Bài 39. Bài thực hành 6

15 275 0
Bài 39. Bài thực hành 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 30 Tiết 59 Ngày soạn : Ngày dạy : A-MỤC TIÊU 1)- Kiến thức Học sinh củng cố, nắm vững được tính chất hoá học cuả nước : tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí hidro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và một số oxit axit tạo thành axit. 2)- Kỹ năng + Rèn luyện kỹ năng thực hành một số thí nghiệm có thể gây ra cháy, nổ, bỏng. + Học sinh củng cố được các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cưú hoá học. B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Hoá cụ : ống nghiệm, chén sứ, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh, muỗng sắt, đèn cồn, nút cao su, dao con, kẹp sắt. + Hoá chất : nước, CaO, Na, P đỏ, quì tím, pp. 2)- Phương pháp dạy học Phát vấn, thảo luận, thí nghiệm, nêu vấn đề. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1)- Kiểm tra bài cũ + Nêu tính chất hoá học cuả nước. Viết phương trình hoà học. + Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại hợp chất nào ? Hợp chất này làm quì tím đổi màu gì ? + Hợp chất tạo ra do oxit axit hoá hợp với nước thuộc loại hợp chất nào ? Hợp chất này làm quì tím đổi màu gì ? 2)- Tổ chức dạy và học Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài Thí nghiệm 1: H 2 O + Na - Lấy miếng kim loại natri ngâm trong dầu hỏa, cắt một mẩu nhỏ bằng đầu que diêm đặt trên giấy lọc thấm khô. Giáo viên diễn giảng tại sao phải thấm khô. - Đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm ướt nước, tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép. Diễn giảng : tại sao tờ giấy lọc phải uốn cong ở mép ? - Quan sát mẫu natri. - Kiểm tra hoá cụ hoá chất. - Tiến hành thí nghiệm. - Quan sát sự chuyển động cuả mẫu Na, hiện tượng. Học sinh báo cáo nội dung đã thực hành. §39. BÀI THỰC HÀNH 6 Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động cuả học sinh Nội dung ghi bài Thí nghiệm 2: H 2 O + Vôi sống - Công thức hoá học cuả vôi sống ? - Cho vào chén sứ một mẫu vôi sống. - Rót vào chén một ít nước. - Nhận xét hiện tượng nhiệt cuả phản ứng. - Cho một vài giọt phenontalein vào dung dịch nước vôi mới tạo thành. - Nhận xét, quan sát và giải thích hiện tượng. Thí nghiêm 3: H 2 O + P 2 O 5 - Cho vào muỗng sắt một ít photpho đỏ. - Đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí. - Đưa nhanh P đang cháy vào lọ chưá khí oxi. - Khi P đã cháy hết, cho một ít nước vào lọ và lắc cho P 2 O 5 tan hết trong nước. - Cho mẫu qùi tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. - Quan sát hiện tượng, nhận xét và giải thích. - Ghi nhận kết quả. - Phân công cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. - Tiến hành thí nghiệm. - Ghi nhận hiện tượng nhiệt cuả phản ứng. - Ghi nhận sự đổi màu cuả phenontalein. - Chuẩn bị kiểm tra đầy đủ dụng cụ thí nghiệm. - Phân công cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. - Ghi nhận lại dấu hiệu. - Ghi nhận sự đổi màu cuả qùi tím. Học sinh báo cáo nội dung đã thực hành. Học sinh báo