Bài 41. Cấu tạo vũ trụ

15 116 0
Bài 41. Cấu tạo vũ trụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Vật Lí 12 Ngày sọan: 20/2/2009 Tuần :36 Tiết: 68 Bài 41: CẤU TẠO TRỤ A. MỤC TIÊU: - Trình bày sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời - Trính bày sơ lựoc về các thành phần cấu tạo của một thiên hà. - Mô tả được hình dạng của Thiên hà của chúng ta ( Ngân Hà) B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hình vẽ hệ Mặt Trời trên khổ giấy lớn - Ánh chụp kim tinh, Hỏa tinh, Môc tinh, Thổ tinh và Trái Đất - Ánh chụp một số thiên hà. - Dự kiến lưu bảng: Bài 41 CẤU TẠO TRỤ I.Hệ Mặt Trời: 1. Mặt Trời: - Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, là một quả cầu khí nóng sáng ( 75% khí hidrô, và 23% khí heli ) - Có bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất, khối lượng bằng 333000 lần khối lượng Trái Đất - Nhiệt độ mặt ngòai là 6000K và trong lòng khoảng hành chục triệu độ - Công suất bức xạ là 3,9.10 26 W, nguồn năng lượng Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạch 2. Các hành tinh khác: Có 8 hành tinh trong hệ Mặt trời: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ Tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh, chia thành hai nhóm: “nhóm Trái Đất” và “nhóm Mộc tinh” Các hành tinh này chuyển động quang Mặt trời cùng một chiều trên cùng một mặt phẳng 3. Các tiểu hành tinh: Tiểu hành tinh là những thiên thể có kích thước rất nhỏ, chuyển động trên các quỹ đạo giữa quỹ đạo của Hỏa tinh và Mộc tinh 4. Sao chổi và thiên thạch: * Sao chổi: là khối khí đóng băng lẫn với đá. Có đường kính vài kilomet, chuyển động xung quang Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm * Thiên thạch là những tản đá chuyển động xung quanh Mặt Trời. Khi thiên thạch bay vào khí quyển Trái đất nó nóng cháy và tạo thành sao băng II. Các sao và thiên hà: 1. Các sao: - Sao là một khối khí nóng sáng giống nhu Mặt Trời - Nhiệt độ trong lòng các ngôi sao lên đến hành chục triệu độ - Khối lượng cùa sao khảong từ 0,1 đến hành chục lần khối lượng của Mặt Trời - Sao đôi: Cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung - Sao mới: Sao có độ sáng tăng lên hàng vạn lần – hàng triệu lần - Còn có những sao không phát sáng: các puxa và cac lổ đen - Tinh vân : là đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó hoặc những đám khí bị ion hóa được phóng ra từ một sao mới hay siêu mới 2. Thiên hà: 1 Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Vật Lí 12 - Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều lọai sao và tinh vân ( có thể lên đến vài trăm tỉ sao ) - Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên nữ ( cách ta hai triệu năm ánh sáng ,1năm ánh sáng = 9,47.10 12k m ). Một thiên hà có đường kính vào khỏang 100000 năm ánh sáng - Hình dạng: hình xoắn ốc, hình elipxốit, hình dạng không xác định 3. Thiên hà của chúng ta : Ngân hà: - Có dạng là hình xoắn ốc 2. Học sinh: C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động 1( 5 phút) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân trả lời. - Học sinh ghi nhận -Yêu cầu học sinh nhắc lại: + Khái niệm và phân loại hạt sơ cấp + Nêu tính chất và các tương tác của hạt sơ cấp - Nhận xét của giáo viên Hoạt động 2( 20 phút) Tìm hiểu về hệ Mặt Trời: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân làm việc, đại diện trình bày - Học sinh ghi nhận. - Cá nhân trả lời. - Học sinh ghi nhận. - Cá nhân làm việc, đại diện trình bày. - Học sinh ghi nhận. - Cá nhân làm việc, đại diện trình bày - Học sinh ghi nhận - Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết Mặt Trời có vai trò gì trong hệ Mặt Trời, và có cấu tạo ra sao? - Nhận xét của giáo viên - Ngòai Mặt Trời thì trong hệ Măt Trời có những hành tinh nào? - Nhận xét của giáo viên - Các hành tinh này được chia thành hai • I/Hệ mặt trời : Các thành phần cấu tạo hệ mặt trời bao gồm: mặt trời,các hành tinh vệ tinh 1.Mặt trời: a)Khái quát:  Mặt trời thiên thể trung tâm hệ mặt trời  Có bán kính lớn 109 lần bán kính Trái Đất  Có khối lượng 333000 lần khối lượng Trái Đất  Lực hấp dẫn Mặt trời đóng vai trò định đến hình thành,phát triển,và b)Cấu tạo :  Mặt trời cầu khí nóng sáng với khoảng 75% Hidro 23% Heli  Là nguồn cung cấp lượng cho hệ  Công suất phát xạ Mặt trời lên đến 3.6.1026 2.Các hành tinh: - Có hành tinh ,theo thứ tự ngoài: Thủy tinh, Kim tinh ,Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh,Thổ tinh, Thiên Vương tinh Hải vương tinh - Các hành tinh chia làm nhóm: “Nhóm Trái Đất” “nhóm Mộc tinh” Mặt trời Kim Hỏa Mộc Thổ Thủy Diêm vương tinh Thiên vương • 3.Các tiểu hành tinh: – Xuất phát từ việc nghiên cứu quy luật biến thiên bán kính quỹ đạo hành tinh , người ta thấy xếp bán kính thành chuỗi có quy luật định – Tuy nhiên có số hạng chuỗi không ứng với bán kính quỹ đạo hành tinh – Sau quan sát kính thiên văn, người ta phát số hành tinh có đường kính vài trăm km nhiều hành tinh có bán kính từ vài km đến vài chục km chuyển động quỹ đạo có bán kính từ 2.2 đến 3.6 đvtv Các tiểu hành tinh Tiểu hành tinh • 4.Sao chổi thiên thạch: a)Sao chổi: - Sao chổi khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km.chuyển động xung quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip dẹt mà Mặt trời tiêu điểm - Chu kì chuyển động chổi quanh Mặt trời khoảng từ vài năm đến 150 năm - Mỗi lần đến gần Mặt trời,sao chổi nhiều vật chất nên có chổi lớn tồn lâu Sao chổi b) Thiên thạch: - Thiên thạch tảng đá chuyển động xung quang Mặt Trời.Số thiên thạch nhiều không kể xiết - Chúng chuyển động theo nhiều quỹ đạo khác nhau.Có dòng thiên thạch - Trường hợp thiên thạch bay vào bầu khí Trái Đất bị ma sát mạnh , nóng , sáng bốc cháy, để lại vệt sáng dài  băng - Sao chổi thiên thạch thành viên hệ Mặt trời Thiên thạch Sao băng PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.XIN CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN Đà LẮNG NGHE          !" #$%$&#'()#*+,- ('$     . "  Kim tinh   /0 12    3  4 56  756  8(9!.2:4;*9"0  <= 8> (?=    ! " # $% # " &'()*+, (/0*123145'6 378+9:3;<'2++,=4 $% # "                     !   "#  #$%&'  '()*+,-.'/   ' ,"'"'()*+  >$? 012    3 # 4   056+'(7  80&''(9):;0)<;=> ?@+0 =+ ?A;BC+D   ?@+0 =+ ?E;/.'/&' (9)(6'F ;2G#  A ?@+0 =+ C+0C+D F ;)*',-;2G #A   ?A;BC+D&'(9) ?HI  =+11J<;B K' &' C+0 =+  '(L   ;)*' ,- ;2G A ?E;M';20 F"M' ;6' $N O2 ;F0 P; <10Q0 ;)*',-;2G '()*+,- HI  =+ E;M';20    ! " # $% # " @3(0.(+4.( ? ABC(0.(+4.(DE"FG"$"FH"IF !"F$J # "FK"A"" L!""M3(8*5.1N # .OP8<.('Q # ++,=4RST4 +@3RU.O3;<VW3(7XRY.+,Z..([.OP8\19:O]..(S 1^.OX(_.O A(4`8P8<*3;<3@3(0.(+4.(3a.O3(4`8P8<*P8<.( +,U33;<'Q # ++,=4 A8.OP8<.('b4(0.(+4.(3B3@3cZ # +4.(3a.O3(8*5. 1N # .OP8<.((0.(+4.(+,Z..([.OP8\19:O]..(S 1^.OX(_.O  # $% #  " O^''Q # + +,=4V0' +,8.O+d'6 e8.OP8<.( V03@3(0.( +4.(63@3 +458(0.( +4.(6f<: 3(g4c0 +(4Z.+(93( A&'()*3(:/4h+(i'2++,=4O^' /<:.(4Z8(0.(+4.()*j5+Z. .([.O(0.(+4.('0k'/4h+P8\ 19:3(8*5.1l.O3;<3@3(0.( +4.(1B3B123145'O- A)*3(:/4h+123145'"mfW 3(8*5.1l.O3;<3@3(0.(+4.( +,:.O(i'2++,=4    ! " # $% # " @3(0.(+4.( E" G"$" H"I no" $J # " K" "" !"p" ? ABC(0.(+4.( DEAG"$AIA q!A$J # AKA "A !"M 3(8*5.1N # .O P8<.('Q # ++,=4 RST4+@3RU.O 3;<VW3(7XRY. +,Z..([.OP8\ 19:O]..(S 1^.OX(_.O A(4`8P8<*3;< 3@3(0.(+4.( 3a.O3(4`8P8<* P8<.(+,U33;< 'Q # ++,=4 A8.OP8<.('b4 (0.(+4.(3B3@3 cZ # +4.(3a.O 3(8*5.1N # .O P8<.((0.(+4.( +,Z..([.OP8\ 19:O]..(S1^.O X(_.O HL" [...]... km) 1-100( chuyển đôÊng xung quanh măÊt trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv Em hãy cho biết tiểu hành tinh?là gì §41 CẤU TẠO TRỤ  VẬT LÝ 12 CƠ BẢ ?Em có biết hình ảnh này là gì không Sao chổi Oet có 2 đuôi Sao chổi §41 CẤU TẠO TRỤ  VẬT LÝ 12 CƠ BẢ Quỹ đạo của Sao chổi Độ sáng và kích thước của sao chổi Hale-Bopp trên bầu trời vào năm 1997 :SAO CHỔI Là nhữngkhối khí... hơikhi đến gần măÊt trời tạo thành cái đuôi giống như cái chổi §41 BÀI GIẢNG VẬT LÝ 12 CB Trường THPT Thủ Khoa Nghóa GV : Trần Thiên Tước 1.Nêu cấu tạo ngun tử ? Electron Hạt nhân Quỹ đạo Electron Mơ hình mẫu hành tinh ngun tử Rơ-Đơ-Pho Hạt sơ cấp ? Có loại hạt sơ cấp ? Như cấu tạo trụ cấu tạo ngun tử có tương đồng khơng? BÀI : 41 }} CẤUTẠO TRỤ hệ mặt trời mà sống có cấu tạo ? I HỆ MẶT TRỜI Mơ hình cấu tạo Hệ Mặt trời I HỆ MẶT TRỜI Mặt Trời Hình ảnh Mặt Trời I HỆ MẶT TRỜI Mặt Trời - Là thiên thể trung tâm hệ Mặt Trời Là cầu khí nóng sáng với khoảng 75% Hidrơ 23% Hêli -Nhiệt độ bề mặt - 000K Các hành tinh Các hành tinh Mặt trời b - Nhiệt độ lòng ngơi khoảng hàng chục triệu độ - Sao có màu xanh nhiệt độ cao; màu đỏ có nhiệt độ thấp Sao có nhiệt độ thấp Sao có nhiệt độ cao c Khối lượng mà ta xác định vào khoảng từ 0,1 đền vài chục lần khối lượng Mặt Trời d Sao đơi : Là cặp có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh khối tâm chung Sao đơi chòm Nhân mã e Những trạng thái biến đổi mạnh -Các có độ sáng tăng lên hàng triệu lần gọi siêu Sao RS Ophiuchi Những Sao khơng phát sáng: Các Punxa Lỗ đen Lỗ đen f Các tinh vân: Là “ đám mây ” sáng, hay đám bụi khổng lồ rọi sáng ngơi gần Tinh vân Cua Thiên hà a Là hệ thống gồm nhiều loại tinh vân Ngân hà Các đám thiên hà Thiên hà elip Sombrero b Thiên hà Tiên Nữ thiên hà gần nhất; cách khoảng hai triệu năm ánh sáng Thiên hà Andromeda (Tiên Nữ) góc nhìn khác Thiên hà Andromeda ghi bước sóng hồng ngoại c Hình dạng thiên hà Đa số có dạng hình xoắn ốc, số có dạng elipxơit Thiên hà chúng ta: Ngân hà Hình ảnh ngân hà Thiên hà có dạng xoắn ốc Hệ Mặt trời nằm mặt phẳng qua tâm vng góc với trục ngân hà cách tâm khoảng cở 2/3 bán kính Các đám thiên hà Hình ảnh nhóm thiên hà Các Quaza: Là loại cấu trúc mới, nắm ngồi thiên hà, phát xạ mạnh sóng vơ tuyến tia X Hình ảnh Quasar CỦNG CỐ BÀI HỌC - trụcấu tạo từ thiên hà đám mây thiên hà Nhiều thiên hà có dạng xoắn ốc phẳng Thiên hà gọi ngân hà có dạng nói -Trong thiên hà có khoảng trăm tỉ ngơi tinh vân - Mặt Trời ngơi màu vàng, có nhiệt độ bề mặt khoảng 6000 k Xung quanh Mặt trời có hành tinh, tiểu hành tinh - Xung quanh hành tinh có vệ tinh BÀI TẬP VỀ NHÀ • 12 TRANG 216 SGK [...]...Có tám Trong hành tinh Chúng chuyển động trên các quỹ đạo hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? gần như tròn Do đó có thể coi hệ Mặt Trời có cấu trúc hình đĩa phẳng Nhóm Trái Đất Nhóm Mộc tinh CÓ 8 hành tinh LỚN kể từ Mặt trời: Sao Thủy - Sao Kim – Trái đất – Sao Hoả - Sao Mộc Sao Thổ - Sao Thiên vương – Sao Hải vương Các hành tinh của Mặt... hình xoắn ốc, một số có dạng elipxôit 3 Thiên hà của chúng ta: Ngân hà Hình ảnh về ngân hà của chúng ta Thiên hà của chúng ta có dạng xoắn ốc Hệ Mặt trời nằm trên mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của ngân hà và cách tâm khoảng cở 2/3 bán kính của nó 4 Các đám thiên hà Hình ảnh về các nhóm thiên hà Giáo án địa lý 12 - Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng Bằng sông Cửu Long I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng. - Hiểu được đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), với những thế mạnh và hạn chế của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. - Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cỉa tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên bản đồ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan, 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số hình ảnh (nếu có) về tự nhiên, kinh tế ở vùng ĐBSCL. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của một số HS để chấm. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận hợp thành ĐBSCL 1) Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long: Hình thức: lớp. Bước 1: HS dựa vào bản đồ Hình thể Việt Nam hoặc Atlat Địa lí Việt Nam cho biết: + Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.(Các tỉnh: Long An, Đồng Tháp,Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Tiền Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An) + Các bộ phận hợp thành ĐBSCL. Bước 2: HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng. - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/ thành phố. - Vị trí địa lí: + Tây bắc giáp Campuchia. + Tây giáp vịnh Thái Lan. + Đông giáp biển Đông. - Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm: + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ). + Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của hai sông trên. 2) Các thế mạnh và hạn chế của vùng: a) Thế mạnh: * Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cả Hình thức: Nhóm/ lớp. Bước 1: Chia nhóm và giao việc. Các nhóm dựa vào Atlat và kiến thức trong bài: + Các nhóm có số chẵn: tìm hiểu tài nguyên đất và cho biết: Các loại đất chính và sự phân bố của chúng. Tại sao ở đây có nhiều đất phèn và đất mặn? + Các nhóm có số lẻ: tìm hiểu các thế mạnh về khí hậu, sông ngòi, sinh vật, Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày (kết hợp với chỉ bản đồ), GV nhận xét, bổ sung. Trên cơ sở các thế mạnh mà các nhóm trình bày; GV đặt câu hỏi: Hãy nêu những hạn chế của vùng ? Chuyển ý: ĐBSCL là một vùng nước. * Đất: - Có 3 nhóm chính: + Đất phù sa ngọt: chiếm 1,2 triệu ha (30% diện tích của đồng bằng), phân bố dọc sông Tiền và sông Hậu thuận lợi cho việc trồng lúa. + Đất phèn. + Đất mặn. - Các loại đất khác. * Khí hậu: Cận xích đạo, giàu nhiệt ẩm, ánh sáng. Tổng số giờ nắng 2200- 2700 giờ. Nhiệt độ trung bình 25-27 0 C, lượng mưa trung bình 1300-2000mm. Thời tiết ít biến động, hầu như không có bão, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. * Sông ngòi: giàu tiềm năng. Để biến các tiềm năng đó thành hiện thực, cần phải có biện pháp sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên. - Chằng chịt. - Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt. * Sinh vật: - Thực vật: Rừng tràm, rừng ngập mặn có diện tích lớn nhất nước ta (khoảng 300.000 ha) - Động vật: Cá và chim, có nhiều sân chim tự nhiên ở Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre. * Tài nguyên biển: nhiều bãi cá, bãi tôm, chiếm hơn 1/2 trữ lượng thủy sản của cả nước. * Khoáng sản: đá vôi ( Kiên Giang), than bùn (Cà Mau, Kiên VnDoc ...• I/Hệ mặt trời : Các thành phần cấu tạo hệ mặt trời bao gồm: mặt trời,các hành tinh vệ tinh 1.Mặt trời: a)Khái quát:  Mặt trời thiên... lần khối lượng Trái Đất  Lực hấp dẫn Mặt trời đóng vai trò định đến hình thành,phát triển,và b )Cấu tạo :  Mặt trời cầu khí nóng sáng với khoảng 75% Hidro 23% Heli  Là nguồn cung cấp lượng cho

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan