ĐẶCĐIỂMSINHHỌCVÀKỸTHUẬTNUÔIMOINA I ĐẶCĐIỂMSINHHỌC Phân loại Ngành Ngành phụ Lớp Bộ Bộ phụ Họ Giống : Arthropoda : Mandibulata : Crustacea : Phylopoda : Cladocera : Daphnidae : Daphnia : Moina Họ Daphniidae: góc sau mặt lưng carapace kết thúc góc tù gai nhọn, đôi chân ngực, đực đôi chân ngực có móc, bụng có đầu bịt kín mặt lưng dành cho buồng phôi, ephippium phát triển có trứng, thích hợp nước tỉnh Họ moinidae: có đôi chân ngực dạng lá, đực đôi chân thứ nhánh ngoài, phần bụng đầu bịt kín mặt lưng có phần nhô giáp đầu ngực giống đế chân ngựa, đực với râu A2 dài, hầu hết loài mắt đơn, ephippium rõ rệt với trứng nghỉ, trôi nổi, thích hợp thủy vực tuần hoàn Sinhhọc 2.1 Hình thái Kích cở daphnia trưởng thành khác tùy theo điều kiện sống Khi thức ăn dồi dào, chúng sinh sản liên tục, trưởng thành dài carapace gấp lần thành thục Hình dạng đầu daphnia thay đổi khác tùy vào điều kiện môi trường Daphnia gồm có phần: Đầu: có chủy, đôi râu cảm giác A2 phân nhánh phân đốt, đực đôi râu dùng để bắt lúc bắt cặp Ngực: mang 5-6 đôi chân ngực dạng thùy lá, thực chức hô hấp, tạo dòng nước lấy thức ăn vận động Bụng: mang đuôi bụng có vuốt nhọn có chức khoang thể Phần thể nằm lớp vỏ giáp, nhiên phần thân nhìn thấy rõ ràng qua lớp vỏ, tim đập màu sắc thức ăn chứa ống tiêu hóa củng nhìn thấy Mắt to daphnia có khã phân biệt sáng, tối Màu sắc daphnia định thức ăn chúng ăn vào thể 2.2 Phân bố Trong tự nhiên quần thể Moina Daphnia xuất với mật độ cao thủy vực ao, hồ, mương, rảnh… Chúng đặc biệt phát triển vũng nước đọng có điều kiện thích hợp với nguồn thức ăn phong phú thời gian ngắn Daphnia: Phân bố chủ yếu vùng ôn đới, cận nhiệt đới, phát triển mạnh thủy vực nghèo chất dinh dưỡng Moina: Phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, chủ yếu nước ngọt, phát triển mạnh thủy vực giàu chất hữu phân hủy, nước trung tính kiềm 2.3 Sinh sản Moinasinh sản hai hình thức: sinh sản đơn tính sinh sản hữu tính Dưới điều kiện thích hợp, quần thể moina xuất với hình thức sinh sản đơn tính Một Moina sản xuất 100 trứng/lứa, lứa cách từ 2,5-3 ngày Một đẻ 25 lần suốt đời chúng Ở điều kiên môi trường bất lợi, đực xuất sinh sản hữu tính bắt đầu, tạo trứng tiềm sinh tương tự trứng artemia Điều kiện chuyển đổi từ sinh sản vô tính sang hữu tính việc cắt giảm nguồn thức ăn, kéo theo nhiều trứng tạo Dinh dưỡng thức ăn Thức ăn: ăn lọc không chọn lọc nên giàu hóa dinh dưỡng, thức ăn tảo lục, lam, vi khuẩn, mùn bả hữu Moina ăn loại vi khuẩn men bia, vi tảo mùn bả hữu (thói rửa) Vi khuẩn nấm men có giá trị dinh dưỡng cao Moina phát triển nhanh lượng vi khuẩn, men bia vi tảo dồi giàu Giá trị dinh dưỡng Phụ thuộc thành phần thức ăn Là loài nước nên chứa HUFA Giàu đạm(50-70%TLK) Chứa nhiều enzyme tiêu hóa cần thiết cho cá II KỸTHUẬTNUÔIMOINA Điều kiện môi trường sống 1.1 Nhiệt độ Moina phân bố chủ yếu nước xuất với mật độ cao ao, hồ, vũng nước, dòng chảy chậm đầm lầy nơi có nhiều chất hữu Chúng đặc biệt tập trung vùng nước ấm nơi có đầy đủ điều kiện để chúng phát triển Ở vùng nhiệt đới, Moina (họ Moinidae) có khuynh hướng phát triển phong phú thay Daphnia vùng ôn đới 1.2 Oxy Moina hoàn toàn thích nghi với nguồn nước chất lượng Chúng sống nơi nồng độ O-xy hoà tan từ bão hoà Moinađặc biệt thích nghi với biến đổi nồng độ O-xy thường sinh sôi với số lượng lớn môi trường nước ô nhiễm cống rãnh Chúng sống sót môi trường nghèo O-xy nhờ khả tổng hợp hemoglobin Sự hình thành hemoglobin dựa mức độ O-xy hoà tan nước Hemoglobin có lẽ phát sinh nhiệt độ cao mật độ moina Mật độ thả: 20 - 100 ct/l (trung bình 25 ct/l); sục khí nhẹ, không sục khí có bọt nhuyễn Các yếu tố môi trường thích hợp: Ánh sáng: 50 - 80% ánh sáng tự nhiên, hàm lượng oxy từ 3-3.5mg/lít, PH 7-8, DO 3-3.5mg/L, nhiệt độ 26-30oC, Độ cứng 150200mg/L, NH3 0.2mg/L Hằng ngày, thay từ 20-25% lượng nước nuôi, tránh cho ăn nhiều làm ô nhiễm nước tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển Moina thích ánh sáng trung bình, tập trung mặt nước vào lúc sáng sớm hay ngày âm u 1.3 Độ mặn Độ mặn yếu tố quan trọng giới hạn phân bố Cladocera Đây nhóm có khoảng chịu đựng độ mặn rộng loài riêng biệt thích nghi khoảng độ mặn tương đối hẹp Có loài tìm thấy từ vùng nước đến vùng nước có độ mặn 32‰ cao VD: Moina tìm thấy hồ có độ mặn lên đến 39‰ Moina tìm thấy chủ yếu vùng nước kiềm trung tính Moina thích nghi với môi trường nước có lượng phù sa cao Moina nhạy cảm với chất hóa học (như thuốc trừ sâu) kim loại (như đồng, kẽm chất thường xuất nước máy), bột giặt, chất tẩy chất độc hại khác nguồn nước nên thường thị cho môi trường có hay chất hóa học kim loại 1.4 Dòng chảy Dòng chảy bể nuôi giúp gia tăng sinh sản Moina Moina đạt tốc độ phát triển quần thể cao dòng chảy chậm với tốc độ khoảng 10cm/phút Hướng dòng chảy không ảnh hưởng đến quần thể Moina 1.5 Ánh sáng Những bể nuôiMoina nên có khuếch tán ánh sáng tạo bóng râm bề mặt để tạo điều kiện nuôi thuận lợi Việc giảm cường độ ánh sáng mặt trời 50-80% lý tưởng cho hệ thống gây nuôiMoina 1.6 Hàm lượng NH3 NH3 cao ảnh hưởng đến tính đa dạng mật độ Cladocera Moina chịu hàm lượng NH3 từ 30-50ppm Nhờ vào khả sống điều kiện NH3 nên Moina sống môi trường ô nhiễm cao Tốc độ tăng trưởng quần thể giảm theo tăng lên nồng độ NH3 Ở mô hình nuôisinh khối chúng phát triển mật độ cao bị nhiễm tạp 1.7 Các loại hóa chất khác Moina nhạy cảm với loại thuốc trừ sâu (do nước đồng lúa thường không tìm thấy Moina) Nhạy cảm với kim loại nặng, loại bột giặt, chất tẩy chất độc hại khác nguồn nước cung cấp Các mô hình nuôiMoina 2.1 Nuôi bể 2.1.1 Bể nuôi Moinanuôi bể tích từ vài chục lít ao đất Bể nuôi thường sử dụng bể ciment, plastic, sợi thủy tinh nhiên không nên sử dụng bể kim loại Nên chọn nơi có ánh sáng khuếch tán bóng râm, môi trường xung quanh nên có mái che nhằm giảm 50-80% cường độ ánh sáng Độ sâu mực nước không nên vượt 90cm, thích hợp từ 40-50cm 2.1.2 Nguồn nước Moina nhạy cảm với nguồn nước bị nhiễm thuốc trừ sâu, kim loại đồng, kẽm (thường có nước giếng) nước tẩy (thường có nước máy Vì người ta thường sục khí nước giếng nước máy ngày trung hòa chlorin thiosulfat đển nước nuôi không bị nhiễm độc Nước suối nước mưa thu từ vùng không bị ô nhiễm tốt cho việc nuôiMoina 2.1.3 Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho phát triển Moina từ 24-31C Khi nhiệt độ 32C thời gian ngắn không ảnh hưởng đến phát triển chúng nhiên nhiệt độ thấp làm giảm khả sinh sản Moina 2.1.4 pH pH thích hợp cho phát triển Moina 7-8 Trong trường hợp pH cao (>9) phát triển tảo ức chế khả sinh sản Moina 2.1.5 Sục khí Moina có khả chịu đựng môi trường có lượng oxy thấp nhiên việc sục khí giúp cho hạt thức ăn lơ lửng môi trường giúp cho tảo phát triển Trong trình sục khí, nên hạn chế bọt khí cực nhỏ làm cho Moina bị lên mặt nước Nuôi cấy: sử dụng Moina với mật độ 500 ct/L thả sau sục khí vài 2.1.6 Thức ăn Thức ăn tốt cho Moina lại tảo Chlorella, Scenedesmus… với mật độ khoảng 4.5𝑥106 tb/mL Chlorella Scenedesmus Nếu thiếu tảo, thay 50% 100% cám gạo Ngoài ra, sử dụng men bánh mì, bột đậu nành, tảo khô Cám gạo có nhiều ưu điểm so với thức ăn tươi sống khác mua số lượng lớn dễ dàng, giá thành thấp, sau xử lý đơn giản (cà nhuyễn, tách chất béo) sử dụng trực tiếp dự trữ thời gian dài 1g cám gạo tách chất béo (chứa 18.3% chất đạm, 1.8% chất béo, 10.8% chất xơ, giàu vitamin khoáng) cho 500 cá thể Moina ăn ngày (mật độ 100ct/L 2.1.7 Quản lí bể nuôi Xác định tình trạng quần thể Moina cách: Quan sát kính lúp, Moina phát triển tốt phải có ống tiêu hóa đầy, di chuyển nhanh nhẹn Đếm mật độ Moina kính lúp ngày Xác định độ bể nuôi, nên dui trì khoảng 30-40 cm Khi phát bể có nhiễm ấu trùng cá, côn trùng nên tháo bỏ bể nuôi, vệ sinh, tiệt trùng bắt đầu mẻ muôi 2.1.8 Các phương pháp nuôi Có phương pháp nuôi: Nuôi theo mẻ: Thời gian khoảng 5-10 ngày Thu hoạch toàn Phương pháp hạn chế khả nhiễm tạp Nuôi bán liên tục: Thời gian khoảng tháng Thu hoạc phần (20-25%) giữ lại phần 2.2 Nuôi ao 2.2.1 Chuẩn bị ao Đối với ao đất: Ao có diện tích từ 100-2000 m2, tẩy dọn sên vét bùn đáy ao kỹ, để lại lớp bùn dày 3-5cm Dùng đất thịt phơi khô kỹ (3 ngày) trộn với vôi (0.2-0.5kg/tấn đất), phủ lên đáy ao lớp dày cm Sau đó, lấy nước vào ao đạt 15cm Moina Daphnia nuôi ao đất có chiều sâu 60 cm Phân gia cầm bón vào ngày thứ với tỉ lệ 0.4kg/ m3 để thúc đẩy nở hoa tảo Nhưng bên cạnh phân hữu sử dụng nhiều so với phân vô phân hữu việc cung cấp dinh dưỡng cho tảo phát triển cung cấp vi khuẩn, tế tào nấm chất làm thức ăn cho Moina Với nguồn thức ăn đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng Moina giúp cho quần thể Moina phát triển cao Ngày thứ 12 mực nước nâng lên tới 50 cm ao nuôi bón phân lần thứ với phân gà (1kg/m3) Về việc bón phân hàng tuần cần trì với tỉ lệ mức 0.4kg phân gà / m3 Có thề sử dụng phân bò tươi nhiên nê pha loãng 10g/ L sau lọc qua sàng 100 Tuần cung cấp 10L phân/ngày/tấn nước Tuần thứ bón 20L/m3/3 ngày, sau 30L/m3/ngày tuần 2.2.2 Cấy giống Nên sử dụng nguồn giống từ quần thể Moina thuần, hạn chế sử dụng quần thể suy tàn sản xuất trứng bào xác hay quần thể có lẫn với vật chất cá tạp ấu trùng cá Mật độ cấy ban đầu khoảng 25 con/L, thời gian cấy Moina Daphnia nên sau bón phân từ tuần trở lên 2.2.3 Chăm sóc quản lí Cần trì chất lượng nước, bón phân hàng tuần cấp nước vào ao với tỷ lệ tới đa 25%/ngày Giàu hóa Moina Giá trị dinh dưỡng Moina phụ thuộc vào độ tuổi loại thức ăn mà chúng nuôiMoina trưởng thành chứa nhiều chất béo Moina non, Lượng chất béo chiếm 20 - 27% khối lượng khô moina trưởng thành - 6% moina non Hàm lượng Prôtêin Moina tương đối cao (chiếm 50% khối lượng khô) Vì ăn lọc không chọn lọc nên giàu hóa dinh dưỡng cho Moina thức ăn Moina tảo, vi khuẩn, mùn bã hữu lơ lửng Ta giau hóa moina cách cho ăn bổ sung vi khuẩn nấm men có giá trị dinh dưỡng cao Thức ăn: Tảo tươi: Gây tảo Tảo khô, men, cám gạo, phân chuồng (0,2 - 0,5 kg phân khô/m3) Có thể bổ sung thêm tào vào bể hết tảo Tảo khô (Spirulina): 20 g/m3, cho ăn cách ngày/lần Men bánh mỳ: 20 - 30 g/m3, cho ăn tiếp lần sau - ngày Cám gạo: 100 - 150 g/m3, sau - ngày cho ăn thêm ngày với lượng g/500 cá thể Đây thức ăn tiện lợi, rẻ tiền Cám hòa nước xay máy xay sinh tố sau lọc qua lưới 60µ trước cho ăn Có thể cho ăn kết hợp loại thức ăn cho moina ăn Thu hoạch bảo quản Thu hoạch: Tắt hết sụt khí trước thu hoạch Dùng lưới lọc có kích thước mắc lưới 0,05-0,15mm vớt đám moina bề mặt Cũng thu hoạch cách cho nước qua lưới lọc Bảo quản: Moina thường cho ăn tươi sống sau thu hoạch Có thể sống nhiều ngày nước điều kiện lạnh Có thể đông lạnh nước 7%o, hay đông khô dự trữ • Lưu ý: Moina đông lạnh hết enzyme sau 10 phút rã đông Toàn amino acid hết sau ... tẩy chất độc hại khác nguồn nước cung cấp Các mô hình nuôi Moina 2.1 Nuôi bể 2.1.1 Bể nuôi Moina nuôi bể tích từ vài chục lít ao đất Bể nuôi thường sử dụng bể ciment, plastic, sợi thủy tinh... tuần cấp nước vào ao với tỷ lệ tới đa 25%/ngày Giàu hóa Moina Giá trị dinh dưỡng Moina phụ thuộc vào độ tuổi loại thức ăn mà chúng nuôi Moina trưởng thành chứa nhiều chất béo Moina non, Lượng... độ thấp làm giảm khả sinh sản Moina 2.1.4 pH pH thích hợp cho phát triển Moina 7-8 Trong trường hợp pH cao (>9) phát triển tảo ức chế khả sinh sản Moina 2.1.5 Sục khí Moina có khả chịu đựng