cáo nội dung đã thực hành. D-CỦNG CỐ + Làm vệ sinh, kiểm tra dụng cụ. + Hoàn tất nội dung tường trình thí nghiệm và nộp bài tường trình. E-DẶN DÒ Xem trước bài DUNG DỊCH. Tuần 30 Tiết 60 Ngày soạn : Ngày dạy : §40. DUNG DỊCH A-MỤC TIÊU + Học sinh hiểu được các khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch. + Học sinh hiểu được các khái niệm : dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà, hiểu được những biện pháp thúc đẩy sự hoà tan cuả chất rắn trong nước nhanh hơn. Đó là sự khuấy trộn, đun nóng và nghiền nhỏ chất rắn. + Học sinh biết cách pha chế một dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà. B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1)- Đồ dùng dạy học + Hoá cụ : cốc thủy tinh, đuã thủy tinh, đèn cồn. + Hoá chất : đường, dầu ăn, giấm, 3 cốc đựng dung dịch CuSO 4 nồng độ khác nhau. 2)- Phương pháp dạy học Trực quan, nêu vấn đề. C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Đặt vấn đề : trong thí nghiệm hoá học hoặc TRƯỜNG THCS TT LONG THÀNH GV: NGUYỄN THỊ MỸ TÂM CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM DỰ TIẾT HỌC MÔN HÓA TIẾT 56 BÀI THỰC HÀNH NỘI QUI CƠ BẢN CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM Giữ trật tự Cẩn thận, tránh làm hỏng dụng cụ, đổ hóa chất bàn ghế, sách vở, quần áo… Không làm thí nghiệm Tiết kiệm hóa chất Không tự ý mang dụng cụ hóa chất phòng thí nghiệm Giữ vệ sinh … NỘI DUNG BÀI HỌC Thí nghiệm tính chất hóa học nước: nước tác dụng với Na, CaO, P2O5 Thực thí nghiệm thành công, an toàn tiết kiệm Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng Viết phương trình hóa học minh họa kết thí nghiệm CHUẨN BỊ VÀ KIỂM TRA DỤNG CỤ HÓA CHẤT Dụng cụ: Hóa chất: Tên dụng cụ Số lượng Bát sứ Ống hút dung dịch Bình hình nón Kẹp hóa chất Dao Giấy lọc Muỗng sắt Đèn cồn Đũa thủy tinh Diêm (bật lửa) Cốc nước Tên hóa chất Số lượng Natri (Na) Vôi sống (CaO) Photpho đỏ (P) Giấy quì tím Dung dịch phenolphtalein QUI TRÌNH TIẾT THỰC HÀNH Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn thí nghiệm Học sinh tiến hành xen kẽ thí nghiệm viết tường trình Nhận xét, đánh giá tường trình PHÂN CHIA NHÓM VÀ GIAO NHIỆM VỤ HƯỚNG DẪN CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1:Nước tác dụng với natri (Na) Nước Na Dd phenolphtalein Quì tím - Lấy tờ giấy lọc thấm ướt nước cốc sứ ( uốn cong mép giấy lọc) - Dùng kẹp lấy mẩu natri, cắt mảnh nhỏ đầu que diêm,thấm khô dầu thả vào tờ giấy lọc thấm ướt - Nhúng giấy quỳ tím vào giấy lọc - Nhỏ vài giọt dung dich phenolphthalein vào tờ giấy lọc  lượng Na lấy đầu que diêm  Không dùng tay cầm Na  Không ghé mắt gần cốc sứ phản ứng xảy Quan sát tượng thí nghiệm => giải thích HIỆN TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THÍ NGHIỆM  Hiện tượng - Miếng Na tan dần - Có khí thoát - Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein không màu đổi thành màu hồng  Phương trình phản ứng 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Câu hỏi bổ sung: Vì phải thấm khô dầu hoả bám quanh mẩu natri giấy lọc trước tiến hành thí nghiệm ? Trả lời: Thấm khô dầu để nước dễ dàng tiếp xúc với Na Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống (CaO) Vôi sống CaO Quì tím Dd phenolphtalein - Rót khoảng 5-10 ml nước vào cốc Dùng muỗng cho từ từ mẫu vôi sống CaO vào cốc nước Dùng đũa thuỷ tinh khuấy - Cho mẩu Quì tím vào chờ đổi màu nhấc - Cho tiếp phenolphtalein vào bát sứ Quan sát tượng thí nghiệm => giải thích  Lấy lượng nhỏ CaO, làm bát sứ  Cho nước vào từ từ, không để bắn vào người HIỆN TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THÍ NGHIỆM  Hiện tượng Mẩu vôi nhão Phản ứng toả nhiều nhiệt Dung dịch làm quì tím đổi thành màu xanh, Phenol phtalein đổi thành màu đỏ  Phương trình phản ứng CaO + H2O  Ca(OH)2 Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit (P2O5) P đỏ Quì tím P2O5 Nước - Lấy bình, cho vào bình khoảng 5-6 ml nước Cho vào muỗng đốt hoá chất (có kèm nút cao su xuyên qua) lượng nhỏ photpho đỏ hạt đỗ xanh Đốt muỗng chứa photpho lửa đèn cồn, photpho cháy đưa vào bình - Đậy chặt nút lại Khi photpho cháy hết, lắc cho khói P2O5 tan hết nước - Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch tạo thành bình  Lấy lượng nhỏ P  Đậy nhanh nút lại, lắc đến hết khói Quan sát tượng thí nghiệm => giải thích HIỆN TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THÍ NGHIỆM  Hiện tượng: Photpho cháy sáng tạo khói trắng Lắc nước khói trắng tan hết Dung dịch làm quì tím đổi thành màu đỏ  Phương trình phản ứng P2O5 + 3H2O  2H3PO4 CỦNG CỐ Câu 1: Qua học hôm em nhắc lại tính chất hóa học nước Cho ví dụ - Nước tác dụng với kim loại VD: nước tác dụng với Na - Nước tác dụng với oxit bazơ VD: nước tác dụng với vôi sống CaO - Nước tác dụng với oxit axit VD: nước tác dụng với điphotpho pentaoxit P 2O5 Câu 2: Nước tác dụng với Na, vôi sống làm hỏng Na vôi sống Từ em cho biết cách bảo quản Na, vôi sống - Bảo quản Na dầu hỏa - Bảo quản vôi sống CaO lọ kín CỦNG CỐ Câu 3: Ghép câu cột A với câu cột B cho thích hợp CỘT A CỘT B Dung dịch axit làm quì tím a hóa xanh Dung dịch bazơ làm quì tím b hóa đỏ Dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphtalein không màu c hóa hồng - Chuẩn bị tập Sgk tr132 - Ôn lại kiến thức chuẩn bị tiết luyện tập - Tại người ta bón vôi ruộng để khử chua ? Tại người ta bón vôi ruộng để khử chua ? Vì vôi CaO mà CaO tác dụng với nước ruộng tạo thành dung dịch Ca(OH)2 Đây dung dịch có tính bazơ nên trung hòa tính axit đất chua Vì mà đất hết chua Bài 38 + 39: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN BẢN TƯỜNG TRÌNH Thí Nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích 1. So sánh tính chất của dung dịch KI và KBr - Cho 2 ống nghiệm đựng dung dịch KBr và KI. Sau đó, nhỏ vào mỗi ống nghiệm vài giọt nước Clo, rồi lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng - Ống nghiệm đựng dung dịch KBr sau phản ứng xuất hiện một lớp mỏng màu vàng nổi trên mặt dung dịch - Ống nghiệm đựng dung dịch KI chuyển sang màu vàng đậm. - Lớp mỏng màu vàng nổi trên mặt dd ống nghiệm đựng KBr chính là Brom vừa tạo thành 2KBr + Cl 2  2KCl + Br 2 - Ống nghiệm đựng dd KI chuyển sang màu vàng đậm do có I 2 vừa tạo thành 2KI + Cl 2  2KCl + I 2 2. Tác dụng của iot với hồ tinh bột - Tiếp theo thí nghiệm (1), lấy một ít hồ tinh bột cho vào ống nghiệm chứa I 2 vừa tạo thành. Quan sát hiện tượng Dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh đen Vì trong ống nghiệm chứa I 2 làm hồ tinh bột chuyển thành maù xanh đen 3. Tính tẩy màu của nước Gia-ven - Cho vào ống nghiệm chứa nước Clo một ít dd NaOH, lắc đều - Bỏ tiếp vào ống nghiệm miếng bông gòn có tẩm mực. Để yên trong một thời gian, rồi quan sát hiện tượng. Vết mực trên miếng bông gòn bị tẩy màu gần hết - Khi cho nước Clo tác dụng với dd NaOH tạo thành nước Gia-ven 2NaOH + Cl 2  NaCl + NaClO + H 2 O Nước Gia-ven - Nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh, nên tẩy trắng bông gòn 4. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch: NaCl, HCl, KI, KBr - Trích mẫu thử vào 4 ống nghiệm được đánh số thứ tự - Cho quỳ tím vào mỗi ống nghiệm  nhận biết được HCl - Cho nước Clo vào 3 - Ống nghiệm đựng dd HCl sẽ làm quỳ tím hóa đỏ - Ống nghiệm đựng dung - Vì dd HCl là một axít, nên làm quỳ tím hóa đỏ - Lớp mỏng màu vàng nổi trên mặt dd 1 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY ( CÔ) GIÁO ống nghiệm còn lại ( NaCl, KI, KBr)  nhận biết được NaCl - Cho hồ tinh bột vào 2 ống nghiệm còn lại ( KI và KBr)  Nhận biết KI - Còn lại KBr. dịch KBr xuất hiện một lớp mỏng màu vàng nổi trên mặt dung dịch.Ống nghiệm đựng dung dịch KI chuyển sang màu vàng đậm. Còn ống nghiệm đựng dd NaCl không có hiện tượng gì. - Hồ tinh bột sau khi bỏ vào ống nghiệm chứa I 2 vừa tạo thành thì chuyển thành màu xanh đen, còn dd KBr không có hiện tượng gì. ống nghiệm đựng KBr chính là Brom vừa tạo thành 2KBr + Cl 2  2KCl + Br 2 Ống nghiệm đựng dd KI chuyển sang màu vàng nâu do có I 2 vừa tạo thành 2KI + Cl 2  2KCl + I 2 Ống nghiệm đựng dd NaCl không xảy ra phản ứng gì ( Nhưng do màu vàng trong hai ống nghiệm chứa dd KBr và KI rất khó nhận biết, nên chỉ nhận biết được dd NaCl ) - Vì I 2 trong ống nghiệm chứa dd KI làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh đen 2 CAÙC GI NG V TỐ Ị V t Kaki cambellị • Hướng sử dụng: -Lấy thịt,lấy trứng. • Tính trạng nổi bật: -Dễ thích nghi với môi trường sống. -Tăng trọng nhanh. -Đẻ nhiều trứng. CAÙC GI NG V TỐ Ị V t Super meatị • Hướng sử dụng: -Lấy thịt. • Tính trạng nổi bật: -Lông màu trắng tuyền, thân hình chữ nhật. Đầu to, mắt to và nhanh. Mỏ to, màu vàng tươi hoặc vàng pha xanh. Cổ to, dài vừa phải. Lưng phẳng rộng. Ngực sâu và rộng. Đuôi ngắn. Chân to, ngắn vừa phải, màu vàng hoặc phớt xanh. Dáng đi chậm chạp. CÁC GIỐNG CÁ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC Cá Rô Phi Đơn Tính • Hướng sử dụng: -Lấy thịt. • Tính trạng nổi bật: -Lớn nhanh, ăn tạp.Sau 7 tháng ni cá đạt 300 đến 350g/con. Một năm đạt 500 đến 600g/con, trọng lượng cá tối đa đạt 1-1,2 kg/con. -Đẻ nhanh, nhiều(ở ngồi Bắc). CÁC GIỐNG CÁ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC Cá Chép Lai • Hướng sử dụng: -Ni lấy thịt. • Tính trạng nổi bật: -Đẻ nhanh,nhiều. -Lớn nhanh. CÁC GIỐNG CÁ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC Cá Chim Trắng • Hướng sử dụng: -Lấy thòt • Tính trạng nổi bật: -Thân bè ra hình mái trai, hàm răng vều ra, cứng khoẻ. -Hình dáng hao hao giống cá chim ở biển, sống ở tầng nước giữa và dưới, hay sống thành đàn, là lồi cá ăn tạp. Thanks for listening and the end NHÓM 6: • HỒ HOÀNG THỦY TIÊN • NGUYỄN ĐÌNH THỊNH • TRẦN THỊ NGỌC ÁNH • LÊ TRẦN NHƯ NGỌC • BÙI THỊ BÍCH TRANG • HUỲNH THỊ CHÚC THY • TRẦN VĂN HIẾU GV: Nguyễn Đéc Tính Ngày soạn: 2/1/2009 Tuần 20 Tiết 39 Bài thực hành 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: luyện tập sử dụng các nút lệnh đònh dạng dữ liệu đã học trong Excel - Kỉ năng: HS tự thực hành các bài tập do GV đặt ra; thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và đònh dạng trang tính - Thái độ: Nhận thức được việc đònh dạng trang tính sẽ giúp phân biệt, trình bày dữ liệu rõ ràng, dễ nhìn và thuận tiện trong việc tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: máy vi tính, đóa mềm, máy chiếu, màn chiếu - Học sinh: bảng phụ, máy vi tính. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) GV: nêu câu hỏi: 1. Hãy nêu một số khả năng đònh dạng dữ liệu của trang tính 2. Hãy nêu các bước để thực hiện việc đònh dạng: phông chữ trong các ô tính, tô màu nền cho các ô tính, kẻ đường biên cho các ô tính. GV: yêu cầu HS làm bài tập 5, 6 trang 56 SGK HS: trả lời 1. đònh dạng phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, lề ô tính, tô màu nền, kẻ đường biên, tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số 2. Chọn ô hoặc các ô cần đònh dạng Nháy mũi tên ở ô Font Chọn phông chữ thích hợp HS: làm bài tập theo yêu cầu Hoạt động 2: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU GV: yêu cầu HS đọc mục đích yêu cầu của bài GV: trong bài thực hành 6 chúng ta phải thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và đònh dạng trang tính HS đọc mục đích yêu cầu của bài HS: lắng nghe Bài thực hành 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM 1. Mục đích, yêu cầu: Hoạt động 3: BÀI TẬP 1 GV: yêu cầu HS đọc bài tập 1 GV: trong bài tập 1 ta sẽ tiến hành thực hành đònh dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền GV: sắp xếp cho HS thực hành trên máy tính GV: yêu cầu HS mở Bang diem lop em đã được lưu trong bài thực hành 4 GV: quan sát HS mở bài Bang diem lop em GV: thực hiện các điều chỉnh và đònh dạng thích hợp để có trang tính như HS: đọc bài tập 1 HS: lắng nghe HS: thực hành theo nhóm HS mở Bang diem lop em đã được lưu trong bài thực hành 4 HS: làm bài thực hành theo hướng dẫn của GV 2. Nội dung: a. Bài tập 1: SGK trang 57 Trường THPT Đạ M’rơng Giáo án tin học 7 GV: Nguyễn Đéc Tính trên hình 66 GV: chiếu hình 66 trang màn chiếu GV: quan sát hs thực hành và lưu ý HS thực hành theo yêu cầu trang 57 SGK GV: thực hiện đònh dạng với phông chữ, kiểu chữ, cở chữ và màu sắc khác nhau; dữ liệu số được căn giữa GV: hàng 1 có các ô từ A1 đến G1 được gộp thành một ô và nội dung được căn giữa bảng GV: các cột và các hàng được tô màu nền và kẻ đường biên để dễ phân biệt GV: quan sát HS thực hành và hướng dẫn GV: kiểm tra một số nhóm HS thực hành và nhận xét GV: tiết sau chúng ta sẽ tiếp tục thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, đònh dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu. GV: về nhà xem trước bài tập 2 HS: quan sát và làm bài thực hành theo yêu cầu của SGK HS:lắng nghe và thực hành HS: lắng nghe IV. DẶN DÒ: Xem lại lí thuyết của Bài học Xem trước bài tập 2 của bài thực hành 6 Trường THPT Đạ M’rơng Giáo án tin học 7 QUAN SÁT TRANH ẢNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG VẬT NUÔI - CÁC GIỐNG BÒ - CÁC GIỐNG LỢN - CÁC GIỐNG GÀ - CÁC GIỐNG VỊT - CÁC GIỐNG CÁ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 1. CÁC GIỐNG BÒ .Bò sữa Hà Lan: Nguồn gốc: Từ Hà Lan (miền ôn đới ) nhưng đã được lai tạo thành những dòng nuôi được ở miền nhiệt đới • Đặc điểm bên ngoài: • Màu sắc: Lang trắng đen hoặc Lang trắng đỏ Bò đực: 750 kg - 1100 kg Bò cái: 550 kg - 750 kg Sản lượng sữa/chu kì: 5000 - 6000l/ck Bơ sữa: 3,5 - 3,7 % • Tính trạng nổi bật: -Dáng thanh, hình nêm, bầu vú phát triển, sinh sản tốt, tính hiền lành, khả năng sản xuất sữa rất cao. -Sản lượng sữa cao (khoảng 10 kg / con / ngày) • Hướng sử dụng: -Lấy sữa BÒ SIND HƯỚNG SỬ DỤNG -Lấy sữa,lấy thịt TÍNH TRẠNG NỔI BẬT -Có lông màu cánh gián +Con đực trưởng thành nặng 450-500kg. + Con cái nặng 320-350kg. + Khối lượng sơ sinh 20-21kg - T ỷ lệ thịt xẻ 50%, phù hợp với điều kiện chăn nuôi chưa đảm bảo thường xuyên về thức ăn xanh và hạn chế nguồn thức ăn CÁC GIỐNG LỢN Lợn Ỉ Móng Cái Hướng sử dụng: -Lấy thịt và làm con giống Tính trạng nổi bật: -Chịu nóng,chịu ẩm cao. -Khả năng tích lũy mỡ sớm. -Dễ nuôi , ăn tạp. -Khả năng kháng bệnh và khả năng sinh sản cao,chửa đẻ sớm LỢN BỚC SAI Hướng sử dụng: -Sử dụng lai kinh tế, lấy thịt. Tính trạng nổi bật: -Da đen tuyền.Ở trán, chân và đuôi có đốm trắng. -Khả năng sinh sản trung bình 8- 10 con/nái/ lứa; sớm thành thục. -Tầm vóc trung bình 140 -160 kg. Lợn nuôi thịt 6 - 8 tháng, đạt 85 - 100 kg, chất lượng thịt cao. -Khả năng kháng bệnh -Chịu nóng tốt. ...TIẾT 56 BÀI THỰC HÀNH NỘI QUI CƠ BẢN CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM Giữ trật tự Cẩn thận, tránh làm hỏng dụng cụ, đổ... hóa chất phòng thí nghiệm Giữ vệ sinh … NỘI DUNG BÀI HỌC Thí nghiệm tính chất hóa học nước: nước tác dụng với Na, CaO, P2O5 Thực thí nghiệm thành công, an toàn tiết kiệm Quan sát thí nghiệm,... đỏ (P) Giấy quì tím Dung dịch phenolphtalein QUI TRÌNH TIẾT THỰC HÀNH Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn thí nghiệm Học sinh tiến hành xen kẽ thí nghiệm viết tường trình Nhận xét, đánh giá

Ngày đăng: 09/10/2017, 06:02

Mục lục

    NỘI DUNG BÀI HỌC

    HIỆN TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THÍ NGHIỆM 1

    HIỆN TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THÍ NGHIỆM 2

    HIỆN TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THÍ NGHIỆM 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan