếnghỉ Kênh (Mở hay đóng) Mất ph.cực Đảo cực Tái ph.cực Na+ Đóng Mở Mở Đóng K+ Hé mở Hé mở Hé mở Mở Không Ngoài vào trong Ngoài vào trong Không Trong ra ngoài (ít) Trong ra ngoài (ít) Trong ra ngoài (ít) Trong ra ngoài Hướng vận Na+ chuyển K+ Dấu điện màng Điệnthế hoạt động Trong (-) = (+) (-) Ngoài (+) = (-) (+)...BI 28: IN TH NGH V IN TH HOT NG Ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT TỔ SINH – TD - GDQP Chào mừng quý thầy cô em! SVTT 20/02/2014 : Lê Khắc Duẩn THPT BÚNG LAO Thao gi¶ng m«n Sinh häc 12 - CB Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI : Y HỌC Tiết 22 DI TRUYỀN NGƯỜI THỰC HIỆN : BÙI THỊ HÀ BÚNG LAO THÁNG 10.2014 Kiểm tra cũ Nêu khái niệm điệnnghỉ Nêu khái niệm điện sinh học Bài 29: Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh 20/02/2014 NỘI DUNG I Khái niệm điện hoạt động II Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao miêlin Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin 20/02/2014 I KHÁI NIỆM ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG Khái niệm Điện kế Điện cực +- -+ -+ -+ +- - + + + + -+ -+ +- +- +- + - + - +- +- +- + Vậy điện hoạt động xuất nào? Đuôi gai màng Sợi thần kinh Điện cực Nhân Sợi trục Kích thích Thân nơron Bao miêlin Eo Ranviê I KHÁI NIỆM ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG Khái niệm - Là thay đổi điện màng noron bị khích thích II Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh Thảo luận nhóm lớn hoàn thành phiếu học tập (5 phút) Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh Loại sợi thần kinh Sợi thần kinh bao miêlin Sợi thần kinh có bao miêlin Đặc điểm cấu tạo Cách thức lan truyền thần kinh xung thần kinh Tốc độ lan truyền II Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh Thân Cấu tạo Noron II Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh Loại sợi Sợi thần kinh bao thần kinh miêlin - Sợi thần kinh trần, bao miêlin bao Đặc điểm cấu tạo thần bọc Sợi thần kinh có bao miêlin -Bao miêlin bao bọc không liên tục ngắt quãng kinh - Bao miêlin cấu tạo từ photspholipit có màu trắng, tính cách điện Quan sát hình trả lời câu hỏi Trên sợi thần kinh bao miêlin bị kích thích điện điểm biến đổi ? A B B C D Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao miêlin diễn ? Loại sợi Cách thức lan truyền xung thần kinh thần kinh Tốc độ lan truyền - Xung thần kinh lan Sợi thần kinh bao truyền liên tục từ vùng miêlin sang vùng khác kế - Chậm (3 – m/giây) bên Sự xungkinh thầnlan kinh Tạilan saotruyền xung thần sợi thầntrên kinh bao kinh miêlin truyền sợicóthần cónhư ? bao miêlin theo cách “nhảy cóc” ? Loại sợi Cách thức lan truyền xung thần kinh thần kinh Tốc độ lan truyền - Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc Sợi thần kinh có bao miêlin từ eo Ranvie sang eo - Nhanh Ranvie khác (100m/giây) Thảo luận nhóm nhỏ (1 phút) Trả lời câu lệnh SGK trang 118 Xung thần kinh lan truyền theo bó sợi thần kinh có bao miêlin từ vỏ não xuống đến ngón chân làm ngón chân co lại Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ võ não xuống ngón chân (Biết chiều cao người 1,6m, tốc độ lan truyền 100m/giây) Đáp án: 0,016 giây CỦNG CỐ Câu 1: Điện hoạt động hình thành trải qua giai đoạn nào? A Phân cực, phân cực, đảo cực B Phân cực, đảo cực, tái phân cực C Phân cực, phân cực, tái phân cực D Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực CỦNG CỐ Câu 2: Điểm khác biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin bao miêlin A Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm tiêu tốn lượng B Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm tiêu tốn nhiều lượng C Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh tiêu tốn lượng D Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh tiêu tốn nhiều lượng Câu 3: Xung thần kinh lan truyền dọc sợi thần kinh theo hướng CỦNG CỐ A Xung thần kinh gây biến đổi tính thấm màng vùng màng kế tiếp, nơi điện hoạt động vừa sinh màng giai đoạn trơ B Quá trình hình thành điện hoạt động xảy theo hướng C Sau xuất xung thần kinh vị trí xuất điệnnghỉ D Hiện tượng khử cực, đảo cực, tái phân cực xảy vị trí DẶN DÒ - Học làm tập SGK trang 120 - Đọc trước 30: Truyền tin qua xinap cách trả lời câu hỏi sau: + Vẽ cấu tao xinap thích thành phần + Truyền tin qua xinap gồm giai đoạn? Đặc điểm giai đoạn ? CẢ ÔV C N MƠ C EM Á C À Đ TH 20/02/2014 HE G N NG à LẮ UCH M O S ANK !!! 31 *Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tiêu chí cơ bản để phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật là A. nguồn Cacbon và năng lượng B. nguồn năng lượng và Nitơ C. nguồn Nitơ và Oxi D. nước và CO 2 Câu 2: Vi khuẩn Nitrat hóa, Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, Vi khuẩn Hiđro có kiểu dinh dưỡng là A. quang tự dưỡng B. quang dị dưỡng C. hóa dị dưỡng D. hóa tự dưỡng Câu 3: Chất nhận điện tử cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là A. CO 2 B. Hiđro C. Ôxi D. NO 3 - Câu 4: Môi trường có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi trường A. tự nhiên. B. tổng hợp. C. bán tự nhiên. D. bán tổng hợp Câu 5: Vi sinh vật sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng là vi sinh vật A. quang dưỡng B. hóa dưỡng C. tự dưỡng D. dị dưỡng Chọn phương án đúng trong các câu sau Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Độc lập đọc SGK trang 92+93 phần I, II và thảo luận nhóm theo bàn hoàn thành phiếu học tập sau: Các chất hữu cơ Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Protein Polisacarit Lipit Axit Nucleic Các chất hữu cơ Quá trình tổng hợp Quá trình phân giải Protein Polisacarit Lipit Axit Nucleic Amilaza Lipaza Nucleaza - Các aa liên kết peptit với nhau chuỗi Polipeptit Protein - (Glucozơ)n + ADP-glucozơ (Glucozơ)n+1 + ADP - Protein aa NL - Lipit axit béo + Glixerol - Axit Nucleic Nucleotit - Glixerol + axit béo Lipit LK hóa trị Axit Nucleic LK Hiđro Bazơ Nitơ Đường 5C H3PO4 Nucleotit - Polisacarit Glucozơ - Xenlulozơ Chất mùn Xenlulaza Proteaza VSV Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật Sự khác biệt cơ bản giữa quá trình tổng hợp và phân giải ở Vi sinh vật là gì? - VSV có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào của chính mình như Protein, Polisacarit, Lipit, Axit Nucleic,…từ các hợp chất đơn giản hấp thụ từ môi trường - Những chất phức tạp ở môi trường được phân giải thành các chất đơn giản nhờ VSV tiết ra các enzim Proteaza, lipaza, amilaza,…rồi được VSV hấp thụ để sinh tổng hợp các thành phần tế bào hoặc tiếp tục được phân giải theo kiểu hô hấp hay lên men *Kết luận: - Quá trình tổng hợp Chất chuyển hóa sơ cấp (axit amin, Axit Nucleic,…) Chất chuyển hóa thứ cấp (Axit Xitric, Axit axetic, …) - Quá trình phân giải Phân giải ngoài (VSV tiết các Enzim ngoại bào phân giải các chất trong môi trương) Phân giải trong (hô hấp hay lên men) - Tốc độ chuyển hóa nhanh Đặc điểm của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV có gì khác so với các sinh vật khác? - Sản xuất Protein đơn bào giàu dinh dưỡng - Sản xuất chất kháng sinh - Sản xuất thức ăn chăn nuôi 1. Ứng dụng của quá trình tổng hợp - Sản xuất các aa quí: Axit glutamic, lizin,… Quá trình tổng hợp các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? Vi khuẩn lam hình xoắn - Sản xuất các Protêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Protêin) - Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men + 500kg nấm men → 50 tấn Protêin/ngày Nấm men Sacaromyces + 1 con bò 500kg → 0,5kg Protêin/ngày VD: - Sản xuất kháng sinh penicillin Trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong nước mắm từ đâu ra? + Làm tương: Sử dụng nấm mốc hoa cau + Làm mắm: Sử dụng vi khuẩn sống trong ruột cá, chúng tiết ra Proteaza phân giải Protein 2. Ứng dụng của quá trình phân giải: Quá trình phân giải các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào? - Làm tương, làm mắm,… - Nấu rượu - Muối dưa cà, làm sữa chua,… - Xử lí rác thải [...]... hợp Glyxerol + X → Lipit X là A axit amin B axit béo C nucleotit D glucozơ Câu 5: Trong sơ đồ chuyển hoá Etylic + O2 → Y + H2O + Năng lượng Y là A axit lactic C axit axetic B rượu etanol D axit Xitric Bài tập: Câu 1 Vì sao ở các khu rừng có nhiều VSV đất phát triển thì đất lại giàu mùn? Câu 2 Tại sao khi để quả vải chín 3-4 ngày thì thường có mùi chua? Câu 3 Ở những khu công nghiệp người ta đã dùng Company Logo www.themegallery.com Company Logo www.themegallery.com I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: Hãy cho biết cách đo điệnthếnghỉ trên tế bào thần kinh mực ống ? Sơ đồ đo điệnthếnghỉ trên tế bào thần kinh mực ống I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: - Dùng 2 vi điện cực nối với 1 điện kế cực nhạy. - Đặt 1 điện cực gần mặt ngoài của màng nơron. - Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào trong tế bào, gần mặt trong của màng. Kim điện kế lệch đi 1 khoảng → chứng tỏ có sự chênh lệch điệnthế giữa trong và ngoài màng. * Cách đo điệnthế nghỉ: 1. Khái niệm: I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: Sơ đồ đo điệnthếnghỉ trên tế bào thần kinh mực ống - Quan sát trên hình vẽ . Em có nhận xét gì về dấu điện tích giữa trong và ngoài màng ? - Vậy em hiểu thế nào là điệnthếnghỉ ? I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: * Điệnthếnghỉ (Điện thế tĩnh, điệnthế màng): là khi ở trạng thái nghỉ ngơi, mặt trong của màng nơron tích điện âm (-) và mặt ngoài tích điện dương (+). 1. Khái niệm: Trị số điệnthếnghỉ ở tế bào thần kinh mực ống là: -70 mV Vậy tại sao màng nơron luôn tồn tại 1 điệnthế như vậy ? 2. Cơ chế hình thành điệnthế nghỉ: Quan sát hình sau. Giải thích cơ chế hình thành điệnthếnghỉ ? I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: 2. Cơ chế hình thành điệnthế nghỉ: Do 3 yếu tố sau: - Có sự chênh lệch điệnthế giữa trong và ngoài màng sinh chất của nơron vì có sự khác nhau về nồng độ Na + , K + giữa dịch mô và dịch bào. + Nồng độ K + trong dịch bào lớn hơn ngoài dịch mô K + ra ngoài màng. + Nồng độ Na + trong dịch bào lớn hơn ngoài dịch mô Na + vào trong màng. Phân bố ion và tính thấm của của màng tế bào - Ở trạng thái nghỉ, màng sinh chất chỉ có tính thấm chọn lọc chỉ cho phép kênh K + “mở hé” để K + đi ra, còn kênh Na + vẫn đóng. Khi K + đi ra mang theo điện tích dương (+) và các anion (-) bị giữ lại bên trong màng đã tạo nên lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu, nên K + cũng không thể đi ra một cách thoải mái (và cũng không thể đi xa khỏi màng). [...].. .- Hoạt động của bơm Na+/K+ : thường xun chuyển Na+ ra và K+ vào (theo tỉ lệ 3Na+ ra và 2K+ vào) nên duy trì được tính ổn định tương đối của điệnthếnghỉ (-7 0mV đối với thần kinh mực ống) II ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG: 1 Khái niệm: a Khái niệm và đồ thị của điệnthế hoạt động: - Điệnthế hoạt động là sự biến đổi điệnthếnghỉ ở màng nơron từ phân cực mất phân cực... cực -5 0 -7 0 -1 00 GĐ tái phân cực Điệnthế ngưỡng Điệnthếnghỉ l 0 l 1 l 2 l 3 l 4 l 5 l 6 l 7 mS II ĐIỆNTHẾ HOẠT ĐỘNG: 1 Khái niệm và đồ thị của điệnthế hoạt động: b Cơ chế hình thành điệnthế hoạt động: Các giai đoạn Kênh Na+ Kênh K+ A B Giai đoạn mất phân cực Hiện tượng K+ K+ Giai đoạn đảo cực