1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 31. Động cơ không đồng bộ ba pha

18 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Bài 31. Động cơ không đồng bộ ba pha tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 1 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG PHẦN THUYẾT MINH CHƯƠNG I : DẪN NHẬP I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Trong văn kiện đại hội đoạn : " Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài. Đào tạo những con người kiến thức văn hóa, khoa học, kỷ năng về nghề nghiệp và giàu lòng yêu nước". Trước những yêu cầu trên ta thấy rằng vai trò của giáo dục là hết sức quan trọng đặc biệt là chiến lược về con người. Cho nên, phát triển giáo dục thì trước hết là chú trọng đến chất lượng đào tạo, kế hoạch đào tạo và nội dung đào tạo. Đi đôi với việc cải cách giáo dục và cải tiến giáo dục hiện đại là vấn đề cấp bách được đặt ra cho ngành giáo dục nói chung và từng trường nói riêng, nhất là các trường sư phạm, thông qua việc cải tiến, mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy và cả biên soạn tài liệu giảng dạy. Hơn nữa công viêc biên soạn tài liệu tốt phù hợp, hiện đại hóa nội dung giúp người học thời gian nghiên cứu, thực tập rèn luyện kỷ năng, kỷ xảo với 1 tinh thần tự giác cao. Khi đào tạo ở mức cao đẳng trở lên thì việc học trở thành công việc tự giác. Người dạy chỉ trách nhiệm truyền đạt những tri thức, kiến thức, kinh nghiệm và chủ yếu là phần lý thuyết. Do đó người nghiên cứu muốn biên soạn ra một bộ bài tập, thông qua đó giúp người học củng cố phần lý thuyết từ đó thể vận dụng lý thuyết vào trong thực tế, hình thành kỷ năng, kỷ xảo, tư duy logic, và đặc biết là đạt kết quả cao trong các kỳ thi và kiểm tra. Muốn được như vậy, bộ bài tập phải đa dạng, phong phú, theo sát chương trình môn học, bài tập phải đi từ dễ đến khó. II/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI THEO YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI : Biên soạn bộ bài tập cho bộ môn : Sở Truyền Động Điện Bậc Cao Đẳng. Hy vọng tài liệu này giúp cho người học nâng cao kiến thức của mình và qua đó hiểu rõ hơn phần lý thuyết đã học. SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 2 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG III/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :  Nhằm giúp cho người học củng cố kiến thức lý thuyết thông qua các bài tập.  Đánh giá được kết quả học tập của người học.  Tạo nên được sự say mê hứng thú, tìm tòi và sáng tạo cho người học.  Làm tài liệu cho sinh viên trong năm hoặc chuyên ngành tham khảo.  Thông qua NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ Đàm Hoa - GDTX số 1LC RÔTO LỒNG SÓC Đàm Hoa - GDTX số 1LC STATO CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • • • • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC TỪ TRƯỜNG CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • • B2 • o B3 • B1 B • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC TỪ TRƯỜNG CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • B B1 • • B2 B3 • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC TỪ TRƯỜNG CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • B B3 • B1 • B2 • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • B • • • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC SỰ KHÔNG ĐỒNG BỘ CỦA ĐỘNG BA PHA • • B • • • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • • • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ Đàm Hoa - GDTX số 1LC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ Đàm Hoa - GDTX số 1LC Rotor-Stator Đàm Hoa - GDTX số 1LC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ Đàm Hoa - GDTX số 1LC Nắp VỎ động Nắp chụp cánh quạt Rô to Stato Vòng bi Nắp Đàm Hoa - GDTX số 1LC Cánh quạt HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐỘNG ĐIỆN Đàm Hoa - GDTX số 1LC MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG ĐIỆN Đàm Hoa - GDTX số 1LC MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG ĐIỆN Đàm Hoa - GDTX số 1LC MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG ĐIỆN Đàm Hoa - GDTX số 1LC X S N B Z X S N B Z X Z S S N N X Z X Z S S N N X Z B t §å thÞ biÓu diÔn sù phô thuéc cña B theo t T 2 T 1 B 3 B 2 B T 3 T 3 Bài tập dài máy điện 1 I . ĐỀ BÀI : Cho động không đồng bộ ba pha roto lồng sóc điện áp U=380/220 V, đấu Y/ Δ , tần số f 1 =50 Hz và các thông số kĩ thuật cho ở đưới đây : P dm =30KW Cos ϕ =0,89 S(%)=2 Tỉ số M max /M đm =2,2 Hiệu suất η = 91 % Tỉ số M kđ /M đm =1,4 I kđ /I đm = 7 Số đôi cực là p =2 Yêu cầu : 1. Xác định tốc độ quay của Roto. Tìm tần số f 2 của dòng điện sinh ra trên Roto khi động làm việc ở chế độ định mức. 2. Vẽ giản đồ năng lượng – Công suất tác dụng và công suất phản kháng khi động làm việc ở chế độ động cơ. Tính các thành phần công suất trên giản đồ năng lượng khi động làm việc ở chế độ định mức . Giả thiết rằng : I 0 =0,4----0,3 I dm khi động công suất P dm <0,55 KW I 0 =0,3----0,2 I dm khi động công suất P dm >=0,55 KW r 1 =r’ 2 x 1 =x’ 2 Tổn hao : Δ P =(0,8%-------1,2%)P dm Tổn hao phụ: Δ P f = 0,5%P 3. Vẽ sơ đồ mạch điện thay thế của động và xác đinh các thông số, các đại lượng trong mạch điện thay thế .(r 1 , x 1 , r’ 2 , x’ 2 , r m , x m , I 1 , I’ 2 , I 0 ) 4. Viết phương trình và vẽ đồ thị véctơ của động khi máy điện làm việc ở chế độ động cơ. Giả thiết khi không tải thì hệ số công suất của máy điện là Cos ϕ =0,1 ⎟ 0,15. 5. Viết biểu thức của đặc tính M=f(s). Vẽ đồ thị đặc tính khi ứng với các chế độ động cơ, chế độ hãm , chế độ máy phát.(yêu cầu viết chương trình bằng Matlab hay C). 6. Từ biểu thức đặc tính trên hãy xác đinh bội số mômen cực đại M max /M đb, và bội số mômen khởi động M kđ /M đm . So sánh kết quả tìm được với các số liệu cho ở bảng. 7. Xây dựng đặc tính M=f(s) theo biểu thức Klox, so sánh đặc tính này với đặc tính vẽ được ở trên. 8. Xây dựng đặc tính M=f(s) ứng với các giá trị điện áp U1 =70% 80% 90% của U đm . 9. Xây dựng họ đắc tính M=f(s) ứng với các giá trị tần số điện áp đưa vào f1 =20, 30 , và 40 Hz. Bài tập dài máy điện 2 II. BÀI LÀM 1. Xác định vận tốc của roto, tìm tần số của dòng điện Roto khi động làm việc ở chế độ định mức : Vận tốc của từ trường quay : n 1 = p f.60 1 = 2 50.60 =1500 (vg/ph) Từ biểu thức của hệ số trượt : 1 1 n- n s = .100% n =>n=n 1 (1-s/100) =>n=1500.(1- 2 100 ) =>n=1470 (vg / ph) Tần số của dòng điện trên Roto: f 2 =s.f 1 =0,02.50=1 Hz 2.Vẽ giản đồ năng lượng - công suất tác dụng và công suất phản kháng khi máy điện làm việc ở chế độ động cơ. Tính các thành phần công suất trong giản đồ khi động làm việc ở chế độ định mức : ¾ Vẽ giản đồ công suất tác dụng của động : Bài tập dài máy điện 3 Tính toán các đại lượng trên giản đồ : Công suất vào P 1 : 2 1 P30 P = = = 37,97 (kW) η 91% Theo các thông số đề bài cho ta tính tổn hao và tổn hao phụ: Δ P =1% .P 2 = 1% .30=0,3 (kW) Δ P f =0,5%.P 2 =0,5%.30=0,15 (kW) Từ giản đồ công suất Pcơ: P =P 2 + Δ P f + Δ P = 30+0,3+0,15 =>P =30,45 (kW) Dòng điện định mức trên Stato I 1đm : I 1đm = 1dm 11 P mUcosϕ = 37,97k 3.220.0,89 = 64,64 (A) m 1 : số pha dây quấn Stato Công suất điện từ P đt : Ta : P đt = m 1 . 2 2 I' . 2 r' s P = m 1 . 2 2 I' .( 1- s s ). 2 r' s ⇒P đt = s1 1 − . P = 1 10,02 − . 30,45 = 31,07 (kW) Tổn hao đồng Bài 31.ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Mục tiêu: Giới thiệu và yêu cầu HS: - Hiểu thế nào là từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay nhờ dòng điện xoay chiều ba pha. - Hiểu nguyên tắc cấu tạo của động không đồng bộ ba pha. II. Chuẩn bị: 1) GV: chuẩn bị dụng cụ TÁN về sự quay đồng bộkhông đồng bộ, một số tranh ảnh về động không đồng bộ ba pha. 2) HS: Ôn tập nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện xoay chiều ba pha. II. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra – vấn đề bài mới. + GV nêu câu hỏi, gợi ý nội dung vận dụng cho bài mới: H 1 . Một khung dây dẫn dòng điện đặt trong từ trường sẽ thế nào? Giải thích vì sao khung quay trong từ trường? H 2 . Khung dây đặt trong từ trường. Giữ khung dây cố định. Bằng cách nào thể tạo sự Bàiến thiên của từ thông qua khung? + HS vận dụng kiến thức về lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện để trả lời. Hoạt động 2. (15’) Tìm hiểu: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 31.1, 31.2. -Thực hiện TÁN để HS quan sát. -Nêu câu hỏi gợi ý để HS phát hiện kiến thức. H 1 . Thế nào là từ trường quay? So sánh tốc độ quay của kim NC và tốc độ quay của NC quanh trục cố định? H 2 . Tốc độ góc của khung quay trong từ trường như thế nào so với tốc độ góc của NC? -GV thông báo về sự quay đồng bộ của kim NC và sự quay không đồng bộ của khung dây trong từ trường quay. -Hướng dẫn HS giải thích vì sao khung quay: H 3 . Khi nam châm quay, từ thông qua khung thế nào? Nếu khung kín, trong khung dòng điện không? Vì sao? - Đọc SGK mục 1. -Quan sát TÁN do GV thực hiện. -Rút ra kết luận. -Trả lời. -Tốc độ góc của khung luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. Khi NC quay: a) Từ trường quay. Sự quay đồng bộ:. -Từ trường các đường sức từ quay trong không gian. + Một kim nam châm quay cùng tốc độ góc với một NC quay đều: Kim NC quay đồng bộ với NC. b) Sự quay không đồng bộ: Trong dây dẫn kín đặt trong lòng NC (hình 31.2) -Khi NC quay đều, khung dây quay theo NC nhưng bao giờ “tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường” Giải thích: SGK Khung dây quay, sinh công học. Động hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng từ và sử dụng từ trường quay H 4 . Dòng điện trong khung gây ra tác dụng gì lên khung? Vì sao? H 5 . Tại sao khung quay theo chiều quay của từ thông? Khi nào khung quay đều? GV giới thiệu nguyên tắc của động không đồng bộ. +Từ thông qua khung Bàiến thiên. +Trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng. +Dòng điện trong khung chịu tác dụng lực do từ trường của NC gây ra nên quay theo NC. -Để giảm tốc độ Bàiến thiên của từ thông, khung phải quay cùng chiều với từ thông quay. -Khi momen ngẫu lực từ cân bằng với momen cản, khung quay đều. gọi là động không đồng bộ. Hoạt động 3. (20’) Tìm hiểu: TỪ TRƯỜNG QUAY ĐƯỢC TẠO BỞI DÒNG ĐIỆN BA PHA. Yêu cấu HS đọc SGK mục 2. Gợi ý HS tìm hiểu kiến MẪU 1: TRƯỜNG TỔ: KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP : CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ: ………… Năm học: 200 - 200 1 Môn học Chương trình Nâng cao Học kỳ: Năm học: Họ tên giáo viên ……………………………… Điện thoại ……………………………… Điện thoại ……………………………… Điện thoại ……………………………… Điện thoại Địa điểm Văn phòng Tổ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt tổ: Phân công trực tổ: Các chuẩn môn học (ghi theo chuẩn Bộ GD - ĐT ban hành) ( Môn vật lý 12 ) BÀI 42 : ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA : Stt CKTKN chương trình Giải thích nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha Mức độ thể cụ thể CKTKN Ghi [Thông hiểu] • Nguyên tắc hoạt động động điện không đồng ba pha dựa tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay • Một khung dây dẫn đặt từ trường quay, khung quay theo từ trường với tốc độ góc nhỏ tốc độ quay từ trường Động hoạt động theo nguyên tắc gọi động không đồng • Khi khung dây dẫn đặt từ trường quay từ thông qua khung dây biến thiên, khung dây xuất dòng điện cảm ứng Từ trường tác dụng ngẫu lực lên khung dây làm khung dây quay Theo định luật Len-xơ, chiều dòng điện cảm ứng xuất khung phải tác dụng làm quay khung theo chiều từ trường quay để chống lại biến thiên từ thông từ trường qua khung dây Kết khung quay nhanh dần đuổi theo tốc độ quay từ trường Tuy nhiên tốc độ góc khung dây tăng lên tốc độ biến thiên từ thông qua khung giảm đi, cường độ dòng điện cảm ứng, đồng thời momen lực từ giảm Cho đến momen lực từ vừa đủ cân với momen lực cản lực cản ma sát khung quay Tốc độ góc khung nhỏ tốc độ góc từ trường quay Từ trường quay vectơur cảm B ứng từ quay tròn theo thời gian thể tạo từ trường quay với nam châm hình chữ U cách quay nam châm quanh trục Đặt từ trường quay (hoặc nhiều) khung kín quay xung quanh trục trùng với trục quay từ trường, khung quay, tốc độ góc khung nhỏ tốc độ góc từ trường Mỗi động điện hai phận : rôto stato - Rôto khung dây dẫn quay tác dụng từ trường • Trong động không đồng ba pha, từ trường quay tạo nên dòng điện ba pha chạy cuộn dây stato quay - Stato gồm ba cuộn dây đặt 2π lệch vòng tròn Khi dòng ba pha vào ba cuộn dây, xuất từ trường quay tác dụng vào rôto làm cho rôto quay theo với tốc độ nhỏ tốc độ quay từ trường Chuyển động quay rôto sử dụng để làm quay máy khác Mục tiêu chi tiết Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề (thông qua câu hỏi, tập, nhiệm vụ ) nhằm hướng tới lực xác định STT nội dun g dạy học Chuẩn KT, Các nội dung dạy KN quy học chủ đề định chương trình Các hoạt động HS cần thực nội dung để phát triển lực Năng lực thành phần lực chuyên biệt vật lí hình thành tương ứng HS hoạt Mục tiêu phát biểu theo quan điểm phát triển Giải thích nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha [Thông hiểu] • Nguyên tắc hoạt động động điện không đồng ba pha dựa tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay • Một khung dây dẫn đặt từ trường quay, khung quay theo từ trường với tốc độ góc nhỏ tốc độ quay từ trường Động hoạt động theo nguyên tắc gọi động không đồng • Khi khung dây dẫn đặt từ trường quay từ thông qua khung dây biến thiên, khung dây xuất dòng điện cảm ứng Từ trường tác dụng ngẫu lực lên khung dây làm khung dây quay Theo định luật thành phần chuyên biệt vật lí (trả lời câu hỏi, làm tập, thí nghiệm, giải nhiệm vụ HĐ : Tìm hiểu : 1)Nguyên tắc hoạt động động không đồng -Từ trường quay , quay không đồng -Sự quay không đồng 2) Cách tạo từ trường dòng điện ba pha 3) cấu tạo hoạt đọng động không đồng ba pha HĐ2: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa động lực K1: Nêu giải thích nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha • Nguyên tắc hoạt động động điện không đồng ba pha dựa tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay -Cách tạo từ trường quay dòng điện ba pha -cấu tạo hoạt động động không đông bọ ba pha K2: nêu mối quan K1: Nêu giải thích nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha • Nguyên tắc hoạt động động điện không đồng ba pha ... ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • • • • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC TỪ TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • • B2 • o B3 • B1 B • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC TỪ TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ... SỰ KHÔNG ĐỒNG BỘ CỦA ĐỘNG CƠ BA PHA • • B • • • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • • • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Đàm... BỘ BA PHA • • B B1 • • B2 B3 • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC TỪ TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA • • B B3 • B1 • B2 • • • Đàm Hoa - GDTX số 1LC TỪ TRƯỜNG QUAY CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

Ngày đăng: 09/10/2017, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ - Bài 31. Động cơ không đồng bộ ba pha
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ (Trang 10)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ - Bài 31. Động cơ không đồng bộ ba pha
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ (Trang 11)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ - Bài 31. Động cơ không đồng bộ ba pha
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ (Trang 13)
HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN - Bài 31. Động cơ không đồng bộ ba pha
HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w