1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GALớp5 Tập đọc 19-35

66 166 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 568 KB

Nội dung

Tuần 19 TẬP ĐỌC Tiết 37 Ngày soạn: Ngày dạy: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phong I. MỤC TIÊU: 1. Biết đọc đúng một văn bản hòch, cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch. 2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động 2. Bài mới: a/Giới thiệu Vở kòch b/ Các hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * Mục tiêu: HS đọc đúng đoạn văn - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn - GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kòch - Chia đoạn vở kòch ( 3 đoạn) - Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn, GV kết hợp sửa chữa lời phát âm, giải nghóa từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc - Nghe - 3 HS đọc tiếp nối lần lượt - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc 1 9’ 6’ - Gọi HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kòch Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu * Mục tiêu: Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân. - Cho HS đọc tiếng- thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK - Cho HS đọc thầm tiếng đoạn 2 ,3 và trả lời câu hỏi 2 SGK. - Cho HS đọc thầm tiếng cả trích đoạn kòch và trả lời câu hỏi SGK Hoạt động 3Hướng dẫn HS đọc diễn cảm * Mục tiêu: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch. - Gọi 3 HS đọc diễn cảm đoạn kòch theo cách phân vai có GV hướng dẫn - GV đưa bảng phụ viết sẵn đoạn 1 để HS luyện đọc - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét: khen nhóm đọc hay - Đọc và trả lời - Đọc và trả lời - Đọc và trả lời - HS đọc phân vai - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV - Từng tốp HS phân vai luyện đọc - vài cặp thi - Lớp nhận xét 3. Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài IV/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bò bài sau Rút kinh nghiệm: Tiết 38 Ngày soạn: Ngày dạy: 2 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( Tiếp Theo) I. MỤC TIÊU. 1. Biết đọc đúng một văn bản kòch – cụ thể : - Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, anh Mai ) . Lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch 2. Hiểu nội dung của phần 2 (Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân , cứu nước ) và ý nghóa của toàn bộ trích đoạn kòch (ca ngợi lòng yêu nước. Tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản phụ viết sẵn các từ, cụm từ : La-tút-sơ Tơ – rê- vin, A- lê hấp; đoạn kòch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động 2. KTBC: Gọi một nhóm HS đọc phân vai kòch ở phần 1 và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn kòch 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài b/ Các hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * Mục tiêu: HS đọc đúng đoạn văn - GV đọc diễn cảm đoạn kòch. - Luyện đọc đồng thanh các từ – cụm từ đã viết trên bảng. - GV chia đoạn - HS nối tiếp đọc từng đọan, GV kết hợp giải - 1 HS đọc - Đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 3 9’ 6’ nghóa các từ ngữ trong chú giải và giải thích ý nghóa 2 câu nói của anh Lê và anh thành về cây đèn - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn bộ trích đoạn - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Mục tiêu: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân , cứu nước - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1, 2 và 3 SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm * Mục tiêu: Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch - HS đọc đoạn kòch theo cách phân vai - Luyện cho HS đọc đoạn 1 - HS thi đọc - GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc - Đọc và trả lời - HS đọc - Từng nhóm HS luyện đọc - 2 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét 3. Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài IV/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bò bài sau Rút kinh nghiệm: Tuần 20 TẬP ĐỌC Tiết 39 Ngày soạn: 4 Ngày dạy: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật 2. Hiểu nghóa các từ ngữ khó trong chuyện ( câu đương hiệu, quân hiệu…) Hiểu ý nghóa truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai ý nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài đọc SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: 2. KTBC: Gọi 4 HS đọc phân vai trích đoạn kòch người công dân số 1 ( phần 2) và trả lời câu hỏi về nội dung bài học. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Các hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ 9’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * Mục tiêu: HS đọc đúng đoạn văn - GV đọc diễn cảm bài văn - Chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS đọc đoạn tiếp nối GV kết hợp giúp HS hiểu từ khó và sửa lổi phát âm - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn bộ trích đoạn - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ý nghóa truyện: ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai ý nước. - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK - HS đọc kết nối đoạn ( 2 lượt) - 3 HS đọc và trả lời 5 6’ - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 SGK - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 và 4 SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm * Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật - Đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3, lên bảng và hướng dẫn đọc - Phân nhóm 4 HS đọc - Cho HS thi đọc - GV nhận xét - Vài HS đọc và trả lời - vài HS đọc và trả lời - Lắng nghe - HS đọc theo hướng dẫn - HS luyện đọc theo nhóm - 3 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét 3. Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài IV/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bò bài sau Rút kinh nghiệm: Tiết 40 Ngày soạn: Ngày dạy: NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG Theo Phạm Khải I. MỤC TIÊU. 1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài 6 Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời ký cách mạng gặp khó khăn về tài chính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Ảnh trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động 2. KTBC: Cho 2 HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ và TLCH về bài đọc trong SGK 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Các hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ 9’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài - GV chia đoạn: 5 đoạn - Cho HS đọc đoạn tiếp nối, GV kết hợp giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải và phát âm sai - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Mục tiêu: Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời ký cách mạng gặp khó khăn về tài chính. - Cho HS đọc thêm đoạn 2 và TLCH 1a SGK. - Cho HS đọc đoạn 3 và TLCH 1 b SGK - Cho HS đọc đoạn 4 và TLCH 1 c,d SGK - Cho HS đọc đoạn 5 và TLCH 2,3 SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 2 HS đọc - HS đọc tiếp nối ( 1 lượt) - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài - Đọc thêm – trả lời - Đọc thêm – trả lời - Đọc thêm – trả lời - Đọc thêm – trả lời 7 6’ * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. - Cho HS đọc lại bài văn – GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn. - Đưa bảng phụ ghi đoạn 2 lên hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - Cho HS thi đọc, GV nhận xét - 2 HS tiếp nói đọc - HS đọc theo hướng dẫn - 4 HS thi đọc đoạn, lớp nhận xét 3. Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài IV/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bò bài sau Rút kinh nghiệm: Tuần 21 TẬP ĐỌC Tiết 41 Ngày soạn: Ngày dạy: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh; vua Lê Nhân Tông 2. Hiểu ý nghóa bài đọc: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ ngoài 8 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động 2. KTBC: Gọi 2 HS đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” và TLCH. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Các hoạt động dạy học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 13’ 9’ 6’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. -HS quan sát tranh,đọc nối tiếp cả bài - GV chia đoạn: 4 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, những từ ngữ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ý nghóa bài đọc: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ ngoài - Cho HS đọc đoạn 1 và 2 và TLCH 1 SGK - Cho HS đọc đoạn 3 + 4 và TLCH 2,3,4 SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm * Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh; vua Lê Nhân Tông - 5 HS luyện đọc theo cách phân vai - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn: “ Chờ rất lâu… - Quan sát tranh SGK, 2 HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt) - 2 HS đọc. - HS đọc. - HS đọc + TLCH - HS đọc + lần lượt trả lời - 5 HS đọc phân vai - HS luyện đọc đoạn 9 lễ vật sang cúng giỗ” lên và hướng dẫn HS đọc - Cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét - HS thi đọc phân vai 3. Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài IV/ Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bò bài sau Rút kinh nghiệm: Tiết 42: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾNG RAO ĐÊM Theo: Nguyễn Lê Tín Nhân I. MỤC TIÊU 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng bất ngờ. 2. Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: 10 [...]... luyện đọc Hoạt động học * Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài -Gọi 2 HS đọc bài - Đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh - Chia đoạn (4 đoạn) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn, GV kết hợp - Quan sát tranh hướng dẫn HS đọc, hiểu các từ chú giải trong bài, - Đọc tiếp nối đoạn (2 lượt) sửa lỗi phát âm - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - 2HS đọc cả bài - HS luyện đọc. .. đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc - HS đọc tiếng và đọc thầm đoạn 1,2 và TLCH 1 SGK - HS đọc đoạn 3 và TLCH 2 SGK - HS đọc đọc lại đoạn 2 và đoạn 3 và TLCH 3 SGK - Gợi ý HS nêu nội dung chính của bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 32 - Đọc và TLCH - Đọc và TLCH - Đọc và TLCH -HS nêu nội dung chính của bài 6’ * Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc... mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc - Cho HS đọc khổ 1 + TLCH 1 SGK - Cho HS đọc khổ 2,3 + TLCH 2 SGK - Đọc thầm khổ 2,3 + TLCH - Cho HS đọc khổ 4,5 + TLCH 3 SGK - Đọc thầm khổ 4,5 + TLCH - Cho HS đọc khổ 46 + TLCH 4 SGK 6’ - Đọc thầm khổ 1 + TLCH - Đọc thầm khổ 6 + TLCH Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm * Mục tiêu : Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện... Hoạt động dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc Hoạt động học *Mục tiêu : Đọc lưu loát toàn bài - 2 HS tiếp nối đọc cả bài - Cho HS đọc - GV chia đoạn (3 đoạn) 16 - Cho HS tiếp nối đọc đoạn, GV kết hợp hướng - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) dẫn tìm hiểu các từ ngữ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm cả toàn bài 9’ - HS luyện đọc theo cặp - 2HS đọc toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm... GIỮA HỌC KÌ II ÔN TIẾT 1 I MỤC TIÊU: 1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) Yêu cầu kó năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK II của lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)... luyện tập theo cặp - HS đọc diễn cảm cả bài 9’ - HS luyện đọc theo cặp - 2HS đọc cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Mục tiêu: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK 28 - Đọc và trả lời - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK - HS đọc nội dung BT 3 và trả lời 6’ - Đọc. .. dung BT 3 và trả lời 6’ - Đọc và trả lời - Đọc và trả lời Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài ;giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng - HS đọc tiếp nối bài văn.(GV hướng dẫn) - HS luyện đọc - GV đưa bảng phụ viết đoạn : “ Từ sáng sớm mang ơn rất nặng” và hướng dẫn HS đọc - 1 vài HS đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét, khen thưởng HS đọc đúng, hay 3 Củng cố : - Gọi HS nêu lại... - Cho HS đọc đoạn 1 + TLCH 1, SGK - Đọc to – trả lời câu hỏi - Cho HS đọc đoạn 2 + TLCH 2, SGK - Đọc – trả lời câu hỏi - Cho HS đọc đoạn 3,4 + TLCH 3,4 SGK 6’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật (Bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) - Cho HS đọc phân vai – GV hướng dẫn - 4 HS tiếp nối đọc diễn... câu hỏi 3 SGK 30 - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Cho HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 SGK - Gợi ý HS nêu ý chính - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - GV chốt lại theo mục tiêu của bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 6’ - Nêu ý chính * Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS đọc diễn cảm 4 đoạn theo hướng dẫn - 4 HS đọc diễn cảm của GV - HS luyện đọc đoạn - Đưa bảng... thiệu nội dung tranh - GV chia đoạn (3 đoạn) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp uốn nắn, đọc đúng các từ ngữ khó, hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải trong bài - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - 2 HS đọc tiếp nối bài văn - HS quan sát, lắng nghe - Đọc từng đoạn nối tiếp (2 lượt) -HS luyện đọc theo cặp - Hai HS đọc cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . HS luyện đọc - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét: khen nhóm đọc hay - Đọc và trả lời - Đọc và trả lời - Đọc và trả lời - HS đọc phân vai. HS đọc đoạn 1 - HS thi đọc - GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc - Đọc và trả lời - HS đọc - Từng nhóm HS luyện đọc

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV đưa bảng phụ viết sẵn đoạn 1 để HS luyện đọc  - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ viết sẵn đoạn 1 để HS luyện đọc (Trang 2)
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG Theo Phạm Khải - GALớp5 Tập đọc 19-35
heo Phạm Khải (Trang 6)
- Đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3, lên bảng và hướng dẫn đọc - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ ghi sẵn đoạn 3, lên bảng và hướng dẫn đọc (Trang 6)
-GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn: “ Chờ rất lâu… - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ ghi sẵn đoạn: “ Chờ rất lâu… (Trang 9)
- Đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn: “ Rồi từ trong nhà… thì ra là một cái chân gỗ! - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ ghi sẵn đoạn: “ Rồi từ trong nhà… thì ra là một cái chân gỗ! (Trang 11)
2. KTBC: Gọi 2HS đọc bài tiếng sao đêm và TLCH. 3. Bài mới:  - GALớp5 Tập đọc 19-35
2. KTBC: Gọi 2HS đọc bài tiếng sao đêm và TLCH. 3. Bài mới: (Trang 13)
- Treo bảng phụ ghi 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GALớp5 Tập đọc 19-35
reo bảng phụ ghi 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm (Trang 15)
- Treo bảng phụ ghi đoạn: “Quan nói sư cụ……chú tiểu kia đành nhận tội”. - GALớp5 Tập đọc 19-35
reo bảng phụ ghi đoạn: “Quan nói sư cụ……chú tiểu kia đành nhận tội” (Trang 17)
-GV đưa bảng phụ chép đoạn: - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ chép đoạn: (Trang 21)
- Viết lên bảng những từ ngữ dễ viết sai. GV đọc mẫu. - GALớp5 Tập đọc 19-35
i ết lên bảng những từ ngữ dễ viết sai. GV đọc mẫu (Trang 22)
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - GALớp5 Tập đọc 19-35
t số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng (Trang 25)
- Đua bảng phụ chép sẵn 2 khổ thơ 4,5 lên bảng và hướng dẫn cho HS đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
ua bảng phụ chép sẵn 2 khổ thơ 4,5 lên bảng và hướng dẫn cho HS đọc (Trang 27)
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN                                                                                      Theo Minh Nhương - GALớp5 Tập đọc 19-35
heo Minh Nhương (Trang 29)
-GV đưa bảng phụ viết đoạn: “ Từ sáng sớm ...... mang ơn rất nặng” và hướng dẫn HS đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ viết đoạn: “ Từ sáng sớm ...... mang ơn rất nặng” và hướng dẫn HS đọc (Trang 29)
- Đưa bảng phụ ghi đoạn 2 lên bảng. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ ghi đoạn 2 lên bảng. - Hướng dẫn HS luyện đọc (Trang 31)
- Đưa bảng phụ chép sẵn 2 khổ 3,4 lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ chép sẵn 2 khổ 3,4 lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc (Trang 35)
-GV dán lên bảng lớp bảng tổng kết hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm bài. - GALớp5 Tập đọc 19-35
d án lên bảng lớp bảng tổng kết hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm bài (Trang 36)
-GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài văn. GV cùng HS phân tích các vế của câu ghép dùng phấn màu gạch dưới các vế câu. - GALớp5 Tập đọc 19-35
d án lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài văn. GV cùng HS phân tích các vế của câu ghép dùng phấn màu gạch dưới các vế câu (Trang 38)
- Treo bảng viết sẵn đoạn: “Tối đó bố về …… thì mọt trăm đứa con trai cũng không bằng” – GV hướng dẫn HS luyện đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
reo bảng viết sẵn đoạn: “Tối đó bố về …… thì mọt trăm đứa con trai cũng không bằng” – GV hướng dẫn HS luyện đọc (Trang 42)
-GV đưa bảng phụ viết đoạn: “ Nhưng mong muốn hạnh phúc đã giúp …………chải lông bờm sau gáy” - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ viết đoạn: “ Nhưng mong muốn hạnh phúc đã giúp …………chải lông bờm sau gáy” (Trang 44)
-GV đưa bảng phụ viết đoạn: “ Anh lấy từ mái nhà xuống ……………Em không biết chữ nên không biết giấy gì” và - GV hướng dẫn HS đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ viết đoạn: “ Anh lấy từ mái nhà xuống ……………Em không biết chữ nên không biết giấy gì” và - GV hướng dẫn HS đọc (Trang 48)
- Đưa bảng phụ ghi sẵn 2 khổ thơ đầu và hướng dẫn HS luyện đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ ghi sẵn 2 khổ thơ đầu và hướng dẫn HS luyện đọc (Trang 50)
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn: “ Thấy lạ Vịnh nhìn ra đường tàu ...... trước cái chết trong gang tấc”  - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ ghi đoạn: “ Thấy lạ Vịnh nhìn ra đường tàu ...... trước cái chết trong gang tấc” (Trang 52)
-GV đưa bảng phụ đã chép khổ 2,3 lên và hướng dẫn HS đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ đã chép khổ 2,3 lên và hướng dẫn HS đọc (Trang 54)
-GV mở bảng phụ ghi điều 21 hướng dẫn luyện đọc cho HS. - GALớp5 Tập đọc 19-35
m ở bảng phụ ghi điều 21 hướng dẫn luyện đọc cho HS (Trang 56)
IV/ Hoạt động nối tiếp - GALớp5 Tập đọc 19-35
o ạt động nối tiếp (Trang 58)
-GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài. Hứơng dẫn HS đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
ghi bảng các tên riêng nước ngoài. Hứơng dẫn HS đọc (Trang 59)
-GV đưa bảng phụ viết đoạn cuối :“ Cụ Va- Va-ta-li hỏi tôi ......con thật là một đứa trẻ có tâm hồn” và hướng dẫn HS đọc. - GALớp5 Tập đọc 19-35
a bảng phụ viết đoạn cuối :“ Cụ Va- Va-ta-li hỏi tôi ......con thật là một đứa trẻ có tâm hồn” và hướng dẫn HS đọc (Trang 60)
-GV ghi lên bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp hướng dẫn HS phát âm đúng – Giới thiệu vê Pô-pốp. - GALớp5 Tập đọc 19-35
ghi lên bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp hướng dẫn HS phát âm đúng – Giới thiệu vê Pô-pốp (Trang 61)
2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. - GALớp5 Tập đọc 19-35
2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w