Na+ Na+ Giai đoạn tái phân cực Hình: Cơ chế hình thành Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang I. KHÁI NIỆM ĐIỆNTHẾNGHỈĐiện cực 1 và điện cực 2 đặt nơi nào? (trong hay ngoài màng TB). Kim điện kế có hiện tượng gì? Giải thích? Do có sự chênh lệch điệnthế giữa 2 bên màng TB (ngoài tích điện dương, trong tích điện âm) → xuất hiện dòng điện → kim điện kế quay. Vậy, thế nào là điệnthế nghỉ? I. KHÁI NIỆM ĐIỆNTHẾNGHỈĐiệnthế nghỉ: là sự chênh lệch điện tích giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong mang điện âm, phía ngoài màng mang điện dương. I. KHÁI NIỆM ĐIỆNTHẾNGHỈ II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆNTHẾNGHỈ ←Màng tế bào K + khuếch tán theo chiều nào? Nguyên nhân? Kết quả? Na + có đồng thời khuếch tán không? Vì sao? I. KHÁI NIỆM ĐIỆNTHẾNGHỈ II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆNTHẾNGHỈ ←Màng tế bào K + đi từ trong màng ra phía màng ngoài (nồng độ K + phía trong cao hơn phía ngoài, màng có tính thấm chọn lọc cao đối với Ion K + (cổng K + “ mở hé”) → kết quả bên ngoài tích điện dương, bên trong tích điện âm. Khi ở trạng thái nghỉ cổng Na + đóng không cho Ion Na + đi qua. I. KHÁI NIỆM ĐIỆNTHẾNGHỈ II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆNTHẾNGHỈ Vậy, điệnthếnghỉ sẽ thay đổi theo xu hướng ngày càng tăng hiệu điện thế? Bơm K + và Na + hoạt động liên tục vận chuyển Ion K + và Na + ngược chiều gradien nồng độ (tiêu tốn năng lượng) để trả lại → Hiệu điệnthếnghỉ luôn duy trì ổn định (đặc trưng cho loài). * Vậy, có thể nói: Cơ chế hình thành điệnthếnghỉ chịu sự chi phối các yếu tố sau: - Do sự phân bố các ion ở 2 bên màng tế bào, sự di chuyển của các Ion qua màng tế bào (quan trọng nhất là K + và Na + ). - Do tính thấm chọn lọc của màng tế bào đối với các ion (cổng ion mở hay đóng). - Bơm K + - Na + có nhiệm vụ chuyển K + từ phía ngoài trả vào phía trong nên nồng độ K + phía trong màng tế bào luôn cao hơn phía ngoài màng tế bào. CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi: A. cổng K + và Na + cùng đóng. B. cổng K + mở và Na + đóng. C. cổng K + và Na + cùng mở. D. cổng K + đóng và Na + mở. Câu 2: Điệnthếnghỉ là sự chênh lệch điệnthế 2 bên màng khi TB nghỉ ngơi: A. phía trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm. B. phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương. C. cả trong và ngoài màng tích điện dương. D. cả trong và ngoài màng tích điện âm. Câu 3: Để duy trì điệnthế nghỉ, bơm K + - Na + có vai trò chuyển: A.Na + từ ngoài vào trong màng. B. K + từ ngoài vào trong màng. C. K + từ trong ra ngoài màng. D. Na + từ trong ra ngoài màng. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trước bài 29 “Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh”. Trường: ĐHSP Huế Ngày 19 tháng 9 năm 2010 Lớp: Sinh 4 Người soạn: Nguyễn Thị Ngọc Huyền GIÁO ÁN Bài 28: ĐIỆNTHẾNGHỈ (Sách giáo khoa 11 cơ bản) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện sinh học. - Trình bày được khái niệm điệnthế nghỉ. - Phân tích được cơ chế hình thành điệnthế nghỉ. 2. Kĩ năng - Phân tích tranh, sơ đồ phát hiện kiến thức. - Suy luận. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ Học sinh hiểu rõ bản chất của điệnthế nghỉ, giải thích một số hiện tượng sinh lí, chống mê tín dị đoan, vận dụng giải thích một số ứng dụng của điệnthếnghỉ trong đời sống. II. Nội dung trọng tâm - Cơ chế hình thành điệnthế nghỉ. III. Phương pháp dạy học - Hỏi đáp - tìm tòi. - Trực quan tìm tòi. - Tổ chức cho học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa. IV. Chuẩn bị của giáo viên- học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh sơ đồ đo điệnthếnghỉ trên tế bào thần kinh mực ống ( H 28.1 SGK). - Tranh sơ đồ phân bố ion và tính thấm của màng tế bào (H 28.2 SGK). - Tranh sơ đồ bơm Na-K (Hình 28.3). 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài 27. - Đọc trước bài28. V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (3’): Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống có gì khác so với động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch và dạng lưới? 3. Tổ chức hoạt động dạy - học bài mới * Đặt vấn đề vào bài mới (1’). Mọi tế bào trong cơ thể sống đều có khả năng tích điện. Đó chính là điện sinh học, gồm điệnthế động và điệnthế nghỉ. Đây là một chủ đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học. Nhà vật lí học Farađây đã từng nói: “Dòng điện vật lí dù hấp dẫn đến đâu cũng 1 không hấp dẫn bằng dòng điện sinh học, dòng điện của chính cơ thể chúng ta”. Vậy, tại sao dòng điện sinh học lại hấp dẫn các nhà khoa học đến thế. Chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay: “Điện thế nghỉ”. Hoạt động 1: Tìm hiểu điệnthếnghỉ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 10’ - Mọi tế bào đều có khả năng tích điện. Đó chính là điện sinh học. Vậy, điện sinh học là gì? - Gv chính xác hoá. - Treo hình 28.1, giải thích hình.Yêu cầu học sinh mô tả cách đo. - Kim điện kế bị lệch chứng tỏ điều gì? - Có nhận xét gì về dấu của điệnthế ở phía trong và bên ngoài màng tế bào? - Điệnthế đo được chính là điệnthế nghỉ. Vậy điệnthếnghỉ là gì? - Tổng kết, hoàn thiện khái niệm. Nhấn mạnh: trạng thái tế bào và sự chênh lệch điện thế, dấu điện thế. - Bổ sung: Phía trong màng tích điện âm so với ngoài màng nên người ta quy ước đặt dấu (-) trước các trị số điệnthế nghỉ. Trị số này khác nhau ở các tế bào khác nhau. Ví dụ: Trị số điệnthếnghỉ ở tế bào thần kinh của mực ống là -70 mV, ở tế bào nón trong mắt ong mật là -50 mV, ở tế bào - Hs trả lời. - Trả lời các ý sau: + Vị trí của hai điện cực: một điện cực đặt trong màng, điện cực kia đặt sát ngoài màng. + Kim điện kế: lệch. - Tồn tại một hiệu điệnthế giữa trong và ngoài màng. - Trong màng tích điện âm , ngoài màng ngoài tích điện dương. - Phát biểu khái niệm. 1. Khái niệm a. Khái niệm điện sinh học - Điện sinh học là khả năng tích điện của mọi tế bào sống gồm: điệnthế động và điệnthế nghỉ. b. Khái niệm điệnthế nghỉ: - Điệnthếnghỉ là sự chênh lệch điệnthế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không nghỉ ngơi, phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương. Ví dụ: Trị số điệnthếnghỉ ở tế bào thần kinh của mực ống là -70 mV, ở tế bào nón trong mắt ong mật là -50 mV… 2 non của rễ củ hành, bèo Nhật Bản, giá đậu là -80 đến -140 mV. Hoạt đông 2: Tìm hiểu cơ chế hình thành điệnthế nghỉ. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 22’ - Điệnthế được tạo ra do sự chênh lệch điện thế. Vậy do đâu mà có sự chênh lệch điệnthế này? Để hiểu rõ điều này chúng ta đi vào tìm hiểu cơ chế hình thành điệnthế nghỉ. - Treo tranh hình 28.2, giải thích tranh. -Nhận xét về nồng độ Na + và K + ở trong và ngoài màng? - Theo gradien nồng độ thì các ion này sẽ dịch chuyển thế nào? ... THÁNG 10.2014 Kiểm tra cũ Nêu khái niệm điện nghỉ Nêu khái niệm điện sinh học Bài 29: Điện hoạt động lan truyền xung thần kinh 20/02/2014 NỘI DUNG I Khái niệm điện hoạt động II Sự lan truyền xung... 20/02/2014 I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Khái niệm Điện kế Điện cực +- -+ -+ -+ +- - + + + + -+ -+ +- +- +- + - + - +- +- +- + Vậy điện hoạt động xuất nào? Đuôi gai màng Sợi thần kinh Điện cực Nhân Sợi... KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG Khái niệm - Là thay đổi điện màng noron bị khích thích 2 Đồ thị điện hoạt động Các em quan sát đồ thị Điện hoạt động gồm giai đoạn ? Đó giai đoạn ? Đồ thị điện hoạt