1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tóm tắt chương I

14 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Nội dung

Cacbon Cacbon monooxit CO Cacbon đioxit CO 2 H 2 CO 3 và muối Lý tính Một số dạng thù hình:  Kim cương: tinh thể trong suốt, vật liệu cứng nhất trong tự nhiên, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện.  Than chì: tinh thể xám đen,mềm, có ánh kim, dẫn điện khá tốt.  Fuleren: gồm các phân tử C 60 , C 70 …, cấu trúc hình cầu rỗng gồm 32 mặt với 60 đỉnh là 60 nguyên tử C.  Cacbon vô định hình: than cốc, than gỗ, than xương, than muội, mồ hống… CTCT : C ≡ O CO là chất khí không màu, không mùi, không vị, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt và rất độc. CTCT : O = C = O Khí không màu, tan không nhiều trong nước. Ở t º C thường, khi nén dưới 60atm khí CO 2 sẽ hóa lỏng, khi lảm lạnh đột ngột ở - 76 º C, khí CO 2 hóa thành khối rắn gọi là “nước đá khô”- có tính thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh, khô. - Các muối CO 3 2- của KLK (trừ Li 2 CO 3 ) và NH 4 + đều dễ tan, còn những kim loại khác đều không tan hoặc ít tan. - Các muối HCO 3 - đều dễ tan (trừ NaHCO 3 hơi ít tan), nhưng kém bền, dễ bị phân hủy khi đun nóng. Hóa tính Ở t o thường khá trơ, t o cao pứ với nhiều chất. 1. Tính khử:  Pứ với O 2 : C + O 2 o t → CO 2 t o cao hơn CO 2 + C o t → 2CO  Pứ với hợp chất: C + 4HNO 3 o t → CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O C + 2CuO o t → 2Cu + CO 2 3C + 2KClO 3 o t → 2KCl + 3CO 2 2. Tính oxi hóa:  Pứ với H 2 : C + 2H 2 , o t xt → CH 4  Pứ với KL: 4Al + 3C o t → Al 4 C 3 Ca + 2C o t → CaC 2 Kém hoạt động ở nhiệt độ thường và hoạt động hơn khi đun nóng. Chất khử mạnh - Cháy (làm nhiên liệu khí) 2CO + O 2 o t → 2CO 2 - Pứ với Clo: CO + Cl 2 o t → COCl 2 (photgen) - Khử nhiều oxit kim loại ở t º cao: CO + CuO o t → Cu + CO 2 CO + Fe 2 O 3 o t → 3CO 2 + 2Fe - Khử một số muối KL quí: PdCl 2 +H 2 O +CO o t → Pd + 2HCl + CO 2 1. Tác dụng với chất có tính khử mạnh như: Al, Mg, H 2 . CO 2 + 2Mg o t → 2MgO + C CO 2 + H 2 o t → CO + H 2 O 2. Là oxit axit: pứ với bazơ, oxit bazơ, tan trong nước tạo dung dịch axit cacbonic. CO 2 + CaO → CaCO 3 CO 2 + NaOH → NaHCO 3 CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 +H 2 O 1. H 2 CO 3 là axit rất yếu và kém bền, chỉ làm hơi hồng quỳ tím. 2. Muối cacbonat: pứ với axit, Muối hiđrocacbonat: pứ với axit, bazơ. 3.Nhiệt phân muối Chỉ có muối CO 3 2- của KLKiềm bền nhiệt, các muối cacbonat và hiđrocacbonat khác đều dễ bị phân hủy: MgCO 3 o t → MgO + CO 2 2NaHCO 3 o t → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ứng dụng Kim cương: làm trang sức, chế tạo mủi khoan, dao cắt thủy tinh. Than chì: làm điện cực,bút chì…Than cốc dùng để luyện kim.Than gỗ làm thuốc nổ, pháo…Than hoạt tính làm mặt nạ phòng độc… Dùng làm nhiên liệu khí CO 2 dùng sản xuất nước uống có ga, sản xuất “nước đá khô” dùng bảo quản thực phẩm. CaCO 3 làm chất độn cao su, Na 2 CO 3 dùng SX thủy tinh, gốm, bột giặt .NaHCO 3 dùng trong CN thực phẩm, thuốc giảm đau dạ dày Trạng thái TN Điều chế Trong TN, kim cương và than chì là cacbon tự do gần như tinh khiết. Ngoài ra, cacbon còn có trong các khoáng vật canxit (đá vôi, đá phấn, đá hoa…), magiezit (MgCO 3 ), đolomit (CaCO 3 .MgCO 3 ), các mỏ than và có trong dầu mỏ, khí thiên nhiên . - Kim cương nhân tạo: từ than chì bằng cách nung than chì ở 2000 ° C dưới áp suất 50 -100 nghìn atm với xúc tác sắt, crom hay niken. -Than chì nhân tạo: nung than cốc ở 2500 -3000 ° C trong lò điện không có không khí. -Than cốc: nung than mỡ khỏang 1000 ° C trong lò cốc không có không khí. -Than gỗ: đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí. -Than muội: CH 4 , o t xt → C + 2H 2 1. Trong CN  Khí than ướt: ~ 44% CO cho hơi nước đi qua than nung đỏ: C + H 2 O 0 ~1050 C → CO + H 2  Khí lò gas ( khí than khô): ~ 25% CO, thổi không khí đi qua than nung đỏ, ở phần dưới C cháy thành CO 2 , khi đi qua than nung đỏ CO 2 bị khử thành CO: CO 2 + C o t → 2CO 2. Trong PTN HCOOH 2 4 H SO → CO + H 2 O 1. Trong CN - Đốt cháy hoàn toàn than. - Thu hồi trong quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, nung vôi, lên men rượu… 2. Trong PTN CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O I CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Toạ độ góc ϕ (rad) + Ta xét vật quay theo chiều chọn chiều dương chiều quay Mọi điểm vật có góc quay Vậy tọa độ góc ϕ điểm M vật rắn Tốc độ góc (rad/s) + Tốc độ góc trung bình: ϕ2 − ϕ1 ∆ϕ ωtb = = t2 − t1 ∆t ∆ϕ dϕ + Tốc độ góc tức thời: ω = lim = = ϕ' ∆t→ ∆t dt M O x Gia tốc góc (rad/s2) Để đặc trưng cho độ biến đổi nhanh, chậm tốc độ góc, người ta đưa vào đại lượng gọi gia tốc góc ∆ω + Gia tốc góc trung bình: γ tb = ∆t + Gia tốc góc tức thời: ∆ω dω γ = lim = = ω' ∆t →0 ∆t dt Các phương trình động học chuyển động quay a Quay đều: Chuyển động quay quanh trục cố đònh Chuyển động thẳng + Tốc độ góc: ω =hằng số + Toạ độ góc: ϕ = ϕ0 + ωt + Tốc độ: v =hằng số + Toạ độ: x = x0 + vt b Quay biến đổi đều: Chuyển động quay biến đổi Chuyển động thẳng biến đổi + Gia tốc góc: γ = số + Tốc độ góc: ω = ω0 + γ t + Toạ độ góc: ϕ = ϕ0 +ω0t + 0,5.γ t2 + Gia tốc: a = số + Tốc độ: v = v0 + at + Toạ độ: x = x0 +v0t + 0,5.at2 Vận tốc gia tốc điểm vật quay + Chiều dài cung liên hệ với góc quay: s = rϕ + Liên hệ tốc độ góc tốc độ dài: v = rω + Gia tốc hướng tâm an (hay gia tốc pháp tuyến): v an = =ω r r dv + Gia tốc tiếp tuyến: at = = v ' = ( ωr ) ' = r γ dt + Gia tốc: a = 2 a n +a t II PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Mối liên hệ gia tốc góc mômen lực a Mơmen lực trục quay cố định M = F.d d O b Mối liên hệ gia tốc góc mơmen lực:  2 M =  ∑ mi ri ÷γ  i  Mơ men qn tính: I = ∑ mi ri i Phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục: M = I γ III MÔMEN ĐỘNG LƯNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯNG Mơmen động lượng a) Dạng khác phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố đònh: d Iω M = b) Mơmen động lượng L = Iω ( dt ) Định luật bảo tồn mơmen động lượng: M = L = số • Trường hợp hệ vật: Iω = số → dạng triển khai: I0ω0 = I’0ω’0 •Trường hợp hệ nhiều vật: I1ω1 + I2 ω2 + = số Dạng triển khai: I1ω1 + I ω2 + = I '1 ω'1 + I '2 ω'2 + IV ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Động vật rắn quay quanh trục cố định: Wd = Iω Độ biến thiên động vật tổng cơng ngoại lực tác dụng vào vật: 2 ∆Wd = I ω2 − I ω1 = A 2 Tóm tắt: Sinh học 9 Học kì II ÔN TẬP SINH HỌC (BÀI SỐ LẺ) ©® Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ NHÂN TỐ SINH THÁI I. Môi trường sống của sinh vật: - Môi trường là nơi sống của sinh vật, chứa những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự sinh trưởng và sự phát triển của sinh vật. - Có bốn loại môi trưòng chủ yếu: a. Môi trường đất: chuột chù, giun đất, vi sinh vật,… b. Môi trường nước: cá, tôm, cua, thủy sinh,… c. Môi trường cạn: chó, mèo, thực vật, rừng,… d. Môi trường sinh vật: bọ chét, chí, lãi,… II. Nhân tố sinh thái của môi trường: - Nhân số sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sự sống của sinh vật. - Phân loại: 2 nhóm a. Nhân tố vô sinh: gió, đất, nước,… b. Nhân tố hữu sinh: + Con người (có tư duy trừu tượng và lao động) + Sinh vật khác: sâu, bọ, vi sinh vật,… III. Giới hạn sinh thái: - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số sinh vật sống trong khoảng từ 0 đến 50 0 C. - Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái và hành động sinh lí của động, thực vật. • Đặc điểm sinh vật sống ở xứ nóng và xứ ôn đới / xứ lạnh: Xứ nóng Xứ ôn đới / xứ lạnh Thực vật - Rễ dài - Thân mọng nước - Lá có tầng cutin dày, hạn chế thoát hơi nước. VD: cây xương rồng - Rụng lá mùa đông - Thân có vỏ sần sùi (Giữ nhiệt) VD: cây thông Động vật - Da dày - Có vảy sừng - Thận hấp thụ nước tốt - Đào hang trong cát - Kiếm mồi ban đêm VD: thằn lằn - Ngủ đông - Có một số tập tính đặc biệt như cò đứng một chân để giảm tiếp xúc với cái lạnh môi trường. VD: Gấu Bắc Cực • Sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt: - Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát. Người soạn: Nguyễn Vĩ Khang + Hoàng Thùy Vân, Lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm -1- Tóm tắt: Sinh học 9 Học kì II - Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người. II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Một số ví dụ về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên thực vật: + Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp. + Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai. - Thực vật chia làm 2 nhóm: + Thực vật ưa ẩm: phong lan, rêu, dương xỉ, bèo,… + Thực vật chịu hạn: xương rồng, phi lao, thùy dương, . - Động vật chia làm 2 nhóm: + Động vật ưa ẩm: ếch, nhái, giun đất, cá, tôm,… + Động vật ưa khô: thằn lằn, lạc đà, rắn, cóc,… Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối và sinh ra con cái. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể: 1. Tỉ lệ giới tính: - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong một quần thể, thường là 1:1. - Tỉ lệ này phụ thuộc vào: Môi trường sống và độ tuổi quần thể. - Tỉ lệ giới tính phản ánh tiềm năng phát triển của quần thể 2. Thành phần nhóm tuổi: - Mỗi quần thể có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái riêng: Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái Nhóm tuổi trước sinh sản Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể. Nhóm tuổi sinh sản Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể. Nhóm tuổi sau sinh sản Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. - Người ta thường dùng tháp tuổi để biểu diễn các nhóm tuổi. - Có 3 dạng Ôn thi học kì II – Vật lí 12 CB Năm học 2008 – 2009 A. TÓM TẮT KIẾN THỨC. * SÓNG ÁNH SÁNG 1. Tán sắc ánh sáng: - Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. - Nguyên nhân xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của môi trường (thủy tinh, nước, …) đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. 2. Ánh sáng đơn sắc: - Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. - Ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là tần số (bước sóng). * Mở rộng: + Bước sóng của ánh sáng truyền trong chân không (hay không khí): c f λ = ( ) 1 + Bước sóng của ánh sáng truyền trong môi trường trong suốt khác. v ' f λ = ( ) 2 Từ ( ) 1 và ( ) 2 , suy ra: c n ' v λ = = λ ⇒ ' n λ λ = với n: là chiết suất của môi trường. Ví dụ: đ t λ > λ nên đ t n n< . Vậy trong ánh sáng khả kiến thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, chiết suất của môi trường đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Vậy, đối với ánh sáng khả kiến truyền trong môi trường trong suốt bất kì thì: n đỏ < n cam < n vàng < n lục < n lam < n chàm < n tím Từ ( ) 1 và ( ) 2 , nhận xét: Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số f không đổi, bước sóng thay đổi. 3. Ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng (hay là ánh sáng Mặt Trời) là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đổ đến tím. * GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: - Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. - Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. - Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng (hoặc tần số) trong chân không hoàn toàn xác định. 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: - Là hiện tượng hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau trên màn M sẽ gây ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. Trong vùng gặp nhau trên màn M có những vạch sáng và vạch tối xen kẽ nhau một cách đều đặn. - Những vạch sáng là chỗ hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau (vân sáng). * Điều kiện: hiệu đường đi của 2 sóng ánh sáng gặp nhau trên màn giao thoa phải bằng số nguyên lần bước sóng. Tức: 2 1 d d k− = λ - Những vạch tối là chỗ hai sóng ánh sáng triệt tiêu lẫn nhau (vân tối). - 1 - Ôn thi học kì II – Vật lí 12 CB Năm học 2008 – 2009 * Điều kiện: hiệu đường đi của 2 sóng ánh sáng gặp nhau trên màn giao thoa phải bằng một số nửa nguyên lần bước sóng. Tức: 2 1 1 d d k 2   − = + λ  ÷   * Vị trí vân sáng ( ) k x : k D x k ki a λ = = với k 0, 1, 2, .= ± ± gọi là bậc giao thoa. k 0 = : gọi là vân sáng bậc 0 k 1= ± : gọi là vân sáng bậc 1 k 2= ± : gọi là vân sáng bậc 2 * Vị trí vân tối ( ) k' x : k ' 1 D 1 x k ' k ' i 2 a 2 λ     = + = +  ÷  ÷     với k ' 0, 1, 2, .= ± ± * Chú ý: Đối với vân tối thì bậc lớn hơn k’ một đơn vị. k ' 0= : gọi là vân tối bậc 1 k ' 1= ± : gọi là vân tối bậc 2 k ' 2= ± : gọi là vân tối bậc 3 * Khoảng vân ( ) i : là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vaâ tối liên tiếp nhau. D i a λ = 3. Tìm số vân sáng, số vân tối trong vùng giao thoa: Gọi L là bề rộng của vùng giao thoa (giao thoa trường): Lập tỉ số: L n x 2i = + Trong đó: n: là phần nguyên x: là phần thập phân. * Số vân sáng: S N 2n 1 = + * Số vân tối: + Nếu x 0,5< thì: T N 2n = + Nếu x 0,5≥ thì: T N 2n 2 = + * Chú ý: - Ở điểm O có vân sáng bậc 0 của mọi ánh PHẦN MỘT: ÔN TẬP TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN I- GIẢI TÍCH TỔ HP 1. Giai thừa : n! = 1.2 .n 0! = 1 n! /(n – k)! = (n – k + 1).(n – k + 2) . n 2. Nguyên tắc cộng : Trường hợp 1 có m cách chọn, trường hợp 2 có n cách chọn; mỗi cách chọn đều thuộc đúng một trường hợp. Khi đó, tổng số cách chọn là : m + n. 3. Nguyên tắc nhân : Hiện tượng 1 có m cách chọn, mỗi cách chọn này lại có n cách chọn hiện tượng 2. Khi đó, tổng số cách chọn liên tiếp hai hiện tượng là : m x n. 4. Hoán vò : Có n vật khác nhau, xếp vào n chỗ khác nhau. Số cách xếp : P n = n !. 5. Tổ hợp : Có n vật khác nhau, chọn ra k vật. Số cách chọn : )!kn(!k !n C k n − = 6. Chỉnh hợp : Có n vật khác nhau. Chọn ra k vật, xếp vào k chỗ khác nhau số cách : == − kk nn n! A,A (n k)! k nk C.P Chỉnh hợp = tổ hợp rồi hoán vò 7. Tam giác Pascal : 1 1 1 1 2 1 1 3 3 1 1 4 6 4 1 4 4 3 4 2 4 1 4 0 4 3 3 2 3 1 3 0 3 2 2 1 2 0 2 1 1 0 1 0 0 CCCCC CCCC CCC CC C Tính chất : k 1n k n 1k n kn n k n n n 0 n CCC CC,1CC + − − =+ === 8. Nhò thức Newton : * n0n n 11n1 n 0n0 n n baC .baCbaC)ba( +++=+ − a = b = 1 : . 01 n nn n CC .C2+++= n Với a, b ∈ { ± 1, ± 2, .}, ta chứng minh được nhiều đẳng thức chứa : n n 1 n 0 n C, .,C,C * nn n 1n1 n n0 n n xC .xaCaC)xa( +++=+ − Ta chứng minh được nhiều đẳng thức chứa bằng cách : n n 1 n 0 n C, .,C,C - Đạo hàm 1 lần, 2 lần, cho x = ± 1, ± 2, . a = ± 1, ± 2, . TRANG 1 - Nhân với x k , đạo hàm 1 lần, 2 lần, cho x = ± 1, ± 2, . , a = ± 1, ± 2, . - Cho a = ± 1, ± 2, ., hay ∫∫ ±± 2 0 1 0 .hay β α ∫ Chú ý : * (a + b) n : a, b chứa x. Tìm số hạng độc lập với x : knkk m n Ca b Kx − = Giải pt : m = 0, ta được k. * (a + b) n : a, b chứa căn . Tìm số hạng hữu tỷ. mr knkk pq n Ca b Kc d − = Giải hệ pt : ⎩ ⎨ ⎧ ∈ ∈ Zq/r Z p/m , tìm được k * Giải pt , bpt chứa : đặt điều kiện k, n ∈ N .C,A k n k n * ., k ≤ n. Cần biết đơn giản các giai thừa, qui đồng mẫu số, đặt thừa số chung. * Cần phân biệt : qui tắc cộng và qui tắc nhân; hoán vò (xếp, không bốc), tổ hợp (bốc, không xếp), chỉnh hợp (bốc rồi xếp). * Áp dụng sơ đồ nhánh để chia trường hợp , tránh trùng lắp hoặc thiếu trường hợp. * Với bài toán tìm số cách chọn thỏa tính chất p mà khi chia trường hợp, ta thấy số cách chọn không thỏa tính chất p ít trường hợp hơn, ta làm như sau : số cách chọn thỏa p. = số cách chọn tùy ý - số cách chọn không thỏa p. Cần viết mệnh đề phủ đònh p thật chính xác. * Vé số, số biên lai, bảng số xe . : chữ số 0 có thể đứng đầu (tính từ trái sang phải). * Dấu hiệu chia hết : - Cho 2 : tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. - Cho 4 : tận cùng là 00 hay 2 chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 4. - Cho 8 : tận cùng là 000 hay 3 chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 8. - Cho 3 : tổng các chữ số chia hết cho 3. - Cho 9 : tổng các chữ số chia hết cho 9. - Cho 5 : tận cùng là 0 hay 5. - Cho 6 : chia hết cho 2 và 3. - Cho 25 : tận cùng là 00, 25, 50, 75. II- ĐẠI SỐ 1. Chuyển vế : a + b = c ⇔ a = c – b; ab = c ⇔ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎩ ⎨ ⎧ = ≠ == b/ca 0b 0cb a/b = c ⇔ ; ⎩ ⎨ ⎧ ≠ = 0b bca 1n2 1n2 baba + + =⇔= TRANG 2 2n 2n 2n 2n b a aba b, ab a0 ⎧ = =⇔=± = ⇔ ⎨ ≥ ⎩ ⎩ ⎨ ⎧ α=⇔= ≥ ±= ⇔= α a bbloga, 0a ab ba ⎩ ⎨ ⎧ > < ⎩ ⎨ ⎧ < > > = ⇔<−<⇔<+ b/ca 0b b/ca 0b 0c,0b cab;bcacba 2. Giao nghiệm : ⎩ ⎨ ⎧ <⇔ < < ⎩ ⎨ ⎧ >⇔ > > }b,amin{x bx ax ;}b,amax{x bx ax ⎧ ⎨ Γ ⎧ >∨ << < ⎧ ⎩ ⇔⇔ ⎨⎨ <Γ ≥ ⎧ ⎩ ⎩ ⎨ Γ ⎩ p xa pq axb(nếuab) ; xb VN(nếua b) q Nhiều dấu v : vẽ trục để giao nghiệm. 3. Công thức cần nhớ : a. : chỉ được bình phương nếu 2 vế không âm. Làm mất phải đặt điều kiện. ⎩ ⎨ ⎧ ≤≤ ≥ ⎩ ⎨ ⎧ ⇔≤ = ≥ ⇔= 22  Bản tóm tắt chương trình ngữ pháp anh văn lớp 12 1 BÀI MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦUBÀI MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU ĐỘNG TỪ VERB VERBVERB VERB Động từ được dùng để làm hành động cho chủ từ. Để phân biệt các loại động loại động loại động loại động tư tưtư từ (kinds of verbs), chúng ta hãy quan sát sơ đồ dưới đây: Auxiliary verb Auxiliary verb Auxiliary verb Auxiliary verb : (do, have, be) Special verb Special verb Special verb Special verb : Modal verb Modal verbModal verb Modal verb : (must, can, may, might, could, should …) Verb Verb Verb Verb : Regular verb Regular verb Regular verb Regular verb : (open, close, clean, remember…) Ordinary verb : Ordinary verb :Ordinary verb : Ordinary verb : Irregular verb Irregular verb Irregular verb Irregular verb : (run, write, speak, drive…) Động từ tiếng Anh có hai loại: động từ đặc biệt động từ đặc biệt động từ đặc biệt động từ đặc biệt (special verb) và động từ động từ động từ động từ thường thườngthường thường (ordinary verb). (1) Động từ đặc biệt (1) Động từ đặc biệt(1) Động từ đặc biệt (1) Động từ đặc biệt gồm có: * Động từ trợ * Động từ trợ * Động từ trợ * Động từ trợ (auxiliary verb) : be bebe be (dùng để chia các thì tiếp diễn, thể thụ động), have have have have (dùng để chia các thì hoàn thành), do dodo do (dùng để chia các thể phủ đònh và nghi vấn). - He is working hard this month. (thì hiện tại tiếp diễn) - The house was built five years ago. (thể thụ động) - He has learned English for two years. (thì hiện tại hoàn thành) - Do you like tea ? (thể nghi vấn) - She does not like coffee. (thể phủ đònh) * Động từ khiếm khuyết * Động từ khiếm khuyết* Động từ khiếm khuyết * Động từ khiếm khuyết (modal verb) : cần phải có động theo sau. - We must study hard. - He can play the piano. Đặc điểm chung của các động từ đặc biệt Đặc điểm chung của các động từ đặc biệtĐặc điểm chung của các động từ đặc biệt Đặc điểm chung của các động từ đặc biệt là khi đổi sang thể phủ đònh ta chỉ cần thêm NOT NOTNOT NOT vào sau các động từ đó và khi đổi sang thể nghi vấn ta đưa các động từ đó ra đầu câu. - He is not working hard this month. - Is he working hard this month ? - He has not found his book. - Have you seen her yet ? - She cannot swim. - Should we go there ? (2) Động (2) Động (2) Động (2) Động từ thường từ thường từ thường từ thường gồm có : 2 * Động từ có qui tắc * Động từ có qui tắc * Động từ có qui tắc * Động từ có qui tắc (regular verb) : là động từ khi thành lập thì quá khứ đơn (simple past) hay quá khứ phân từ (past paticiple) ta chỉ cần thêm – –– –ED EDED ED vào sau động từ đó. - I opened openedopened opened the door this morning. (simple past ) - I have opened openedopened opened the door. (past participle) * Động từ bất qui tắc * Động từ bất qui tắc* Động từ bất qui tắc * Động từ bất qui tắc (irregular verb) : là động từ có hình thức quá khứ (xem cột 2 của bảng động từ bất qui tắc) và quá khứ phân từ (xem cột 3) riêng. to go went gone to write wrote written to run ran run to hit hit hit - He went wentwent went to the cinema last night. (simple past ) - He has gone gone gone gone out. (past participle) Động từ thường có chung đặc điểm Động từ thường có chung đặc điểmĐộng từ thường có chung đặc điểm Động từ thường có chung đặc điểm là khi đổi sang thể phủ đònh và nghi vấn ta phải dùng động từ trợ “to do”. Ta thêm NOT NOTNOT NOT vào sau các động từ trợ ở thể phủ đònh và đưa động từ trợ ra đầu câu nếu ở thể nghi vấn. - He did not go to the pub last night. - Did he go to the cinema last night ? - I do not like tea. - Do you enjoy classical music ? - She does not ... tốc gia tốc i m vật quay + Chiều d i cung liên hệ v i góc quay: s = rϕ + Liên hệ tốc độ góc tốc độ d i: v = rω + Gia tốc hướng tâm an (hay gia tốc pháp tuyến): v an = =ω r r dv + Gia tốc tiếp... liên hệ gia tốc góc mơmen lực:  2 M =  ∑ mi ri ÷γ  i  Mơ men qn tính: I = ∑ mi ri i Phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục: M = I γ III MÔMEN ĐỘNG LƯNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN... triển khai: I1 ω1 + I ω2 + = I '1 ω'1 + I '2 ω'2 + IV ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Động vật rắn quay quanh trục cố định: Wd = I Độ biến thiên động vật tổng cơng ngo i lực

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w