Bài 8. Yêu lao động

21 277 0
Bài 8. Yêu lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 8. Yêu lao động tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

YÊU LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động. -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: HS hát 1 bài. 2.KTBC: -GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Yêu lao động” b.Nội dung: -HS hát. -HS nhắc lại. * Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a” -GV đọc truyện lần thứ nhất. -GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai. -GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25) +Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện. +Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? +Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? -GV kết luận về giá trị của lao động: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/25) -GV phát PHT và giải thích yêu cầu làm việc. -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. -1 HS đọc lại truyện. -HS cả lớp thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -HS cả lớp trao đổi, tranh luận. -HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài. ( Bỏ câu: Lười lao động là đáng chê trách). - Hs làm bài vào PHT (Bài trắc nghiệm) -Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. * Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) -GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống:  Nhóm 1,2 : a. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui ra khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí do là bị ốm. Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đó?  Nhóm 3,4 : b. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn cùng với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ cũng được chứ sao …” Theo em, Lương sẽ ứng xử thế nào? +Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? +Ai có cách ứng xử khác? -Mỗi nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử. -GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 4.Củng cố - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ. -Làm đúng theo những gì đã học. -Chuẩn bị trước bài tập 3và4, 5, 6- SGK/26. -HS cả lớp thực hiện. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26) -GV nêu yêu cầu. Bài tập 5: Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện -HS trao đổi với nhau về nội dung bài tập theo nhóm đôi. -Lớp thảo luận. - 5 HS trình bày kết quả . được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. *Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3 và 4, 6- SGK/26) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 3 và 4, 6. Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương , những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích. -GV kết luận: +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân  Kết luận chung : Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của -HS trình bày. -HS kể các tấm gương lao động. -HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm. -HS thực hiện yêu cầu. -HS KNH CHO QUí Cễ GIO V D GI LP 4A2 MễN O C Giỏo viờn thc hin: inh Th Minh Phỳc Con hóy trng mt cõy bờn cnh nh v c cun sỏch Nhng dóy nỳi xanh xa xụi ny nhộ ! Cũn kp Mỡnh ng chỏn thờm mt chỳt na Hụm qua, õy l cỏnh ng Con theo m r,hóy cũni hụm nú ó c MNo s ch cho kxem cy con, xi hóy Ngi cụng nhõn lỏi micho ngi ó lm c xem mỏym cy ó lm vic sut ngy õy l nhng cun nhng gỡ mt ó lm c Cũn thỡ ngi khụng ! sỏch m mi ngi ngy ó hoi nhng gỡ no ó c xong phớ ngy hụm Mỡnh ngi mt Cũn mỡnh thỡ ? chỳt nali thụi, ri ngi khụng s bt tay vo vic Th no l mt ngy hoi phớ Tho lun Hóy so sỏnh mt ngy ca Pờ chi a vi nhng ngi khỏc cõu chuyn Nhúm 00 01 : 07 57 47 37 17 12 13 09 02 58 59 48 51 52 53 54 55 56 40 41 42 43 44 45 46 23 24 25 26 27 28 30 31 32 33 34 35 36 18 19 20 21 14 15 16 08 10 00 01 03 04 05 06 22 11 49 50 38 29 39 Hóy so sỏnh mt ngy ca Pờ-chi-a vi nhng ngi khỏc cõu chuyn? Pờ-chi-a - B phớ mt mt ngy m khụng lm gỡ c Nhng ngi khỏc - M Pờ-chi-a i lm lỳc tri cũn cha sỏng - Ngi cụng nhõn lỏi mỏy cy lm vic sut ngy - Ngi cụng nhõn lỏi mỏy liờn hp ó gt, p lỳa - Mi ngi c sỏch Theo em, Pờ-chi-a s thay i nh th no sau chuyn xy ra? Nu l Pờ- chi a em s lm gỡ ? Vỡ sao? in tr t ỏ h p i g n n o c Giỳp lnh mnh Yờu lao ng Lao ng em li cuc sng m no,hnh phỳc Tham gia lao ng phự hp vi kh nng ca mỡnh Ghi nh: Lao ng giỳp ngi phỏt trin lnh mnh v em li cuc sng m no, hnh phỳc Mi ngi u phi bit yêu lao ng tham gia lao động phù hợp với khả nng mỡnh Lời lao động đáng chê trách Bàn tay ta làm nên tất c Có sức ngời sỏi đá thành cơm Hong Trung Thông Bi 1: Em hóy tỡm nhng biu hin yờu lao ng , li lao ng v ni vi ụ ch tng ng Lm tt nhim v trc nht Nh ngi khỏc lm h phn vic ca mỡnh i chi Yờu lao ng T giỏc lm nhng vic nh phự hp vi kh nng Vt qua mi khú khn, chp nhn th thỏch lm tt cụng vic ca mỡnh Ch lm nhng cụng vic d, cũn vic khú ựn y cho ngi khỏc Hay nn chớ, khụng khc phc khú khn lao ng Li lao ng Tho lun 00 01 : 07 57 47 37 17 12 13 09 02 58 59 48 51 52 53 54 55 56 40 41 42 43 44 45 46 23 24 25 26 27 28 30 31 32 33 34 35 36 18 19 20 21 14 15 16 08 10 00 01 03 04 05 06 22 11 49 50 38 29 39 a) Sỏng nay, c lp i lao ng trng cõy xung quanh b) Chiu Lng angcựng nh i c Tri ngoi thỡ Ton, trng.nay, Hng r Nhn lnh, Nhn khụng Sang i ỏrabúng Thym Lng ngnHng ngi,xin Ton bo: munrchui chn nờn nh phộp h nhTheo cng em, cHng cú vi y, lý domai b m nờnõu! lm gỡ tỡnh Theo em,ú? Lng s ng x nh th no? Trũ chi: ễ ch k diu M Y C C H U Y ấ N C X U H C Y L ấ N H A I K H O C N C N G H O A N G 10 N G Y N H N H G B O I 10 9/ (5ụ) ụ)ụ) Ai i ch b rung 10/.(5 Bn tay ta lm nờn ttc c 3/ 6/ (5 (10 ụ) Qua Phỏt mt ng ngy hc lm sinh vic thu Pờ-chi-a gom giy cmvn, thy lon nh bia, 8/ (4 ụ) Trong mụn toỏn, tng gi l 1/ (6 ụ) Ngi cụng nhõn bi Mt ngy ca 2/ (9 ụ)Yờu T gn ngha vi tcõy :Chm chming tr 4/ 5/ (5 (4 ụ) ụ) Pờ-chi-a Tay lm ngi hm di , gc tay gỡ? quai 7/ (7 T Quc, yờu th gi no? l phong tro gỡ? Baolỏi nhiờu tc t, bycm nhiờu phộp tớnh gỡ? Pờ-chi-a chic mỏy gỡ tc ? vng Cú sc .si ỏ cng thnh ĐẠO ĐỨC LỚP 4 Bài: YÊU LAO ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Em hãy nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo? Trả lời: - Em cố gắng học tập tốt rèn luyện đạo đức, lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: - Các thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô. 2. Em hãy nêu ghi nhớ bài “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”? Truyện: Một ngày của Pê-chi-a V.A.XU-KHÔM-LIN-XKI YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012. MÔN: ĐẠO ĐỨC Truyện: Một ngày của Pê-chi-a V.A.XU-KHÔM-LIN-XKI YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC [...]... Trung Thông MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Bài tập 1.Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi điền vào theo hai cột Yêu lao động Lười lao động Thảo luận nhóm 4 MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Bài tập 1 Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi điền vào theo hai cột Yêu lao động Lười lao động - Vượt mọi... LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Sá Niềm vui h, c Cơm , thứ vở Lao động Có sức khỏe c ăn Áo quần MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình Lười lao động. .. MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) 2 Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) 2 Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? Hối hận Pê-chi-a Nuối tiếc Làm việc chăm chỉ MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) 3 Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? Vì sao? MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO. ..MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) 1 Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện Thảo luận nhóm đôi MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) 1 Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong... không tham gia lao nhận thử thách để làm tốt động - Không tham gia lao động từ công việc của mình… đầu đến cuối -Tự làm lấy công việc của - Hay nản