Bài 18. Động cơ không đồng bộ ba pha tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Trang 1Giáo viên: PHẠM THỊ TÚ BÌNH
Trường: TH PT TẠ UYÊN
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 Đặt 1 khung dây dẫn kín ABCD mang dòng điện
trong từ trường đều như hình Xác định lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung (phương, chiều, độ lớn)?
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 Đặt khung dây dẫn kín không mang dòng điện
trong từ trường, nếu khung dây bị bóp méo hoặc bị kéo rộng ra, hoặc cho nam châm quay quanh một trục cố định Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Từ thông qua khung
dây biến thiên, trong
khung xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
Trang 4Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ 3 PHA
Tiết 50
1 Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
2 Cách tạo ra từ trường quay bằng dòng điện ba pha
3 Cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ
ba pha
Trang 51 Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng và nhận xét?
Từ trường quay là gì?
Trang 61 Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Nêu nhận xét về chuyển động quay của kim nam châm trong từ trường quay?
Tốc độ quay của kim nam châm bằng tốc độ quay của nam châm hình chữ U
Sự quay đồng bộ
là gì?
Trang 71 Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Nêu nhận xét về chuyển động của khung dây trong từ trường quay?
Khung dây quay
cùng chiều với nam châm,
bộ là gì?
Tại sao khung dây lại quay cùng chiều với chiều quay của nam châm?
Tại sao khi khung dây đã quay ổn định, tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của nam châm?
Nêu nguyên tắc hoạt
động của động cơ không
Trang 82 Cách tạo ra từ trường quay bằng dòng điện ba pha
Trang 93 Cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha
Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
5
1 Phần tĩnh: STATO
2 Phần động: ROTO Nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha?
Trang 10Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Trang 11Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
STATO
Lá thép kĩ thuật
Trang 12Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
Trang 13Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
ROTO
LỒNG SÓC
DÂY QUẤN
Trang 14Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
ROTO LỒNG SÓC
Lõi thép
Lõi thép của roto được cấu tạo như thế nào?
Tại sao lõi thép của ROTO lại được tạo bởi nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau và với lồng kim loại?
Trang 15Bài 31 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
1
3 2
Nêu cách làm cho động cơ
Tại sao động cơ điện
được gọi là động cơ
không đồng bộ ba pha?
Trang 16Kể tên một số ứng dụng của động cơ không đồng bộ ba pha trong đời sống và sản xuất?
Trang 17Kể tên một số ứng dụng của động cơ không đồng bộ ba pha trong đời sống và sản xuất?
Trong sản xuất công nghiệp
Quạt công
nghiệp ba pha
Dùng để quay các máy công tác khác
Dùng để quay các máy công tác trong các nhà máy dệt vải
Dùng để quay các máy cắt dập kim loại
Trang 18Một động cơ điện xoay chiều
có điện trở dây quấn là 32, khi mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp 200V thì sản
ra công suất 72W Hệ số công suất của động cơ là 0,8 Tính cường độ dòng điện qua động cơ
Một động cơ điện xoay
chiều 3 pha tiêu thụ công
suất 9,6 kW và hiệu suất
Trang 19NỘI DUNG BÀI HỌC
3 Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba
pha: Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của
từ trường quay mà khung dây quay và sinh công cơ học.
1 Một khung dây dẫn đặt trong từ trường quay, thì khung
sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường Động cơ hoạt động dựa trên nguyên tắc đó gọi là động cơ không đồng bộ.
4 Cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha.
2 Giải thích được sự quay không đồng bộ của khung dây
khi đặt trong từ trường quay.
Nhóm 1.
Trang 20Các cách tạo từ trường quay
3 Sử dụng dòng điện ba pha đi
vào ba cuộn dây giống nhau, ba
cuộn dây đặt lệch nhau 1/3 vòng
tròn.
1 Cho nam châm vĩnh cửu quay
Thường được sử dụng trong đời sống
2 Sử dụng dòng điện xoay chiều
một pha đi vào hai cuộn dây
giống nhau có trục vuông góc với
nhau.
Nhóm 2.
Thường được sử dụng trong công nghiệp.
Thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm
Trang 21Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây quấn là 32, khi mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp 200V thì sản ra công suất 72W Hệ số công suất của động cơ là 0,8 Tính cường độ dòng điện qua động cơ
VẬN DỤNG
Bài làm
Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng ta có
32I2 +72 = 160I⇒ 32I2 - 160I+72=0 ⇒ 4I2 - 20I+9=0
Ta có công suất nguồn điện cung cấp cho động cơ:
200 .0,8 160
tp
Công suất hao phí trên điện trở của dây:
Giải phương trình ta được I =0,5A và I = 4,5A
Trang 22Một động cơ điện xoay chiều 3 pha tiêu thụ công suất 9,6 kW và hiệu suất 75% Tính công cơ học mà động cơ sinh ra trong 30 phút?
Trang 233 Trong thí nghiệm về sự quay đồng bộ, tốc độ góc của kim 4 Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần, điện
áp tức thời luôn ……… Với dòng điện tức thời
5 Trong thí nghiệm về sự quay không đồng bộ, tốc độ góc của khung dây …… tốc độ góc của nam châm hình chữ U
6 Trong mạch điện xoay chiều chỉ có động cơ không đồng
bộ, mạch không có tính……
7 Phần cố định của máy phát điện
8 Thương số giữa công suất có ích và công suất toàn phần gọi
Trang 24Từ trường quay được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A Cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện
B Cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều
quanh trục đối xứng của nó.
C Cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba
cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha
VẬN DỤNG
D Cho dòng một chiều chạy qua nam châm điện
Trang 25HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1 Có những cách nào để tạo ra từ trường quay? Trong công nghiệp, từ trường quay được tạo ra như thế nào?
2 Tại sao động cơ điện lại được gọi là động cơ không
đồng bộ? Kể tên một số động cơ được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp?
3 Nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng
bộ 3 pha?
4 Đọc trước bài 32, làm bài tập SGK và SBT
Trang 26Giáo viên: PHẠM THỊ TÚ BÌNH
Trường: TH PT TẠ UYÊN