1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19. Từ trường

27 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Những hiện tượng lý thú trong thiên nhiên

  • Slide 2

  • Khi nhắc đến Nam châm thì hầu như ai cũng biết và it nhiều thấy sự ứng dụng rộng rãi của nó.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Nam châm thường có bao nhiêu cực phân biệt? Tên các cực của Nam châm?

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Thí nghiệm 1:

  • 2.Kết luận

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

Nội dung

Những tượng lý thú thiên nhiên Hiện tượng cực quang Sự di trú đàn cá voi Tất nghiên cứu giải thích phần chương mà ta học Tàu siêu tốc chạy từ trường Khi nhắc đến Nam châm biết it nhiều thấy ứng dụng rộng rãi Mâm điện La bàn Một số loại Nam châm Chương IV: TỪ TRƯƠNG I NAM CHÂM II TỪ TRƯỜNG CỦA DÂY DẪN CĨ DỊNG III TỪ TRƯỜNG IV ĐƯỜNG SỨC TỪ V TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT Bài 19: TỪ TRƯỜNG 1.Nam I NAM CHÂM: châm gì? 2.Đặc điểm nam châm: Nam châm gì? Trả lời Trả lời -Nam châm loại quặng hút sắt -Vật liệu dùng để làm Nam châm:Sắt, Gađơni, Niken, Coban.Mangan, Gadolinium, disprosium,và hợp chấtvật nó.nào thường sử Những liệu dụng để làm Nam châm? Bài 19: TỪ TRƯỜNG 1.Nam châm gì? 2.Đặc điểm nam châm: I NAM CHÂM: Nam châm thường có cực phân biệt? Tên cực Nam châm? Nam châm thường có hai cực phân biệt Trả lời Cực nam cực Bắc Đặc điểm cực Nam châm? nguồn gốc tên gọi cực nam châm? Đó nơi hút mạt sắt mạnh Do Nam châm quay theo hướng B-N nên đầu quay Trả lời hướng Bắc gọi cực Bắc ,đầu quay hướng Nam gọi cực Nam Bài 19: TỪ TRƯỜNG 1.Nam châm gì? I NAM CHÂM: Kết luận: 3.Đặc tính: -Các Nam châm tương Quan thí nghiệm tương tác hai nam châm tác lẫnsát nhau: +Cùng cực đẩy +khác cực hút -Lực tương tác gọi 3.Đặc tính: lực từ  Nam châm có từ tính 2.Đặc điểm nam châm: Nam châm có từ tính,nhưng khơng phảt có Nam châm có từ tính mà dây dẫn có dịng điện (gọi tắt dịng điện) có từ tính Nam châm Vậy từ tính dịng điện thể nào? Bài 19:TỪ TRƯỜNG III.Từ trường 1.Định nghĩa: Điện trường Vị trí tồn Từ trường - Xung quanh Nam châm hay dịng điện hay nói cách khác từ trường tồn xung 2.Chiều quanh vật có từ tính từ Biểu - Tác dụng lực điện -Từ trường tác dụng lực từ lên trường lên điện tích khác Nam châm hay dịng điện khác đặt đặt PP nhận -Dùng nam châm thử (kim - Dùng điện tích thử nam châm) biết - Xung quanh điện tích hay xung quanh vật mang điện 2.Quy ước chiều từ trường điểm chiều từ cực Nam sang cực Bắc Nam châm thử đặt điểm Bài 19:TỪ TRƯỜNG 1.Định nghĩa: IV:Đường sức từ: Để biểu diễn mặt hình học cho điện trường người ta đưa khái niệm đường sức điện.Vậy để biểu diễn mặt hình học cho từ trường người ta đưa khái niệm đường sức từ Từ phổ nam châm Bài 19:TỪ TRƯỜNG IV:Đường sức từ: 1.Định nghĩa: 1.Đn: Đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường cho tiếp tuyến điểm có phương trùng với phương từ trường điểm * Quy ước chiều đst điểm chiều từ trường điểm Bài 19:TỪ TRƯỜNG Bài 19:TỪ TRƯỜNG IV:Đường sức từ: 1.Định nghĩa: a Từ trường dòng điện thẳng dài: Là đường 2.Các ví dụ đường sức từ : trịn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện ,tâm nằm dịng điện • Chiều tn theo quy tắc nắm tay phải Bài 19:TỪ TRƯỜNG IV:Đường sức từ: 1.Định nghĩa: 2.Các ví dụ đường sức từ : Quy tắc nắm tay phải:Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dịng điện ,khi ngón khum lại cho ta chiều đường sức từ Bài 19:TỪ TRƯỜNG IV:Đường sức từ: 1.Định nghĩa: b Từ trường dòng điện tròn: 2.Các - Đường sức dòng ví dụ điện trịn có chiều đường vào mặt Nam sức từ : từ mặt Bắc dòng điện tròn -Quy tắc xác định mặt Bắc ,mặt Nam: Khi nhìn vào ta thấy dịng điện chạy theo chiều kim đồng hồ mặt Nam,cịn mặt Bắc ngược lại Bài 19:TỪ TRƯỜNG IV:Đường sức từ: 1.Định nghĩa: 1.Qua điểm không gian vẽ đường sức từ 2.Các ví dụ đường sức từ : 2.Đường sức từ nhừng đường cong khép kín vơ hạn hai đầu 3.Các tính chất đường sức từ d.Người ta quy ước vẽ đường sức từ chỗ từ trường mạnh đường sức từ mau, chỗ từ trường yếu đường sức từ thưa 3.Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định(quy tắc nắm tay phải ,quy tắc vào Nam Bắc) Bài 19:TỪ TRƯỜNG V.Từ trường Trái Đất: Từ xa xưa người biết sử dụng nam châm để xác định phương hướng Từ trường Trái Đất giữ cho nam châm nằm theo hướng xác định vị trí Trái đất  Trái đất có từ trường V Từ trường Trái Đất: Là tổng hợp hai thành phần Thành phần coi không đổi gọi địa từ trường trung bình gây nam châm khổng lồ nằm lòng Trái đất - Hai đầu Nam châm hướng hai địa cực hợp với trục quay Trái đất góc 110 2.Thành phần biến thiên liên tục nhỏ địa từ trường trung bình nhiều Bài tập nhà Hoàng thành tập SGK SBT Chuẩn bị ... điểm có phương trùng với phương từ trường điểm * Quy ước chiều đst điểm chiều từ trường điểm Bài 19:TỪ TRƯỜNG Bài 19:TỪ TRƯỜNG IV:Đường sức từ: 1.Định nghĩa: a Từ trường dòng điện thẳng dài: Là... điện ta có khái niệm điện trường Để giải thích cho truyền tương tác từ ta có khái niệm từ trường Bài 19:TỪ TRƯỜNG III .Từ trường 1.Định nghĩa: Điện trường Vị trí tồn Từ trường - Xung quanh Nam... mặt hình học cho từ trường người ta đưa khái niệm đường sức từ Từ phổ nam châm Bài 19:TỪ TRƯỜNG IV:Đường sức từ: 1.Định nghĩa: 1.Đn: Đường sức từ đường vẽ không gian có từ trường cho tiếp tuyến

Ngày đăng: 09/10/2017, 21:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để biểu diễn về mặt hình học cho điện trường người ta đưa ra khái niệm đường sức điện.Vậy để biểu diễn về  mặt hình học cho từ trường người ta đưa ra khái niệm  đường sức từ  - Bài 19. Từ trường
bi ểu diễn về mặt hình học cho điện trường người ta đưa ra khái niệm đường sức điện.Vậy để biểu diễn về mặt hình học cho từ trường người ta đưa ra khái niệm đường sức từ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w