1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8. Một số bazơ quan trọng

13 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng Tuần 6 Ngày soạn: 11/09/2010 Tiết 12 Ngày dạy: 13/09/2010 Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Nắm được tính chất vật lí, TCHH, ứng dụng của NaOH, cách sản xuất NaOH . 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTHH, làm các bài tập định tính và định lượng . 3.Thái độ : Thấy sự phong phú bộ mơn → yêu thích bộ môn . 4. Trọng tâm: Tính chất hóa học của NaOH. II.CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Hố chất : dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphttalêin, dd HCl . Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, đé sứ, giá ống nghiệm, panh (gắp hố chất). b. HS: Học bài, xem trước bài . 2. Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu – Trực quan – Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp(1’): 9A1…./… 9A2… /……. 9A3…/… 9A4…./… 2. Kiểm tra 15’ : Câu 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH) 3 , NaOH. Bazơ nào: a. Tác dụng với dung dịch HCl? b. Bị nhiệt phân hủy? Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 4,9 gam Cu(OH) 2 thu được đồng (II) oxit CuO và hơi nước. a. Viết PTHH sảy ra. b. Tính khối lương đồng (II) oxit CuO thu được. Đáp án: Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm Câu 1 Câu 2 a. Cả Cu(OH) 2 và NaOH đều tác dụng với HCl: Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O NaOH + HCl → NaCl + H 2 O b. Fe(OH) 3 bị nhiệt phân hủy: 2Fe(OH) 3 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O 2 ( ) 4,9 0,05( ) 98 Cu OH m n mol M = = = Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O. 1 1 1đ 1,5đ 1,5đ 1đ 1,5đ 1đ 1đ GV: Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng 0,05mol 0,05mol . 0,05.80 4( ) CuO m n M g= = = 0,5đ 1đ 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Để biết được NaOH có những tính chất gì ? ứng dụng và điều chế như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học này. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tính chất vật lí (3’) . -GV: Hướng dẫn thí nghiệm: Hoà tan NaOH vào nước. -GV: Kết luận . -HS: Theo dõi thí nghiệm, nhận xét hiện tương. -HS: Nghe và ghi vở. I.Tính chất vật lí : - Rắn khơng màu, tan nhiều trong nước và toả nhiệt. - Có tính nhờn làm bục vải, giấy, ăn mòn da . Hoạt động 2 : Tính chất hố học(10’). -GV hỏi: NaOH thuộc loại hợp chất nào? -GV: Yêu cầu HS dự đốn các TCHH của NaOH. -GV: Làm thí nghiệm NaOH tác dụng với chỉ thò. -GV: Gọi 2 học sinh lên bảng viết PTHH NaOH tác dụng với axit và oxit axit. -HS trả lời: Bazơ tan -HS: Có TCHH của 1 bazơ tan ( 4 tính chất) . -HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng. -HS: Lên bảng viết các PTHH theo yêu cầu. HS dưới lớp tự viết PT vào vở. II.Tính chất hố học : 1.Tác dụng chất chỉ thị : -Làm quỳ tím → xanh -Dd pp khơng màu → đỏ 2.Tác dụng với axit : NaOH+HCl → NaCl + H 2 O 3.Tác dụng với oxit axit: 2NaOH + SO 2 → Na 2 SO 3 + H 2 O 4.Tác dụng với dd muối: Hoạt động 3 : Ứng dụng(3’) . -Gv: Treo hình vẽ “những ứng dụng của NaOH ”. Yêu cầu HS nêu những ứng dụng của NaOH ? -HS:Quan sát và trình bày những ứng dụng của NaOH. III.Ứng dụng : (SGK) Hoạt động 4 : Sản xuất Natri hiđroxit(5’) . -GV: Phương pháp điện phân dd NaCl bão hồ (có màng ngăn). -GV: Yêu cầu HS cho biết sản phẩm tạo thành. -GV: Yêu cầu HS viết PTHH sảy ra. -HS: Chú ý lắng nghe và ghi vở. -HS: Nêu sản phẩm tạo thành: H 2 ở cực âm, Cl 2 cực dương, NaOH trong thùng điện phân. -HS: Viết PTHH vào vở. IV.Sản xuất Natri hiđroxit : -Phương pháp: điện phân dung dòch NaOH bão hoà. -PTHH: 2NaCl+2H 2 O dp cmn → Cl 2 +H 2 +NaOH 4.Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(8’): a. Củng cố - Đánh giá: Bài tập: Hồn thành PTPƯ sau : GV: Lê Anh Linh Trang 2 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Na 1 → Na 2 O 2 → NaOH 3 → NaCl 4 → NaOH 5 → Na 2 SO 4 . 6 ] NaOH 7 → Na 3 PO 4 . b. Dặn dò: Chào Mừng Quý Thầy Giờ Thăm Lớp! 9A Cô TIẾT 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) A NATRI HIĐROXIT (NaOH = 40) Tháng 10/2016 Về Dự BÀI CŨ HS a Nêu tính chất hóa học bazơ khơng tan? VD? b Làm tập 3/t25-sgk-Hóa HS Nêu tính chất hóa học bazơ tan? VD? ĐÁP ÁN 1/ a Tính chất hóa học bazơ khơng tan (2t/c) - Tác dụng với axit  Muối + Nước VD: Cu(OH)2 + HCl  CuCl2 + 2H2O - Bị nhiệt phân hủy  Oxit bazơ T.Ư + Nước t0 VD: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O b BT 3/t9-sgk Hóa Na2O + H2O  2NaOH CaO + H2O  Ca(OH)2 ĐÁP ÁN Tính chất hóa học bazơ tan (4t/c) - Làm đổi màu chất thị màu VD: dd Ba(OH)2 làm QT hóa xanh - Tác dụng với axit  Muối + Nước VD: NaOH + HCl  NaCl + H2O - Tác dụng với oxit axit  Muối + Nước VD: 2KOH + CO2  K2CO3 + H2O - Tác dụng với dd Muối  Bazơ + Muối VD: 2LiOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2LiCl TIẾT 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) – A: NATRI HIĐROXIT I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học - Làm đổi màu chất thị màu HOẠT ĐỘNG VD: dd NaOH làm QT hóa xanh, NHĨM: NÊU TÍNH HĨA HỌC làmCHẤT dd phenolphtalein hóaCỦA đỏ NATRI HIĐROXIT? VD? - Tác dụng với axit  Muối + Nước VD: NaOH + HCl  NaCl + H2O - Tác dụng với oxit axit  Muối + Nước VD: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O - Tác dụng với dd Muối  Bazơ + Muối VD: 2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl CHÚ Ý: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH CO2 , SO2 phản ứng với dd Bazơ (NaOH, Ca(OH)2, ) / Đặt T = Số mol (OH) kiềm Số mol CO2 SO2 - Nếu T ≤1 => PƯ tạo muối axit - Nếu T ≥2 => PƯ tạo muối trung hòa - Nếu 1< T < => PƯ tạo đồng thời muối VD1: Cho 0,1mol khí CO2 vào dd có chứa 0,25 mol NaOH Hãy viết PTHH? HD: n(OH) = nNaOH = 0,25(mol); T = n(OH) / nCO2 = 0,25/0,1 = 2,5>2 => PƯ tạo muối trung hòa PTHH: CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O CHÚ Ý: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH CO2 , SO2 phản ứng với dd Bazơ (NaOH, Ca(OH)2, ) Đặt T = Số mol (OH) kiềm/Số mol CO2 SO2 - Nếu T ≤1 => PƯ tạo muối axit - Nếu T ≥2 => PƯ tạo muối trung hòa - Nếu 1< T < => PƯ tạo đồng thời muối VD 2: Cho 0,2mol khí CO2 vào dd có chứa 0,15 mol Ca(OH)2 Hãy viết PTHH? HD: n(OH) = nNaOH = 2x0,15 = 0,3(mol); T = n(OH) / nCO2 = 0,3/0,2 = 1,5 Vì 1

Ngày đăng: 09/10/2017, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w