chí, không khắc mình phục khó khăn trong lao - Làm việc từ đầu đến cuối… động MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài tập YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) 2 Hãy thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau: a) Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung... MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) b) Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn thì Toàn sang rủ đi đá bóng Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy mai nhổ cũng được có sao đâu!” Theo em, Lương sẽ ứng xử như thế nào? MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) Lao động giúp chúng lành mạnh và Lao động giúp con người phát triển ta điều gì? đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc Mỗi người đều phải biết yªu lao động. .. hạnh phúc Mỗi người đều phải biết yªu lao động vµ tham gia lao ®éng phù hợp với khả năng của mình Lười lao động thì sao? L­êi lao ®éng lµ ®¸ng chª tr¸ch Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Hoàng Trung Thông MÔN: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) -Đọc lại truyện một ngày của Pê - chi –a -Học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị bài tập 3 ,4, 5,6, thực hành Cảm ơn các thầy, cô giáo đã đến dự buổiTUẦN 17 Thứ hai ngày tháng năm 2017 Tiết 3: 4B, Tiết 4: 4C ĐẠO ĐỨC Bài : YÊU LAO ĐỘNG(Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết giá trị lao động - Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Biết phê phán biểu chây lười lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Vở tập đạo đức -Một số dụng cụ cho trò chơi đóng vai III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU T/g Nội dung Giáo viên 2-5’ 1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng trả lời câu cũ hỏi +Nêu biểu yêu lao động? -Nhận xét chung 2.Bài mới: a.Giới -Dẫn dắt ghi tên học thiệu: -Gọi HS đọc yêu cầu tập HĐ 1:Kể 12-15’ chuyện -Em kể gương gương yêu lao động Bác Hồ, yêu lao anh hùng lao động động bạn lớp… +Theo em nhận vật truyện có yêu lao động không? +Những biểu yêu lao động gì? -Ghi nhanh lên bảng Học sinh -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nêu: -Nhận xét bổ sung -Nhắc lại tên học -1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm -Nối tiếp kể -Lớp lắng nghe -Nêu giải thích -Nối tiếp trả lời +Vượt khó khăn, chấp nhân thử thách để làm tốt công việc … +Tự làm lấy công việc mình… +Làm việc từ đầu đến cuối -Nhận xét câu trả lời -Nhận xét bổ sung HS -Em lấy vài ví dụ -3-4HS nêu biểu không yêu lao -Nhận xét bổ sung HĐ 2: Trình bày 13-14’ giới thiệu viết, tranh vẽ động? KL: -Nêu yêu cầu HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết mà em sưu tầm Gợi ý: Đó công việc gì? -Lí em thích công việc đó? -Để thực em cần làm gì? -Hình thành nhóm trình bày nhóm cho nghe -Đại diện số nhóm trình bày trước lớp -Lớp theo dõi, nhận xét -Bình chọn bạn có viết, tranh vẽ trình bày tốt -Nhận xét tuyên dương -Gọi HS đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học -2HS đọc ghi nhớ -Nhắc HS thực theo học 3-5’ 3.Củng cố dặn dò TUẦN 16 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016 Tiết 3: 4B, Tiết 4: 4C ĐẠO ĐỨC Bài: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết giá trị lao động - Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Biết phên phán biểu chây lười lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Vở tập đạo đức -Một số đồ dùng vật liệu cho trò chơi đóng vai III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU T/g 3-5’ 10-12 Nội dung Giáo viên 1.Kiểm tra Nêu việc làm biểu cũ biết ơn thầy giáo, cô giáo? -Nhận xét chung 2.Bài Dẫn dắt ghi tên học HĐ 1:Phân tích -Đọc chuyện truyện ngày -Chia HS thành nhóm Pê – chi – a -Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi SGK -Hãy so sánh ngày Pê – chi – a với người khác chuyện? -Theo em Pê – chi – a thay đổi chuyện sảy ra? -Nếu em Pê – chi – a em có làm bạn không? Vì sao? -Nhận xét câu trả lời HS -KL: Lao động tạo Học sinh -2Hs lên bảng trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét bổ sung -Nhắc lại tên học -Nghe -1HS đọc lại câu chuyện -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày trước lớp -Mọi người chuyện hang say làm việc Pê – chi – a lại bỏ phí ngày không làm -Pê - chi –a cảm thấy hối hận nối tiếc bỏ qua ngày, … -Không bỏ phí ngày bạn, phải lao động làm cải, cơm ăn, … 8-10’ 2-5’ cải… -Nghe HĐ 2: Thảo luận -Chia nhóm nêu yêu cầu làm nhóm tập 1: việc cho nhóm 8-10’ -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu -Đại diện nhóm trả lời HĐ 3: Đóng vai -Nhận xét kết luận: -Các nhóm khác nhận xét tập 2: Chia nhóm giao nhiệm vụ bổ sung cho nhóm thảo luận -Nghe -Theo dõi giúp đỡ nhóm -1Hs đọc yêu cầu tập SGK -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu -Cách ứng xử bạn -Các nhóm lên thể tình đóng vai trước lớp phù hợp chưa? Vì sao? -Nêu theo suy nghĩ -Ai có cách ứng xử khác? HS -Nhận xét cách ứng xử Và giải thích HS KL: Tích cực tham gia việc -Nêu cách ứng xử lớp việc trường nơi phù hợp với sức khỏe hoàn cảnh thân -Nghe 3.Củng cố dặn -Thế yêu lao động? dò -Nhận xét tiết học Nhắc HS nhà học chuẩn bị câu ca dao nội -2HS nêu dung học -Thực theo yêu cầu BÀI LUẬT LAO ĐỘNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày khái niệm luật lao động, quan hệ pháp luật lao động hợp đồng lao động - Phân tích quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Về kỹ - Xác định quan hệ pháp luật lao động loại hợp đồng lao động - Xác định quyền nghĩa vụ thân hợp đồng lao động Về thái độ - Tin tưởng để thực tốt Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam B NỘI DUNG BÀI HỌC I Khái niệm Luật lao động Khái niệm Luật lao động tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật lao động nước ta quan hệ lao động hay gọi quan hệ sử dụng lao động quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Phương pháp điều chỉnh Luật lao động sử dụng tổng hợp ba phương pháp: thỏa thuận, mệnh lệnh tham gia công đoàn II Một số chế định Luật lao động Hợp đồng lao động * Khái niệm Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động * Hình thức hợp đồng lao động + Hợp đồng lao động ký kết văn (02 bản, bên giữ bản) + Hợp đồng lao động miệng: công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn tháng lao động giúp việc gia đình * Chủ thể ký kết hợp đồng lao động - Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ * Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực - Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội * Nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Tên địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp; - Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác người lao động; - Công việc địa điểm làm việc; - Thời hạn hợp đồng lao động; - Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; - Chế độ nâng bậc, nâng lương; - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; - Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề * Thời gian thử việc - Thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: - Không 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; - Không 30 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ - Không 06 ngày làm việc công việc khác - Trong thời gian thử việc tiền lương phải 85% công việc có chuyên môn * Phân loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: - Hợp ... mnh Yờu lao ng Lao ng em li cuc sng m no,hnh phỳc Tham gia lao ng phự hp vi kh nng ca mỡnh Ghi nh: Lao ng giỳp ngi phỏt trin lnh mnh v em li cuc sng m no, hnh phỳc Mi ngi u phi bit yêu lao ng... tham gia lao động phù hợp với khả nng mỡnh Lời lao động đáng chê trách Bàn tay ta làm nên tất c Có sức ngời sỏi đá thành cơm Hong Trung Thông Bi 1: Em hóy tỡm nhng biu hin yờu lao ng , li lao ng... mỡnh Ch lm nhng cụng vic d, cũn vic khú ựn y cho ngi khỏc Hay nn chớ, khụng khc phc khú khn lao ng Li lao ng Tho lun 00 01 : 07 57 47 37 17 12 13 09 02 58 59 48 51 52 53 54 55 56 40 41 42 43 44

Ngày đăng: 09/10/2017, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan