1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 24. Chuyển động của hệ vật

17 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 486 KB

Nội dung

ChuyÓn ®éng cña hÖ vËt. Néi lùc vµ ngo¹i lùc B A  1.Bµi to¸n thÝ dô: m 1 = m 2 = 2 kg TÝnh: F = 9 N, k = 0,2 a) a 1 , a 2 ? g = 9,8 m / s 2 b) T 1 , T 2 ? B A  F Q 2 T 2 T 1 Q 1 Fms 2 P 2 Fms 1 P 1 ¸p dông ®Þnh luËt II Niut¬n cho chuyÓn ®éng cña tõng vËt: (1) m Fms-T-F a 1 11 1 = (2) m Fms-T a 2 22 2 = T 2 P 2 x Q 2 Fms 2 x Q 1 T 1 P 1 F Fms 1 Vì dây không giãn, nên a 1 = a 2 = a. 21 2211 mm Fms-TFms-T-F a + + = Theo định luật III Niutơn: T 1 = T 2 = T, nên: 21 21 mm Fms-Fms-F a + = (3) Thay a vào (2) ta được T = 4,5 (N). Thay số vào công thức trên, ta được: a = 0,29 ( m / s 2 ). B A F Q 2 T 2 T 1 Q 1 Fms 2 P 2 Fms 1 P 1 2.Hệ vật . Nội lực và ngoại lực : a, Các định nghĩa: Hệ vật là tập hợp nhiều vật tương tác lẫn nhau. +Hệ vật : +Nội lực: Nội lực là lực tác dụng lẫn nhau giữa các vật trong hệ +Ngoại lực : Ngoại lực là lực của các vật ở ngoài hệ tác dụng lên các vật trong hệ. B A  F Q 2 T 2 T 1 Q 1 Fms 2 P 2 Fms 1 P 1 XÐt hÖ vËt A-B th×:“ ” +Nh÷ng vËt nµo trong hÖ, vËt nµo ngoµi hÖ? +Nh÷ng lùc nµo lµ néi lùc, nh÷ng lùc nµo lµ ngo¹i lùc? XÐt hÖ vËt A-B th×:“ ” +A,B lµ nh÷ng vËt trong hÖ +MÆt bµn,tay, mÆt ®Êt… lµ nh÷ng vËt ngoµi hÖ. +Nh÷ng lùc T 1 , T 2 lµ néi lùc +Nh÷ng lùc Fms 1 , Fms 2 , F,Q 1 ,P 1 ,Q 2 ,P 2 lµ ngo¹i lùc. Nh÷ng lùc nµo truyÒn gia tèc cho hÖ vËt? ChØ cã ngo¹i lùc truyÒn gia tèc cho hÖ vËt. 21 21 mm Fms-Fms-F a + = (3) b, áp dụng định luật II Niutơn cho hệ vật: = m a F hệ Trong đó: .FFF 21 ++= Là tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ vật .mmm 21 ++= Là tổng khối lượng của các vật trong hệ Các nội lực không gây ra gia tốc cho hệ vì chúng xuất hiện từng cặp trực đối nhau. 3. Bài tập củng cố: Bài 5 (SGK tr.90) m A = 260 (g), m B = 240 (g) g = 10 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát và coi dây không giãn. Hãy tính: a) Vận tốc của mỗi quả cân ở cuối giây thứ nhất? b) Quãng đường mà mỗi quả cân đi đư ợc trong giây thứ nhất? B A P A P B O T A T B B A Bµi gi¶i: -Chän hÖ quy chiÕu lµ trôc Ox ®I qua trôc quay cña rßng räc, h­íng xuèng d­íi. x )0,4( a mm g)m-m( mm P-P a 2 s m BA BA BA BA = + = + = ) s m (4,0t.av t == )m(2,0s at 2 1 sx-x 2 0 = == Dạng chuyển động hình gì? Đặc điểm chuyển động nào? Khái niệm hệ vật Khái niệm hệ vật Ta xét toán SGK trang 107 Tóm tắt: _Vật m1 nối với vật m2 sợi dây nối _ Lực F tác dụng vào m1  dây nối căng  vật chuyển động _Hệ số ma sát trượt : μt Fms2 _ ‘?’ : a =? ; T = ? Chiều chuyển động m2 T’ T Fms1 m1 F Khái niệm hệ vật Phân tích toán: _Dưới tác dụng lực F, vật m1 có gia tốc bắt đầu chuyển động, dây bị kéo căng xuất cặp lực căng T T’ tác dụng lên vật _Tóm lại ta xét đến lực sau: +Lực F tác dụng lên vật m1 +Lực căng T T’ tác dụng lên vật +Lực ma sát Fms1 F ms2 +Trọng lực vật cân với phản lực pháp tuyến (có thể bỏ qua) Chiều chuyển động Fms2 m2 T’ T Fms1 m1 F Lời giải: Khái niệm hệ vật _Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ gồm vật ta có : F + Fms1 + T1 = m1a (1) Fms2 + T2 = m2a (2) _Ta chọn trục toạ độ xx’ huớng theo lực F, đồng thời chiếu (1) (2) lên trục xx’ ta được: F – Fms1 – T1 = m1a T2 - Fms2 = m2a (3) (4) đó: Fms1 = μt m1 g; Fms2 = μt m2 g; T = T’ Fms2 T’ T F Fms1 x’ x _Cộng vế với vế (3) (4) cho ta: Khái niệm hệ vật a= a= a= Fms2 F – T – Fms1 + T’ – Fms2 m1 + m F – (Fms1 + Fms2) m1 + m2 F –μt (m1 + m2) g m1 + m T’ T F Fms1 x’ x _Thay a vào (4) ta được: Khái niệm hệ vật T= *Đáp số: a= m2F m1 + m2 F –μt (m1 + m2) g T= m1 + m m2F m1 + m2 ***Nhận xét: Khái niệm hệ vật _ Trong toán xét hệ gồm hai m1, m2 dây nối, T T’ nội lực, lực kéo F, lực ma sát, trọng lực, phản lực pháp tuyến mặt bàn ngoại lực _Trong biểu thức gia tốc chung hai vật, có mặt ngoại lực mà mặt nội lực Các nội lực không gây gia tốc cho hệ chúng xuất cặp trực đối Fms2 m2 T’ T m1 F Fms1 x’ x Khái niệm hệ vật Ghi nhớ: *Hệ vật tập hợp hai hay nhiều vật mà chúng có tương tác *Lực tương tác vật hệ gọi nội lực Lực vật hệ tác dụng lên vật hệ gọi ngoại lực 1 Khái niệm hệ vật Một ví dụ khác hệ vật Một ví dụ khác hệ vật Xét toán hình 24.2 SGK trang 108 Tóm tắt: _m1 = 300g nối với m2 = 200g băng sợi dây _ α = 30o _Thả cho hệ vật chuyển động _ Hệ số ma sát trượt: μt N T’ T P2x Fms T α P2 _ ‘?’: +gia tốc cho vật? +lực căng dây? T’ P2y P1 Khái niệm hệ vật Một ví dụ khác hệ vật Phân tích toán: _ Dây nối bị kéo hai phía luôn căng Mặt khác, chiều dài dây không đổi, khối lượng dây ròng rọc không đáng kể, nên hai vật luôn có tốc độ độ lớn gia tốc _ Ta xét lực sau: + Lực P1 tác dụng vào m1 + Lực P2 tác dụng vào vật m2 phân tích thành thành phần: • P2x có xu hướng làm cho vật trượt xuống • P2y nén vật vuông góc với mặt phẳng nghiêng + Lực ma sát Fms , lực căng dây T phản lực pháp tuyến N 2 Một ví dụ khác hệ vật c độ u ề Chi N ng T’ T T’ P2x Fms α P2 P2y Chiều cđộng Khái niệm hệ vật Lời giải: _Chọn trục toạ độ có chiều dương chiều chuyển động cho vật _Áp dụng định luật II Niu-tơn hệ gồm vật vật ta có độ lớn lực hệ : *P1 = m1g = 0,3 9,8 = 2,94 N *P2 = m2g = 0,2 9,8 = 1,96 N + P2x = P2 sin30o = 0,98 N + P2y = P2 cos30o = 0.98√3 N T P1 Khái niệm hệ vật Một ví dụ khác hệ vật *Vật trượt mặt phẳng nghiêng Fms=μt P2y=0,3.0,98 √3 Fms≈ 0,51 N _Ta thấy P1 > P2x + Fms, nên : +vật chuyển động thẳng đứng, hướng theo hướng trọng lực P1 + vật trượt lên theo phương mặt phẳng nghiêng + Vì nên lực ma sát có phương hướng xuống phía Khái niệm hệ vật Một ví dụ khác hệ vật _Ngoài ra, tác dụng lên vật có lực căng dây Các lực căng có độ lớn , gọi chung T áp dụng định luật II Niutơn cho vật Với vật 1: P1 – T = m1a Với vật 2: T – P2x – Fms = m2a _Cộng vế với vế (1) (2) ta được: a= P1 – P2x - Fms m1 + m = 2,94 – 0,98 -0,51 0,3 +0,2 = 2.9 (m/s2) T = P1 – m1a = 2,94 – 0,3.2,9 = 2,07 (N) N T’ T P2x Fms T’ T α P2 P2y P1 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 1 Họ và tên:…………………………………Trường:THPT……………………… ………… I.Phương pháp Bài toán : Xác định lực tác dụng và các đại lượng động học của chuyển động  Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại - Nhận ra các lực tác dụng lên vật - Viết phương trình định luật II Newton - amF .=Σ (*)  Chiếu (*) lên hướng chuyển động.Thực hiện tính toán  Áp dụng :          ∆ − = =− += += =Σ t vv a asvv attvs vatv amF 0 2 0 2 2 0 0 2 2 1 . BÀI TOÁN 1: HỆ NHIỀU VẬT : BÀI 1 :Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc V = 36km/h. Khối lượng ô tô là m = 1000 kg. Lực ma sát bằng 0,01 trọng lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên. Bài giải: Chọn hướng và chiều như hình vẽ Ta có gia tốc của xe là: )s/m(1,0 100 010 t VV a 2 0 = − = − = Theo định luật II Newtơn : →→→ =+ amfF ms F  f ms = ma F = f ms + ma = 0,01P + ma = 0,01(1000.10 + 1000.0,1) = 200 N CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT 1 2 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 2 B2: :Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dẫn, khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là m A = 2kg, m B = 1kg, ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2. Lấy g = 10m/s 2 . Hãy tính gia tốc chuyển động. Bài giải: Đối với vật A ta có: →→→→→→ =++++ 11ms1111 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: F  T 1  F 1ms = m 1 a 1 Chiếu xuống Oy ta được: m 1 g + N 1 = 0 Với F 1ms = kN 1 = km 1 g  F  T 1  k m 1 g = m 1 a 1 (1) * Đối với vật B: →→→→→→ =++++ 22ms2222 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: T 2  F 2ms = m 2 a 2 Chiếu xuống Oy ta được: m 2 g + N 2 = 0 Với F 2ms = k N 2 = k m 2 g  T 2  k m 2 g = m 2 a 2 (2)  Vì T 1 = T 2 = T và a 1 = a 2 = a nên: F - T  k m 1 g = m 1 a (3) T  k m 2 g = m 2 a (4) Cộng (3) và (4) ta được F  k(m 1 + m 2 )g = (m 1 + m 2 )a 2 21 21 s/m1 12 10).12(2,09 mm g).mm(F a = + +− = + +µ− =⇒ B3: :Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo → F hợp với phương ngang góc a = 30 0 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 30 0 Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy 3 = 1,732. Bài giải: - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 3 Vật 1 có : →→→→→→ =++++ 11ms1111 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: F.cos 30 0  T 1  F 1ms = m 1 a 1 Chiếu xuống Oy : Fsin 30 0  P 1 + N 1 = 0 Và F 1ms = k N 1 = k(mg  Fsin 30 0 )  F.cos 30 0  T 1 k(mg  Fsin 30 0 ) = m 1 a 1 (1) Vật 2: →→→→→→ =++++ 22ms2222 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: T  F 2ms = m 2 a 2 Chiếu xuống Oy : P 2 + N 2 = 0 Mà F 2ms = k N 2 = km 2 g  T 2  k m 2 g = m 2 a 2 Hơn nữa vì m 1 = m 2 = m; T 1 = T 2 = T ; a 1 = a 2 = a  F.cos 30 0  T  k(mg  Fsin 30 0 ) = ma (3)  T  kmg = ma (4) Từ (3) và (4) ·m 00 t 2 )30sin30(cosT T ≤ µ+ =⇒ 20 2 1 268,0 2 3 10.2 30sin30cos T2 F 00 ·m = + = µ+ ≤ Vậy F max = 20 N BÀI TOÁN 2: HỆ VẬT CÓ RÒNG RỌC Bài 1: Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m A = 600g, m B = 400g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như Chủ đề 6: Chuyển động của hệ vật Họ và tên học sinh :………………GIÁO ÁN…………………Trường:THPT……………………… ………… Dạng 1: cắt ghép lò xo BAØI 1 :Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 100 N/m, k 2 = 150 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L 0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với một vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s 2 . Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Bài giải: Khi cân bằng: F 1 + F 2 = p Với F 1 = K 1 ∆l; F 2 = K 2 ∆1 nên (K 1 + K 2 ) ∆l = P )m(04,0 250 10.1 KK P l 21 == + =∆⇒ Vậy chiều dài của lò xo là: L = l 0 + ∆l = 20 + 4 = 24 (cm) D ạng 2: bài toán hệ nhiều vật: BAØI 2 :Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc V = 36km/h. Khối lượng ô tô là m = 1000 kg. Lực ma sát bằng 0,01 trọng lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên. Bài giải: Chọn hướng và chiều như hình vẽ Ta có gia tốc của xe là: )s/m(1,0 100 010 t VV a 2 0 = − = − = Theo định luật II Newtơn : →→→ =+ amfF ms F − f ms = ma F = f ms + ma = 0,01P + ma = 0,01(1000.10 + 1000.0,1) = 200 N BAØI 5 :Hai vật A và B có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang và được nối với nhau bằng dây không dẫn, khối lượng không đáng kể. Khối lượng 2 vật là m A = 2kg, m B = 1kg, ta tác dụng vào vật A một lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa hai vật với mặt bàn là m = 0,2. Lấy g = 10m/s 2 . Hãy tính gia tốc chuyển động. Bài giải: Đối với vật A ta có: →→→→→→ =++++ 11ms1111 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: F − T 1 − F 1ms = m 1 a 1 Chiếu xuống Oy ta được: −m 1 g + N 1 = 0 Với F 1ms = kN 1 = km 1 g ⇒ F − T 1 − k m 1 g = m 1 a 1 (1) * Đối với vật B: →→→→→→ =++++ 22ms2222 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: T 2 − F 2ms = m 2 a 2 Chiếu xuống Oy ta được: −m 2 g + N 2 = 0 Với F 2ms = k N 2 = k m 2 g ⇒ T 2 − k m 2 g = m 2 a 2 (2) ⇒ Vì T 1 = T 2 = T và a 1 = a 2 = a nên: F - T − k m 1 g = m 1 a (3) T − k m 2 g = m 2 a (4) Cộng (3) và (4) ta được F − k(m 1 + m 2 )g = (m 1 + m 2 )a 2 21 21 s/m1 12 10).12(2,09 mm g).mm(F a = + +− = + +µ− =⇒ BAØI 6 :Hai vật cùng khối lượng m = 1kg được nối với nhau bằng sợi dây không dẫn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo → F hợp với phương ngang góc a = 30 0 . Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 30 0 Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy 3 = 1,732. Bài giải: Vật 1 có : →→→→→→ =++++ 11ms1111 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: F.cos 30 0 − T 1 − F 1ms = m 1 a 1 Chiếu xuống Oy : Fsin 30 0 − P 1 + N 1 = 0 Và F 1ms = k N 1 = k(mg − Fsin 30 0 ) ⇒ F.cos 30 0 − T 1 k(mg − Fsin 30 0 ) = m 1 a 1 (1) Vật 2: →→→→→→ =++++ 22ms2222 amFTFNP Chiếu xuống Ox ta có: T − F 2ms = m 2 a 2 Chiếu xuống Oy : −P 2 + N 2 = 0 Mà F 2ms = k N 2 = km 2 g ⇒ T 2 − k m 2 g = m 2 a 2 Hơn nữa vì m 1 = m 2 = m; T 1 = T 2 = T ; a 1 = a 2 = a ⇒ F.cos 30 0 − T − k(mg − Fsin 30 0 ) = ma (3) ⇒ T − kmg = ma (4) Từ (3) và (4) ·m 00 t 2 )30sin30(cosT T ≤ µ+ =⇒ 20 2 1 268,0 2 3 10.2 30sin30cos T2 F 00 ·m = + = µ+ ≤ Vậy F max = 20 N Dạng 3: hệ vật có ròng rọc Bài 7: Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m A = 600g, m B = 400g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và lực ma sát giữa dây với ròng rọc. Lấy g = 10m/s 2 . Tính gia tốc chuyển động của mối vật. Bài giải: Khi thả vật A sẽ đi xuống và B sẽ đi lên do m A > m B và T A = T B = T a A = a B = a Đối với vật A: m A g − T = m A .a Đối với vật B: −m B g + T = m B .a * (m A − m B ).g = (m A + m B ).a 2 B A BA s/m210. 400600 400600 g. mm mm a CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật. 2. Kỹ năng Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật II Niu-tơn. - Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem lại: Các định luật, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 2. Học sinh Ôn tập về: Các định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới chuyển động của hệ vật. - Chuẩn bị một số đoạn video về chuyển động của hệ vật trong thực tế. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Tìm hiểu hiện tượng chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa. - Trả lời câu hỏi: Hệ vật là gì? - Nội lực, ngoại lực là gì? - Trình bày câu trả lời. - Tìm hiểu đặc điểm của nội lực. - Trình bày câu trả lời. - Gợi ý, dẫn dắt HS hình dung chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa. - Nêu câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời. - Gợi ý sự tương tác giữa các toa với nhau, giữa các toa với mặt đất. - Nêu câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi: Đặc điểm của nội lực - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2 ( phút): Chuyển động của hệ vật Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc bài toán trong SGK - Quan sát hình H 24.1. Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần lời giải. - Viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho hệ vật - Đọc bài toán 2 SGK - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu bài toán trong SGK - Yêu cầu HS quan sát hình 24.1, nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK và viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho hệ vật. - Nhận xét câu trả lời - Nêu bài toán 2 trong SGK (Một số ví dụ - Tìm hiểu, giải bài toán 2 SGK. khác về hệ vật) - Nêu câu hỏi C2 - Gợi ý để HS trả lời được câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS giải bài toán 2 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Giải bài tập 1, 2, 3 SGK - Trình bày câu trả lời. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ vật, nội lực, ngoại lực. Biểu thức định luật II Niu-tơn - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1, 2, 3 SGK - Nhận xét đáp án của HS - Đánh giám nhận xét kết quả giờ dạy đối với hệ vật. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Bài 24. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật. 2. Kỹ năng Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây. Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật II Niu-tơn. - Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Xem lại: Các định luật, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 2. Học sinh Ôn tập về: Các định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng của sợi dây. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới chuyển động của hệ vật. - Chuẩn bị một số đoạn video về chuyển động của hệ vật trong thực tế. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Tìm hiểu hiện tượng chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa. - Trả lời câu hỏi: Hệ vật là gì? - Nội lực, ngoại lực là gì? - Trình bày câu trả lời. - Tìm hiểu đặc điểm của - Gợi ý, dẫn dắt HS hình dung chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa. - Nêu câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời. - Gợi ý sự tương tác giữa các toa với nhau, giữa các toa với mặt đất. - Nêu câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi: Đặc điểm nội lực. - Trình bày câu trả lời. của nội lực - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2 ( phút): Chuyển động của hệ vật Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc bài toán trong SGK - Quan sát hình H 24.1. Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần lời giải. - Viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho hệ vật - Đọc bài toán 2 SGK - Nêu bài toán trong SGK - Yêu cầu HS quan sát hình 24.1, nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK và viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho hệ vật. - Nhận xét câu trả lời - Nêu bài toán 2 trong - Trả lời câu hỏi C2 - Tìm hiểu, giải bài toán 2 SGK. SGK (Một số ví dụ khác về hệ vật) - Nêu câu hỏi C2 - Gợi ý để HS trả lời được câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS giải bài toán 2 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Giải bài tập 1, 2, 3 SGK - Trình bày câu trả lời. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1, 2, 3 SGK - Nhận xét đáp án của HS - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ vật, nội lực, ngoại lực. Biểu thức định luật II Niu-tơn đối với hệ vật. - Đánh giám nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. ... khác hệ vật c độ u ề Chi N ng T’ T T’ P2x Fms α P2 P2y Chiều cđộng Khái niệm hệ vật Lời giải: _Chọn trục toạ độ có chiều dương chiều chuyển động cho vật _Áp dụng định luật II Niu-tơn hệ gồm vật vật... căng  vật chuyển động _Hệ số ma sát trượt : μt Fms2 _ ‘?’ : a =? ; T = ? Chiều chuyển động m2 T’ T Fms1 m1 F Khái niệm hệ vật Phân tích toán: _Dưới tác dụng lực F, vật m1 có gia tốc bắt đầu chuyển. .. tốc cho hệ chúng xuất cặp trực đối Fms2 m2 T’ T m1 F Fms1 x’ x Khái niệm hệ vật Ghi nhớ: *Hệ vật tập hợp hai hay nhiều vật mà chúng có tương tác *Lực tương tác vật hệ gọi nội lực Lực vật hệ tác

Ngày đăng: 09/10/2017, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xét bài toán như hình 24.2 SGK trang 108 - Bài 24. Chuyển động của hệ vật
t bài toán như hình 24.2 SGK trang 108 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w