Bài 40. Dòng điện Fu-cô

16 292 1
Bài 40. Dòng điện Fu-cô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 40. Dòng điện Fu-cô tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

giáo viên: Lê Hoàng Công Quốc Bình NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Câu 01 Hãy phát biểu quy tắc bàn tay phải ? Câu 02 Hãy nêu nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Trả lời câu 01 Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ , ngón tay cái choãi ra 90 o hướng heo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay kia chỉ chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn điện đó. Trả lời câu 02 Máy phát điện là một ứng dụng quan trọng và quen thuộc của hiện tượng cảm ứng điện từ trong các đọan dây chuyển động. Hai đầu khung dây nối với hai vòng đồng, hai vòng đồng tiếp xúc với hai chổi quét là một cực của máy phát điện. Dòng điện đưa ra mạch ngoài là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. Vì vậy máy phát điện nói trên là máy phát điện xoay chiều. BÀI 40: I. Dòng điện Foucault 1. Thí nghiệm : Cho một đóa kim loại dao động trong một từ trường theo hướng cắt các đường cảm ứng từ. DÒNG ĐIỆN FOUCAULT DÒNG ĐIỆN FOUCAULT DÒNG ĐIỆN FOUCAULT DÒNG ĐIỆN FOUCAULT BÀI 40: I. Dòng điện Foucault 1. Thí nghiệm : Cho một đóa kim loại dao động trong một từ trường theo hướng cắt các đường cảm ứng từ. DÒNG ĐIỆN FOUCAULT DÒNG ĐIỆN FOUCAULT BÀI 40: I. Dòng điện Foucault 1. Thí nghiệm : Cho một đóa kim loại dao động trong một từ trường theo hướng cắt các đường cảm ứng từ. 2. Nhận xét : Ta thấy t m kim lo i ch dao ấ ạ ỉ ng trong kho ng th i gian độ ả ờ ng n r i d ng l i.ắ ồ ừ ạ DÒNG ĐIỆN FOUCAULT DÒNG ĐIỆN FOUCAULT BÀI 40: I. Dòng điện Foucault 3. Giải thích: - Khi đóa dao động như trên, theo hiện tượng cảm ứng điện từ, trong đóa xuất hiện dòng điện c m ngả ứ - Theo đònh luật Lentz, dòng điện cảm ứng sinh ra từ trường chống lại nguyên nhân sinh ra nó, kết quả là đóa dao động tắt dần tương đối nhanh. Vì sao đóa dao động tắt dần tương đối nhanh ?? DÒNG ĐIỆN FOUCAULT DÒNG ĐIỆN FOUCAULT BÀI 40: I. Dòng điện Foucault 4. Đinh nghóa dòng điện Foucault Là dòng điện được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian. Đặc tính chung của các dòng điện Fu-cô là tính chất xoáy. Nói cách khác, các đường dòng của dòng Fu-cô là các đường cong kín trong khối vật dẫn. [...]... điện quen thuộc, trong đó dòng Foucault có vai trò cần thiết BÀI 40: DÒNG ĐIỆN FOUCAULT II Ứng dụng của dòng điện Foucault 1 Một vài ứng dụng của dòng Foucaut: Khi dòng điện ngắt, môment cản của dòng điện Foucault làm cho đóa ngừng quay nhanh chóng BÀI 40: DÒNG ĐIỆN FOUCAULT I Dòng điện Foucault II Ứng dụng của dòng điện Foucault 2 Một vài trường hợp dòng Foucault có hại: -Nhiệt lượng tỏa ra do dòng. .. phủ lớp sơn cách điện ghép sát với nhau BÀI 40: DÒNG ĐIỆN FOUCAULT I Dòng điện Fouacault II Ứng dụng của dòng điện Fouacault 2 Một vài trường hợp dòng Foucault có hại: Dòng Foucault ở hình a yếu đi nhiều so với hình b CỦNG CỐ BÀI Chọn phat biểu sai : A Một tấm kim loại dao động giữa hai cực một nam châm thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fu-cô B Hiện tượng KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Phát biểu sau KHÔNG ĐÚNG: A.Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng C Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ngược chiều với chiều từ trường sinh D Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Câu 2: Một khung dây cứng, đặt từ trường tăng dần hình vẽ Dòng điện cảm ứng khung có chiều I I I B (h.a) B (h.b) B I B (h.c) (h.d) Bài 1.Dòng điện Fu – cô : a) Thí nghiệm: T K N S K b)Giải thích : + Khi kim loại dao động cắt đường sức từ, kim loại sinh dòng điện cảm ứng + Theo định luật Lentz, dòng điện cảm ứng kim loại có tác dụng ngăn cản chuyển động kim loại nên kim loại dừng lại nhanh Vì kim loại K dao động cực nam châm dừng lại nhanh hơn? C) Định nghĩa dòng điện Fu–cô: dòng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian +Dòng điện Fu-cô có tính chất xoáy Dòng điện Fu-cô dòng điện nào? + Tấm kim loại có rãnh xẻ dao động hai cực nam châm, dao động lâu điện trở tăng lên làm cho dòng Fucô giảm, khả chống lại chuyển động chất giảm Nó dao động chậm lại Thay kim loại K kim loại có rãnh xẻ, kim loại dao động lâu ? Vì sao? 2) Tác dụng dòng điện Fu-cô : a) Dòng Fu-cô có ích: + Khi ta cân vật cân nhạy kim cân thường dao động lâu Đặt kim dao động cực nam châm , dòng điện Fu-cô chống lại dao động dao động kim tắt nhanh Dòng điện Fu-cô có ích có hại nào? Muốn tránh tình trạng đó, ta khắc phục cách ? Vì ? + Khi cho dòng điện qua cuộn dây công tơ, sinh momen làm cho đĩa kim loại công tơ quay S N Khi cho dòng điện qua cuộn dây công tơ có tượng xảy ? _ Khi đĩa kim loại quay từ trường sinh dòng điện Fu-cô đĩa gây momen cản tác dụng lên đĩa -Khi momen cản momen quay đĩa quay -Khi ngắt điện, đĩa quay trình dòng Fu-cô tác dụng cản làm cho đĩa ngừng quay nhanh chóng Đĩa kim loại quay từ trường sinh tượng gì? Khi đĩa quay đều? Khi ngắt dòng điện tượng xảy đĩa kim loại ? b) Dòng điện Fu-cô có hại: Trường hợp lõi sắt máy biến thế, ưu điểm lõi sắt tăng từ trường Fu-cô toả nhiệt làm lõi sắt nóng lên làm hỏng máy, mặt khác dòng Fu-cô chống lại nguyên nhân sinh Sự xuất dòng điện Fu-cô trường hợp có hại, sao? Đối với động điện chống lại quay động cơ, làm giảm công suất máy -Làm tăng điện trở lõi sắt giảm tác hại dòng điện Fu-cô - Thay lõi sắt nhiều thép Silic mỏng có sơn cách điện ghép sát với nhau.Những mỏng đặt song song với đường sức từ Khi điện trở lõi sắt trường hợp tăng lên Để giảm tác hại dòng điện Fu-cô, ta phải khắc phục điều lõi sắt ? Vì ? Muốn tăng điện trở lõi sắt lõi sắt cấu tạo ? Câu hỏi củng cố: Câu 1: Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dòng điện Fu-cô gây khối kim loại, người ta thường : A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C đúc khối kim loại phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu 2: Khi sử dụng điện, dòng điện Fu-cô không xuất trong: a)quạt điện b)lò vi sóng c) nồi cơm điện d)bếp từ XIN CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM CÓ MỘT MÙA XUÂN VUI TƯƠI HẠNH PHÚC TRẢ BÀI CŨ 1) Hãy nêu qui tắc bàn tay phải 2) Biểu thức tính độ lớn suất điện động trong đoạn dây 3) Làm bài 4/193/SGK HỎI Jean Bernard Léon Foucault (các sách Vật lý tiếng Việt thường ghi là Fu-Cô) sinh ngày 18 tháng 12 năm 1819, mất 11 tháng 2 năm 1868 là một nhà bác học, nhà vật lý học người Pháp. Ông là người đã phát minh ra dòng điện Foucault và con lắc Foucault. I. Dòng điện Foucault a. Thí nghiệm : Cho một đĩa kim loại dao động trong một từ trường của nam châm. b. Nhận xét : Ta thấy tấm kim loại chỉ dao động trong khoảng thời gian ngắn rồi dừng lại. Vì sao đĩa dao động dừng lại nhanh chóng?? Khi đĩa dao động ,nó cắt các đường sức từ của nam châm, theo hiện tượng cảm ứng điện từ, trong tấm kim loại xuất hiện dòng diện cảm ứng Theo định luật Lentz, dòng điện cảm ứng trong tấm kim loại có tác dụng ngăn cản sự chuyển động của chính lim loại đó, kết quả là tấm kim loại dừng lại nhanh. 4. Đinh nghĩa dòng điện Foucault Là dòng điện được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian. Đặc tính chung của các dòng điệjn Foucault là tính chất xoáy. Nói cách khác, các đường dòng của dòng Foucault là các đường cong kín trong khối vật dẫn. II. Ứng dụng của dòng điện Foucault: 1. Một vài ứng dụng dòng Foucault : Nhờ tác dụng gây ra lực hãm của dòng Foucault nên làm dao động của kim cân sẽ tắt khá nhanh. Sử dụng lực hãm của dòng Foucault trong phanh điện tử. Công tơ điện dùng trong gia đình . Khi dòng điện ngắt, moment cản của dòng điên Foucault làm cho đĩa ngừng quay nhanh chóng. Tiết:64 Bài 40 Ngày soạn: 9/03/2010 Tuần: 28 Ngày dạy:13/03/2010 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu dược dòng điện Fucô là gì,khi nào phát sinh dòng điện phucô - Hiểu được những cái lợi và hại của dòng điện phu cô 2. Về kĩ năng: - Nắm được khi nào dòng phu cô xuất hiện,từ đó biết cách tăng cường hoặc hạn chế dòng phu cô - Giải thích ứng dụng của dòng fu-cô II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Thí nghiệm về dòng điện fucô và các hình vẽ phóng to trong SGK 2.Học sinh: Ôn tập về các kiến thức liên quan III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 Nêu điều kiện xuất hiện suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường và quy tắc xác định chiều của cực của nguồn điện? Vận dụng xác định chiểu của dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn? ĐVĐ: Bài học trước chung ta đã nghiên cứu dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một khung dây kín , trong đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ . Bài học hôm nay chúng ta lại nghiên cứu dong điện cảm ứng sinh ra trong vật dẫn khối . Hoạt động 2: Nghiên cứu sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vật dẫn dạng khối- dòng điện –Fu-Cô Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 Hiện tượng gì xảy ra khi ta cho một con lắc là một tấm nhôm dao động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ ? Thí nghiệm ban đầu cho con lắc dao động tự do, sau đó cho dòng điện chạy qua nam châm điện và quan sát sự dao động của con lắc. Ta gọi dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian là dòng điện Fu-Cô Đặc tính chung của dòng Fu-Cô là tính chất xoáy. Nói cách khác, là các dòng của dòng Fu-Cô là các đường cong kín trong khối vật dẫn . Giáo viên nêu câu hỏi tiếp Nêu thay tấm nhôm bằng tấm nhôm xẻ rãnh thì có hiện tượng gì xảy ra? Giáo viên tiến hành thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát để rút ra kết luận. Học sinh thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên báo cáo kết quả Tấm kim lõi chỉ dao động trong thời gian ngắn rồi dừng lại. vì khi kim loại dao động, nó cắt các đường sức từ của nam châm. Do đó sinh ra dòng điện cảm ứng trong tấm kim loại. theo định luật len-xơ, dòng điện cảm ứng sinh ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó ,tức có tác dụng ngăn cản sự chuyển động của con lắc . Học sinh quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm Khi con lắn dao động trong từ trường sẽ nhanh chống dừng lại. Học sinh thảo luận chung toàn lớp Nếu thay tấm nhôm bằng tấm nhôm có xẻ rãnh thì điện trở của tấm nhôm tăng lên,dòng Fu-cô giảm là cho con lắc dao động lâu hơn. Con lắc dao động lâu hơn 1.Dòng điện Fucô a.Thí nghiệm: cho tâm kim loại (nhôm) dao động trong từ trường của nam châm. Ta thấy kim loại chỉ dạo động trong thời gian ngắn rồi dừng lại. b. Giải thích: Khi tấm kim loại dao động, nó cắt các đường sức từ của nam châm, do đó trong kim loại sinh ra dòng điện cảm ứng. Theo định luật Len- xơ, dòng điện cảm ứng trong tấm kim loại có tác dụng ngăn cản sự chuyển động của chính tấm kim loại đó. Do đó tấm kim loại nhanh chóng dừng lại. Nhận xét: Dòng điện trong trường hợp vừa rồi gọi là dòng điện Fu- cô. c. Định nghĩa: Là dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian d. Tính chất: Đặc tính chung của dòng điện Fu-cô là tính chất xoáy. Các đường dòng của dòng Fu- cô là các đường cong kín trong khối vật dẫn. Hoạt động 3: tìm hiểu tác dụng của dòng Fu-Cô. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 Dòng Fu-Cô có lợi hay có hại? Kể tên một số ứng dụng có lợi của dòng Fu-Cô? Phân tích tác dụng của dòng Fu-Cô trong công tơ điện ? Kể một số ví dụ về dòng Fu-Cô có SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GIÁO ÁN BÀI 40: DÒNG ĐIỆN FU CÔ (VL 11 nâng cao) Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Viết Thắng Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Hà My Thái Nguyên, tháng 07 năm 2011 Tiết 62: Bài 40: DÒNG ĐIỆN FU CÔ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được dòng điện Fu cô là gì? Dòng điện Fu cô xuất hiện khi nào? - Tác dụng của dòng Fu cô, nêu được cái lợi và cái hại của dòng Fu cô. 2. Kỹ năng: Giải thích được một số hiện trong tượng thực tế có sự xuất hiện dòng Fu cô. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm về dòng điện Fu cô như hình 40.1 Sgk. Một số hình ảnh minh họa dòng Fu cô có ích và có hại để trình chiếu 2. Học sinh: Ôn lại bài suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1 (5 phút): Ổn định trật tự lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới + Ổn định trật tự lớp + Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Phát biểu định luật Len-xơ ? Nêu điều kiện xuất hiện suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường và quy tắc xác định chiều các cực của nguồn điện + Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. + Khi đoạn dây chuyển động cắt các đường sức từ. Quy tắc xác định: Quy tắc bàn tay phải. + Đặt vấn đề vào bài mới: Trong các bài học trước, chúng ta mới chỉ nói đến dòng điện cảm ứng được sinh ra trong các dây dẫn. Trong bài này ta sẽ nói về dòng điện cảm ứng được sinh ra trong vật dẫn dạng khối. 2. Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu về dòng điện Fu cô Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hãy cho biết dụng cụ thí nghiệm bao gồm những gì? - Dụng cụ thí nghiệm: + Nam châm điện NS + Con lắc liền khối K. 1. Dòng điện Fu cô: a) Thí nghiệm: - Dụng cụ thí nghiệm - Giáo viên tiến hành thí nghiệm - Trong trường hợp nào tấm kim loại K dừng lại nhanh hơn? - Vì sao tấm kim loại K dao động giữa các cực của nam châm dừng lại nhanh hơn? - Nhận xét câu trả lời của HS - Tại sao tấm kim loại nóng lên? Do năng lượng nào? Năng lượng ấy có được do đâu? - Nhận xét câu trả lời học sinh, kết luận. - Nếu giả sử cho khối vật dẫn đứng yên nhưng từ trường biến thiên theo thời gian thì trong khối vật dẫn có xuất hiện dòng điện cảm ứng - Quan sát, theo dõi. - Khi tấm kim loại K dao động giữa hai cực của nam châm. - Khi tấm kim loại dao động nó cắt các đường sức từ của nam châm, do đó trong kim loại sinh ra dòng điện cảm ứng. Theo Len-xơ thì dòng điện cảm ứng này có tác dụng chống lại sự chuyển động của tấm kim loại đó. Do đó K dừng lại nhanh hơn. - Vì khối vật dẫn có điện trở, khi có dòng điện qua, điện năng sẽ chuyển hóa thành nhiệt, nên tấm kim loại nóng lên. - Có. Vì có sự biến thiên từ thông. - Bố trí thí nghiệm: hình 40.1 Sgk trang 194 - Tiến hành thí nghiệm - Kết quả thí nghiệm: + Tấm kim loại dao động trong khoảng thời gian ngắn rồi dừng lại. + Tấm kim loại nóng lên, chứng tỏ nó tỏa nhiệt. b) Giải thích: - Khi tấm kim loại chuyển động trong từ trường, trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện cảm ứng, theo định luật Len xơ dòng điện cảm ứng chống lại nguyên nhân gây ra nó, dẫn đến tấm kim loại sẽ dừng lại nhanh chóng. - Vì khối vật dẫn có điện trở, khi có dòng điện chạy qua điện năng sẽ chuyển hóa thành nhiệt dẫn đền tấm kim loại nóng lên. không? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời, đưa ra khái niệm dòng điện Fu cô Sgk – 194. - Từ khái niệm cho biết bản chất dòng điện Fu cô là? - Dòng điện Fu cô xuất hiện khi nào? Làm thí nghiệm khi có thêm con lắc Giáo viên hướng dẫn: Trương Văn Ngọc Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp:11B7 Tiết 62 Bài 40 : Dòng điện Fu-cô Bài 40: DÒNG ĐIỆN FU-CÔ I Mục tiêu: Kiến thức - Trả lời câu hỏi: dòng điện Fu-cô gì? Khi phát sinh dòng Fu-cô? - Nêu lên lợi hại dòng Fu-cô Kỹ năng: - Nắm dòng fu-cô xuất hiện,từ biết cách tăng cường - Giải thích ứng dụng dòng fu-cô Thái độ: - Tích cực xây dựng - Có niềm tin vào kiến thức học II Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ thí nghiệm dòng điện Fu- cô, phiếu học tập Học sinh: Học cũ: “Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động” ôn lại máy biến học trung học sở III Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Đặt câu hỏi: - Trả lời câu hỏi: + Nêu quy tắc bàn tay + Đặt bàn tay phải hứng phải công thức tính đường cảm ứng từ, suất điện động cảm ứng ngón tay choãi 900 đoạn dây dẫn hướng theo chiều chuyển chuyển động từ động đoạn dây, trường? đoạn dây đóng vai trò nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện θ θ |ec|= Bvlsin với góc r ur + Phát biểu định luật v B hợp Len-xơ? - Nhận xét câu trả lời + Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường học sinh cho điểm sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Hoạt động 2: Thí nghiệm dòng điện Fu- cô: (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Đặt vấn đề: Trong - Nghe lời dẫn giáo Bài 40: DÒNG ĐIỆN học trước, viên viết đề vào FU – CÔ nghiên cứu dòng điện Dòng điện Fu –cô: cảm ứng sinh a Thí Nghiệm: Hình khung dây kín 40.1/194.sgk đoạn dây dẫn chuyển động Hôm tìm hiểu dòng điện cảm ứng sinh vật dẫn dạng khối - Trình bày thí nghiệm 1(TN1) hình 40.1: + Gọi học sinh nêu - Học sinh trả lời (nhìn dụng cụ TN vào sơ đồ TN trả lời): gồm kim loại liền khối K, T nam cham + GV giới thiệu lại dụng cụ dùng TN: Tấm kim loại K đồng hay nhôm liền khối, T treo kim loại, nam châm tạo từ trường nam châm điện nam châm vĩnh cửu Ở dùng nam châm điện + Biểu diễn TN đồng thời nêu câu hỏi: (Trước làm thí nghiệm đó, GV nên cho kim loại K dao động mà nam châm, sau cho K dao động nhiều lần liên tiếp, sờ tay vào nhận thấy K ấm lên chút) - Cho HS quan sát lại thí nghiệm qua video - Trong trường hợp kim loại K dừng lại nhanh? - Học sinh quan sát chuyển động kim loại trả lời - Khi dao động từ trường nam châm kim loại dừng nhanh - Nếu cho kim loại K - Tấm kim loại ấm lên dao động nhiều lần liên chút tiếp từ trường sờ tay vào ta thấy kim loại nào? Hoạt động 3: Giải thích thí nghiệm nêu định nghĩa, tính chất: ( 13 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - TN hình 40.2.sgk: - HS nghe câu hỏi, suy Tiến hành TN giống nghĩ TN1 thay kim loại K kim loại K có xẻ rãnh Nội dung b Giải thích: - Khi kim loại dao động, cắt đường sức từ nam châm, kim loại sinh dòng điện cảm ứng - Theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng kim loại có tác dụng ngăn cản chuyển động kim loại Do kim loại - Cho HS xem lại video TN GV đặt câu hỏi - Vì kim loại K dao động cực nam châm dừng lại nhanh hơn? - GV gợi ý câu hỏi: + Khi kim loại dao động, cắt đường sức từ nam châm đại lượng qua kim loại thay đổi? nhanh chóng dừng lại HS trả lời : + Khi kim loại dao động, cắt đường sức từ nam châm từ thông qua K biến đổi Do đó, kim loại K có dòng điện cảm ứng + Theo định luật Len-xơ + Theo định luật Len- xơ dòng điện cảm ứng dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại có tác dụng chuyển động kim loại Do K dừng lại nào? c Dòng điện Fu-cô: nhanh (sgk/ 194) - Dòng điện cảm ứng - Nhận xét câu trả lời sinh khối HS đưa nhận xét: vật dẫn vật dẫn Một khối vật dẫn chuyển chuyển động từ động từ trường biến trường hay đặt đổi theo thời gian từ trường biến đổi có dòng điện cảm theo thời gian dòng Fuứng dòng điện cảm cô ứng kim loại chuyển động từ trường người ta gọi dòng điện Fu-cô - Gọi HS đưa khái niệm dòng điện Fu- cô (sgk/194) - Đặt câu hỏi: Tấm kim loại dao động lâu hơn? Vì sao? - Gọi HS trả lời - Cho học ... nghĩa dòng điện Fu–cô: dòng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian +Dòng điện Fu-cô có tính chất xoáy Dòng điện Fu-cô dòng điện. .. Fu-cô : a) Dòng Fu-cô có ích: + Khi ta cân vật cân nhạy kim cân thường dao động lâu Đặt kim dao động cực nam châm , dòng điện Fu-cô chống lại dao động dao động kim tắt nhanh Dòng điện Fu-cô có... xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng C Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ngược chiều với chiều từ trường sinh D Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan