III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động:
2. KTBC: Gọi 2HS đọc Con gái, trả lời câu hỏi về bài đọc.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Nêu MĐ, YC của tiết học.
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
13’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc lưu loát bài văn.
- HS đọc toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu tranh. - GV viết lên bảng các tên riêng nước ngoài, đọc mẫu.
- 2 HS đọc tiếp nối toàn bài. - Quan sát.
9’
6’
- GV chia đoạn (5 đoạn) cho HS đọc nối tiếp Gv kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc, giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ khó.
- Cho HS đọc theo cặp. - Cho HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1 SGK. + Câu hỏi phụ :
Vị giáo sĩ ra diều kiện thế nào?
Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li- ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
- HS đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi 2,3 SGK. + Câu hỏi phụ :
Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào ?
- Cho HS doạn 5 và TLCH 4 SGK.
- Gợi ý cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với từng nội dung mỗi đoạn.
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài, GV hướng dẫn.
- GV đưa bảng phụ viết đoạn : “ Nhưng mong muốn hạnh phúc đã giúp …………chải lông bờm sau gáy”
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS tiếp nối đọc từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thành tiếng, thầm lần lượt và trả lời câu hỏi.
- HS đọc tiếng,đọc thầm và TLCH.
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét.
3. Củng cố :
- Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài
IV/ Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 60 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
Theo Trần Ngọc Thêm
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
2. Hiểu được nội dung bài : Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK. Ảnh phụ nữ mặc áo tứ thân, năm thân (nếu có).
- Sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Khởi động: 1. Khởi động: