Bài 27. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. kiến thức - Nắm được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng diện là phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ… - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó. 2. Kỷ năng - Xác định được phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngược lại. B.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Hình vẽ quy tắc bàn tay trái. b) Phiếu học tập: P1. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 90 0 xung quanh đường sức từ. P2. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. c) Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1 (C); P2 (D). d) Dự kiến ghi bảng: (chia làm hai cột). Bài 27: Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện 1. Lực từ tác dụng lên dòng điện: a) Thí nghiệm: (hình vẽ). b) Kết quả: có dòng điện khung dây chuyển động. 2) Phương của lực từ tác dụng lên 3) Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện: SGK. * Quy tắc bàn tay trái: SGK. ( Vẽ hình quy tắc SGK). dòng điện: SGK. 2. Học sinh - Ôn lại tương tác từ quy tắc bàn tay trái ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 (…phút): Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tương tác từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 (…phút): Phần 1: Lực từ tác dụng lên dòng điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm. Ghi nhận kết quả. - Thảo luận về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Tìm hiểu về lực từ… - Trình bày nhận xét. - Làm thí nghiệm như trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết quả. - Nhận xét. - nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 3 ( …phút): Phần 2: Phương và chiều của lực từ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận về phương của lực từ. - Tìm hiểu về phương của lực từ. - Trình bày phương của lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận. - Tìm hiểu chiều của lực từ. - Trình bày chiều lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Tổ chức thảo luận về phương của lực từ. - Hướng dẫn tìm hiểu về phương của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luận về chiều của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “em có biết”. - Đánh gia, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (…phút):Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu hỏi và bài tập SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho biết nguyên nhân gây tượng hai trường hợp sau: Tiết 69- 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Phươn g chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện a Thí nghiệm: + Dụng cụ: Cân đòn Nam châm hình móng ngựa Khung dây Nguồn điện chiều Các nặng Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ BỐ TRÍ TN: C D B A S B N Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM + C D B S A B N Tiết 69 -70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ HIỆN TƯỢNG Khi cho dòng điện chạy qua khung dây cân đòn bị thăng + - C D B S A N B Tiết 69 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ NGUYÊN NHÂN: Là có lực từ tác dụng lên cạnh khung dây + - C D B S A F B N Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ + - C D B S A F B N + + - C D S - C D B A F B A N Trường hợp S B F B N Trường hợp 2: KẾT LUẬN Cân thăng có lực từ tác dụng lên cạnh khung chủ yếu tác dụng lên cạnh AB Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Nếu đổi chiều dòng điện đổi ngược chiều đường cảm ứng từ khung dây bị đẩy lên ⇒ chiều lực từ tác dụng lên khung dây thay đổi + F C D B A S B N + - C D S A + N C D B B F B F S A B N Nhận xét: Trong trường hợp khung dây không bị lệch khỏi mặt phẳng thẳng đứng chứa khung mà bị kéo xuống đẩy lên Chứng tỏ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương thẳng đứng Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ b Phương lực từ: B F I - Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn đường cảm ứng từ Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ c Chiều lực từ: Quy tắc bàn tay trái “Đặt bàn tay trái duỗi thẳng đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng vói chiều dòng điện Khi ngón tay choãi 900 chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn “ Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ F I B F I B Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ d Một số ví Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện dụ: trường hợp sau: Trường hợp 1: I B Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Đáp án 1: I F B Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Trường hợp 2: I B Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Đáp án 2: F I B Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Trường hợp 3: B I Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Đáp án 3: B I F Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Trường hợp 4: B I Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Đáp án 4: B I + F Bài giảng đến kết thúc Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo toàn thể em học sinh TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 48-1 /6 Tiết : _____ Bài 48 PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN I. Mục tiêu : Nắm được phương của lực từ tác dụng lên một đọan dòng điện là phương vuông góc với mặt phẳng chứa đọan dòng điện và vectơ cảm ứng từ . Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề … TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 48-2 /6 III. Thiết bị , đồ dùng dạy học : __________________________________________________________________________________ IV. Tiến Trình Giảng dạy Phần làm việc của Giáo Viên Phân phối thời gian Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển Hoạt đông của học sinh Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới 1) Nêu đặc tính cơ bản của từ trường ? 2) Từ phổ là gì ? 3) Đường sức từ là gì ? TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 48-3 /6 (3’) 4) Nêu quy tắc vẽ các đường sức từ ? 5) Từ trường đều là gì ? 2. Nghiên cứu bài mới 1) PHƯƠNG CỦA LỰC TỪ a) Thí nghiệm Khi cho dòng điện qua khung thì ngoài trọng lượng của khung còn có thêm lực từ tác dụng lên khung ( Xem SGK Trang 229) b) Phương của lực từ 1) PHƯƠNG CỦA LỰC TỪ a) Thí nghiệm GV cho học sinh quan sát thí nghiệm GV : Khi cho dòng điện qua khung dây đặt giữa hai cực nam châm chữ U các em thấy khung dây như thế nào ? 1) PHƯƠNG CỦA LỰC TỪ a) Thí nghiệm HS : Khi cho dòng điện qua khung thì ngoài trọng lượng của khung còn có thêm lực từ tác dụng lên khung b) Phương của lực từ TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 48-4 /6 Lực từ tác dụng lên đọan dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát. 2) CHIỀU CỦA LỰC TỪ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực từ t1c dụng lên dòng b) Phương của lực từ GV : Quan sát trên hình vẽ các em cho biết phương của lực từ như thế nào ? 2) CHIỀU CỦA LỰC TỪ GV : Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn và đường cảm ứng từ 2) CHIỀU CỦA LỰC TỪ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 48-5 /6 điện”. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI GV : Chiều của lực từ tân theo quy tắc bàn tay trái GV hướng dẫn HS áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ : “ Lòng tay đâm thẳng từ trường Ngón trỏ chỉ hướng chiều đường điện đi Định chiều từ lực khó chi Ngón cái vuông góc ta suy được TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 48-6 /6 liền” 3. Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh (5’) Học sinh về nhà xem trước bài học 49 SGK trang 229 Trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 trang 9. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng diện là phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ… - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó. 2. Kỷ năng - Xác định được phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngược lại. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Hình vẽ quy tắc bàn tay trái. Phiếu học tập: P1. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 90 0 xung quanh đường sức từ. P2. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1 (C); P2 (D). 2.Học sinh - Ôn lại tương tác từ quy tắc bàn tay trái ở THCS. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tương tác từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 : Phần 1: Lực từ tác dụng lên dòng điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm. Ghi nhận kết quả. - Thảo luận về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Tìm hiểu về lực từ… - Trình bày nhận xét. - nhận xét câu trả lời của bạn - Làm thí nghiệm như trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết quả. - Nhận xét. Hoạt động 3: Phương và chiều của lực từ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận về phương của lực từ. - Tìm hiểu về phương của lực từ. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Tổ chức thảo luận về phương của lực từ. - Trình bày phương của lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận. - Tìm hiểu chiều của lực từ. - Trình bày chiều lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Hướng dẫn tìm hiểu về phương của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luận về chiều của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “em có biết”. - Đánh gia, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Giao các câu hỏi và bài tập SGK. - 9. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng diện là phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ… - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó. 2. Kỷ năng - Xác định được phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngược lại. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Hình vẽ quy tắc bàn tay trái. Phiếu học tập: P1. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 90 0 xung quanh đường sức từ. P2. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1 (C); P2 (D). 2.Học sinh - Ôn lại tương tác từ quy tắc bàn tay trái ở THCS. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình l ớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu c ầu HS cho biết t ình hình c ủa lớp. - Nêu câu hỏi về tương tác từ. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. Hoạt động 2 : Phần 1: Lực từ tác dụng lên dòng điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghi ệm. Ghi nhận kết quả. - Thảo luận về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Tìm hiểu về lực từ… - Làm thí nghi ệm nh ư trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết quả. - Nhận xét. - Trình bày nh ận xét. - nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 3: Phương và chiều của lực từ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đ ọc SGK. - Thảo luận về phương của lực từ. - Tìm hiểu về phương của lực từ. - Trình bày phương của lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận. - Tìm hiểu chiều của lực từ. - Trình bày chiều lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu c ầu HS đọc phần 2. - Tổ chức thảo luận về phương của lực từ. - Hướng dẫn tìm hiểu về phương của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luận về chiều của lực từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Nêu câu h ỏi C1. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đ ọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu h ỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “em có biết”. - Đánh gia, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu h ỏi v à bài t ập về nh à. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu h ỏi v à bài t ập SGK. Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. o0o 9 PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm phương lực từ tác dụng lên đoạn dòng diện phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện vectơ cảm ứng từ… - Phát biểu quy tắc bàn tay trái biết cách vận dụng quy tắc Kỷ - Xác định phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện quy tắc bàn tay trái ngược lại II.CHUẨN BỊ Giáo viên Kiến thức dụng cụ: - Thí nghiệm lực từ tác dụng lên dòng điện - Hình vẽ quy tắc bàn tay trái Phiếu học tập: P1 Phát biểu sau đúng? Một dòng điện đặt từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện thay đổi A đổi chiều dòng điện ngược lại B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ D quay dòng điện góc 900 xung quanh đường sức từ P2 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A thẳng đứng hướng từ xuống B thẳng đứng hướng từ lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1 (C); P2 (D) 2.Học sinh - Ôn lại tương tác từ quy tắc bàn tay trái THCS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Yêu cầu HS cho biết tình hình - Trả lời câu hỏi thầy lớp - Nhận xét câu trả lời bạn - Nêu câu hỏi tương tác từ - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm Hoạt động : Phần 1: Lực từ tác dụng lên dòng điện Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm Ghi nhận kết - Làm thí nghiệm SGK - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết - Thảo luận lực từ tác dụng lên dòng điện - Nhận xét - Tìm hiểu lực từ… - Trình bày nhận xét - nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 3: Phương chiều lực từ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc phần - Thảo luận phương lực từ - Tổ chức thảo luận phương lực - Tìm hiểu phương lực từ từ - Trình bày phương lực từ - Hướng dẫn tìm hiểu phương - Nhận xét câu trả lời bạn lực từ - Đọc SGK - Yêu cầu HS trình bày - Thảo luận - Nhận xét - Tìm hiểu chiều lực từ - Yêu cầu HS đọc phần - Trình bày chiều lực từ - Tổ chức thảo luận chiều lực - Nhận xét câu trả lời bạn từ - Trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK - Nêu câu hỏi 1, SGK - Trả lời câu hỏi - Tóm tắt Đọc “em có biết” - Ghi nhận kiến thức - Đánh gia, nhận xét kết dạy Hoạt động 5:Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà Sự trợ giúp giáo viên - Giao câu hỏi tập SGK Giao câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Ghi nhớ lời nhắc GV - Nhắc HS đọc chuẩn bị sau ... xuống đẩy lên Chứng tỏ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương thẳng đứng Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ b Phương lực từ: B F I - Lực từ tác dụng lên dây... 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Đáp án 1: I F B Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ Trường hợp 2: I B Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN... 69 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG TỪ NGUYÊN NHÂN: Là có lực từ tác dụng lên cạnh khung dây + - C D B S A F B N Tiết 69 - 70 LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN CẢM