Tóm tắt chương I

14 153 0
Tóm tắt chương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cacbon Cacbon monooxit CO Cacbon đioxit CO 2 H 2 CO 3 và muối Lý tính Một số dạng thù hình:  Kim cương: tinh thể trong suốt, vật liệu cứng nhất trong tự nhiên, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện.  Than chì: tinh thể xám đen,mềm, có ánh kim, dẫn điện khá tốt.  Fuleren: gồm các phân tử C 60 , C 70 …, cấu trúc hình cầu rỗng gồm 32 mặt với 60 đỉnh là 60 nguyên tử C.  Cacbon vô định hình: than cốc, than gỗ, than xương, than muội, mồ hống… CTCT : C ≡ O CO là chất khí không màu, không mùi, không vị, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt và rất độc. CTCT : O = C = O Khí không màu, tan không nhiều trong nước. Ở t º C thường, khi nén dưới 60atm khí CO 2 sẽ hóa lỏng, khi lảm lạnh đột ngột ở - 76 º C, khí CO 2 hóa thành khối rắn gọi là “nước đá khô”- có tính thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh, khô. - Các muối CO 3 2- của KLK (trừ Li 2 CO 3 ) và NH 4 + đều dễ tan, còn những kim loại khác đều không tan hoặc ít tan. - Các muối HCO 3 - đều dễ tan (trừ NaHCO 3 hơi ít tan), nhưng kém bền, dễ bị phân hủy khi đun nóng. Hóa tính Ở t o thường khá trơ, t o cao pứ với nhiều chất. 1. Tính khử:  Pứ với O 2 : C + O 2 o t → CO 2 t o cao hơn CO 2 + C o t → 2CO  Pứ với hợp chất: C + 4HNO 3 o t → CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O C + 2CuO o t → 2Cu + CO 2 3C + 2KClO 3 o t → 2KCl + 3CO 2 2. Tính oxi hóa:  Pứ với H 2 : C + 2H 2 , o t xt → CH 4  Pứ với KL: 4Al + 3C o t → Al 4 C 3 Ca + 2C o t → CaC 2 Kém hoạt động ở nhiệt độ thường và hoạt động hơn khi đun nóng. Chất khử mạnh - Cháy (làm nhiên liệu khí) 2CO + O 2 o t → 2CO 2 - Pứ với Clo: CO + Cl 2 o t → COCl 2 (photgen) - Khử nhiều oxit kim loại ở t º cao: CO + CuO o t → Cu + CO 2 CO + Fe 2 O 3 o t → 3CO 2 + 2Fe - Khử một số muối KL quí: PdCl 2 +H 2 O +CO o t → Pd + 2HCl + CO 2 1. Tác dụng với chất có tính khử mạnh như: Al, Mg, H 2 . CO 2 + 2Mg o t → 2MgO + C CO 2 + H 2 o t → CO + H 2 O 2. Là oxit axit: pứ với bazơ, oxit bazơ, tan trong nước tạo dung dịch axit cacbonic. CO 2 + CaO → CaCO 3 CO 2 + NaOH → NaHCO 3 CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 +H 2 O 1. H 2 CO 3 là axit rất yếu và kém bền, chỉ làm hơi hồng quỳ tím. 2. Muối cacbonat: pứ với axit, Muối hiđrocacbonat: pứ với axit, bazơ. 3.Nhiệt phân muối Chỉ có muối CO 3 2- của KLKiềm bền nhiệt, các muối cacbonat và hiđrocacbonat khác đều dễ bị phân hủy: MgCO 3 o t → MgO + CO 2 2NaHCO 3 o t → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ứng dụng Kim cương: làm trang sức, chế tạo mủi khoan, dao cắt thủy tinh. Than chì: làm điện cực,bút chì…Than cốc dùng để luyện kim.Than gỗ làm thuốc nổ, pháo…Than hoạt tính làm mặt nạ phòng độc… Dùng làm nhiên liệu khí CO 2 dùng sản xuất nước uống có ga, sản xuất “nước đá khô” dùng bảo quản thực phẩm. CaCO 3 làm chất độn cao su, Na 2 CO 3 dùng SX thủy tinh, gốm, bột giặt .NaHCO 3 dùng trong CN thực phẩm, thuốc giảm đau dạ dày Trạng thái TN Điều chế Trong TN, kim cương và than chì là cacbon tự do gần như tinh khiết. Ngoài ra, cacbon còn có trong các khoáng vật canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa…), magiezit (MgCO 3 ), đolomit (CaCO 3 .MgCO 3 ), các mỏ than và có trong dầu mỏ, khí thiên nhiên . - Kim cương nhân tạo: từ than chì bằng cách nung than chì ở 2000 ° C dưới áp suất 50 -100 nghìn atm với xúc tác sắt, crom hay niken. -Than chì nhân tạo: nung than cốc ở 2500 -3000 ° C trong lò điện không có không khí. -Than cốc: nung than mỡ khỏang 1000 ° C trong lò cốc không có không khí. -Than gỗ: đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí. -Than muội: CH 4 , o t xt → C + 2H 2 1. Trong CN  Khí than ướt: ~ 44% CO cho hơi nước đi qua than nung đỏ: C + H 2 O 0 ~1050 C → CO + H 2  Khí lò gas ( khí than khô): ~ 25% CO, thổi không khí đi qua than nung đỏ, ở phần dưới C cháy thành CO 2 , khi đi qua than nung đỏ CO 2 bị khử thành CO: CO 2 + C o t → 2CO 2. Trong PTN HCOOH 2 4 H SO → CO + H 2 O 1. Trong CN - Đốt cháy hoàn toàn than. - Thu hồi trong quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, nung vôi, lên men rượu… 2. Trong PTN CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O TÓM TẮT CÔNG THỨC CHƯƠNG I M2 I.Những khái niệm cơM1bản 1.Độ dời : Xét khoảng thời gian ∆t chất điểm từ vò trí M1 đến vò trí M2 vectơ nối vò trí đầu M1 đến vòuutrí uuuurcuối M2 gọi M 1M vectơtrong độ dời ộ dời chuyển động thẳng: M1 x1 O M2 x x2 Trong chuyển động thẳng vectơ độ dời có phương trùng với quỹ đạo chuyển động ∆x =là x2 độ – Giá trò đại số vectơ độ dời gọi d 3.Vận tốc trung bình: x1 Vận tốc trung bình khoảng thời gian ∆t đại lượng vectơ đo thương số vectơ độ dời khoảng thời gian I.Những khái niệm 3.Vận tốc trung bình: Vận tốc trung bình khoảng thời gian ∆t đại lượng vectơ đo thương số uuuuur vectơ độ dời ukhoảng thời gian thực r M 1M vtb = hiện: ∆t Giá trò đại số vectơ vận tốc trung x2 − xtrung ∆x tốc bình gọi vvận bình: = = tb ∆t t2 − t1 Vận tốc tức thời : Xét khoảng thời gian nhỏ , chất điểm theo chiều, độ dời đường | ∆x| thời = ∆s , đắc vậncho tốcđộ Vận tốc tức trưng uuuuuur trungchậm bìnhr khoảngchuyển thời gian ngắn động M 1M chiều v = tốc .tức ∆t 0, dốc xuống v< x x x x0 v>0 α x α v 0,v>0 O t O t v O v

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan