Bài 8. Một số bazơ quan trọng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng Tuần 6 Ngày soạn: 11/09/2010 Tiết 12 Ngày dạy: 13/09/2010 Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Nắm được tính chất vật lí, TCHH, ứng dụng của NaOH, cách sản xuất NaOH . 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTHH, làm các bài tập định tính và định lượng . 3.Thái độ : Thấy sự phong phú bộ mơn → yêu thích bộ môn . 4. Trọng tâm: Tính chất hóa học của NaOH. II.CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Hố chất : dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphttalêin, dd HCl . Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, đé sứ, giá ống nghiệm, panh (gắp hố chất). b. HS: Học bài, xem trước bài . 2. Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu – Trực quan – Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp(1’): 9A1…./… 9A2… /……. 9A3…/… 9A4…./… 2. Kiểm tra 15’ : Câu 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH) 3 , NaOH. Bazơ nào: a. Tác dụng với dung dịch HCl? b. Bị nhiệt phân hủy? Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 4,9 gam Cu(OH) 2 thu được đồng (II) oxit CuO và hơi nước. a. Viết PTHH sảy ra. b. Tính khối lương đồng (II) oxit CuO thu được. Đáp án: Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm Câu 1 Câu 2 a. Cả Cu(OH) 2 và NaOH đều tác dụng với HCl: Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O NaOH + HCl → NaCl + H 2 O b. Fe(OH) 3 bị nhiệt phân hủy: 2Fe(OH) 3 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O 2 ( ) 4,9 0,05( ) 98 Cu OH m n mol M = = = Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O. 1 1 1đ 1,5đ 1,5đ 1đ 1,5đ 1đ 1đ GV: Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng 0,05mol 0,05mol . 0,05.80 4( ) CuO m n M g= = = 0,5đ 1đ 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Để biết được NaOH có những tính chất gì ? ứng dụng và điều chế như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học này. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tính chất vật lí (3’) . -GV: Hướng dẫn thí nghiệm: Hoà tan NaOH vào nước. -GV: Kết luận . -HS: Theo dõi thí nghiệm, nhận xét hiện tương. -HS: Nghe và ghi vở. I.Tính chất vật lí : - Rắn khơng màu, tan nhiều trong nước và toả nhiệt. - Có tính nhờn làm bục vải, giấy, ăn mòn da . Hoạt động 2 : Tính chất hố học(10’). -GV hỏi: NaOH thuộc loại hợp chất nào? -GV: Yêu cầu HS dự đốn các TCHH của NaOH. -GV: Làm thí nghiệm NaOH tác dụng với chỉ thò. -GV: Gọi 2 học sinh lên bảng viết PTHH NaOH tác dụng với axit và oxit axit. -HS trả lời: Bazơ tan -HS: Có TCHH của 1 bazơ tan ( 4 tính chất) . -HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng. -HS: Lên bảng viết các PTHH theo yêu cầu. HS dưới lớp tự viết PT vào vở. II.Tính chất hố học : 1.Tác dụng chất chỉ thị : -Làm quỳ tím → xanh -Dd pp khơng màu → đỏ 2.Tác dụng với axit : NaOH+HCl → NaCl + H 2 O 3.Tác dụng với oxit axit: 2NaOH + SO 2 → Na 2 SO 3 + H 2 O 4.Tác dụng với dd muối: Hoạt động 3 : Ứng dụng(3’) . -Gv: Treo hình vẽ “những ứng dụng của NaOH ”. Yêu cầu HS nêu những ứng dụng của NaOH ? -HS:Quan sát và trình bày những ứng dụng của NaOH. III.Ứng dụng : (SGK) Hoạt động 4 : Sản xuất Natri hiđroxit(5’) . -GV: Phương pháp điện phân dd NaCl bão hồ (có màng ngăn). -GV: Yêu cầu HS cho biết sản phẩm tạo thành. -GV: Yêu cầu HS viết PTHH sảy ra. -HS: Chú ý lắng nghe và ghi vở. -HS: Nêu sản phẩm tạo thành: H 2 ở cực âm, Cl 2 cực dương, NaOH trong thùng điện phân. -HS: Viết PTHH vào vở. IV.Sản xuất Natri hiđroxit : -Phương pháp: điện phân dung dòch NaOH bão hoà. -PTHH: 2NaCl+2H 2 O dp cmn → Cl 2 +H 2 +NaOH 4.Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(8’): a. Củng cố - Đánh giá: Bài tập: Hồn thành PTPƯ sau : GV: Lê Anh Linh Trang 2 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Na 1 → Na 2 O 2 → NaOH 3 → NaCl 4 → NaOH 5 → Na 2 SO 4 . 6 ] NaOH 7 → Na 3 PO 4 . b. Dặn dò: HÓA HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các tính chất hóa học của NaOH ? Viết PTHH minh họa ? Đáp án: - DD NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh, phenol phtalein không màu thành màu đỏ - Tác dụng với axit : NaOH +HNO3 → NaNO3 + H2O -Tác dụng với oxit axit : NaOH + SO3 →NaHSO4 →Na SO + H O 2NaOH +SO3 B CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74 I Tính chất Tính chất vật lý Dựa vào tên gọi canxi hiđroxit Hãy cho biết công thức hóa học ? Từ đó, tính phân tử khối canxi hiđroxit? Hãy quan sát hình ảnh Nêu trạng thái, màu sắc canxi hiđroxit? - Chất rắn - Màu trắng Nhận xét tính tan Ca(OH) nước? Ca(OH)2 - Ít tan nước H2O B CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74 I Tính chất Tính chất vật lý - Chất rắn - Màu trắng - Ít tan nước Phần tan nước => dung dịch Ca(OH)2 Pha chế dung dịch Ca(OH)2 - Hòa tan vôi vào nước được vôi nước (vôi sữa) - Lọc vôi nước thu được nước vôi ( lọc bằng giấy lọc) B CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74 I Tính chất Tính chất vật lý Pha dung dịch canxi hiđroxit - Hòa tan vôi vào nước được vôi nước (vôi sữa) - Lọc bỏ phần không tan thu được nước vôi (dd Ca(OH)2 ) Tính chất hóa học a Làm đổi màu chất chỉ thị b Tác dụng với axit c Tác dụng với oxit axit Nhắc lại tính chất hóa học dung dịch bazơ ? Tiến hành thí nghiệm Nhỏ 1-2 giọt dd Ca(OH)2 vào mẫu giấy quì tím Nhỏ 1-2 giọt dd Ca(OH)2 vào dd phenolphtalein không màu Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 dd phenolphtalein Thổi thở vào dung dịch nước vôi Hiện tượng Kết luận, PTHH Quì tím hóa xanh Dd Ca(OH)2 làm quì tím chuyển sang màu xanh dd phenolphtalein không màu thành đỏ Dd Ca(OH)2 làm dd phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ Mất màu đỏ Dd nước vôi bị vẩn đục B CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74 I Tính chất Tính chất vật lý Pha chế dung dịch Ca(OH)2 Tính chất hóa học a Làm đổi màu chất chỉ thị : dd Ca(OH)2 làm đổi màu: + Quì tím thành xanh + DD phenol phtalein không màu thành màu đỏ *Lưu ý: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với CO2: n Ca(OH)2 -Nếu -Nếu nCO2 nCa(OH)2 -Nếu 0,5 nCO2 sản phẩm phản ứng CaCO3 nước 0,5 sản phẩm phản ứng Ca(HCO3)2 nCa(OH)2 sản phẩm phản ứng nCO2 Ca(HCO3)2, CaCO3 nước => Tùy theo tỉ lệ số mol của Ca(OH)2 với số mol CO2 mà sản phẩm có thể tạo thành muối trung hòa nước; muối axit hoặc cả muối nước Hoàn thành sơ đồ sau => PTHH Ca(OH)2 + SO2 : Ca(OH)2 + SO2 ? : ? B CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74 I Tính chất Tính chất vật lý Pha chế dung dịch Ca(OH)2 Tính chất hóa học a Làm đổi màu chất chỉ thị: b Tác dụng với axit Muối + Nước c Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 Ứng dụng Ca(HCO3)2 Làm vật liệu xây dựng Khử chua đất Khử độc chất thải Ca(OH)2 Diệt trùng chất thải sinh hoạt xác chết động vật Chế biến thực phẩm B CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74 I Tính chất Tính chất vật lý Pha chế dung dịch Ca(OH)2 Tính chất hóa học Ứng dụng II Thang pH Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch Nếu pH = 7: dung dịch trung tính Nếu pH > 7: dung dịch có tính bazơ Nếu pH < 7: dung dịch có tính axit Dụng cụ đo pH Viết PTHH để hoàn thành chuyển đổi hóa học sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaCO3 CaCl2 Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hòa tan 7,4g Ca(OH)2 Sản phẩm thu được từ phản ứng là: a) CaCO3và nước b) Dung dịch Ca(HCO3)2 c) CaCO3, dung dịch Ca(HCO3)2 nước d) Dung dịch Ca(HCO3)2 nước VỀ NHÀ: • Hoàn thành tập 1,2,4 SGK trang 30 của muối” • Tìm hiểu trước mới: ? Khái niệm về muối ? Tìm hiểu tính chất hóa học của muối Trong nọc độc của số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa lượng axit fomic gây bỏng da đồng thời gây rát , ngứa Ngoài ra, nọc độc ong có HCl, H3PO4, cholin… nên bị ong đốt, da phồng rộp lên rất rát Người ta vội lấy nước vôi hay dung dịch xút để bôi vào vết côn trùng đốt Khi đó xảy phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống không cảm giác rát ngứa PHÒNG GIÁO DỤC BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Giáo viên : Ph¹m ThÞ TrÇm I. Nêu tính chất hoá học Của natri hiđroxit (NaOH) mỗi tính chất viết một PT PƯ minh hoạ . 1.Làm đổi màu qùi tím thành xanh ,Dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ . 3. Tác dụng với axit muối + nước . Pthh : NaOH (dd) + HCl (dd) NaCl (dd) + H 2 O (l) 2.Tác dụng với oxit axit muối T/Hoà + nước hoặc muối axit . Pthh : 2NaOH (dd) + SO 2(k) Na 2 SO 3(dd) +H 2 O (l) TÍNH CHẤT HH CỦA NATRI HIĐROXIT (có 4 tính chất) Hoặc : NaOH (dd) + SO 2(k) NaHSO 3(dd) 4. Tác dụng với dd muối Bazơ mới + muối mới. Pthh : 2NaOH (dd) + FeCl 2(dd) Fe(OH) 2(r) +2NaCl (dd) B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH CTHH : Ca(OH) 2 ; PTK : 74 B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH I. TÍNH CHẤT 1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit Em haõy quan saùt hình 1.17 sgk vaø trình baøy caùch pha cheá dung dòch canxi hiñroxit? Để pha chế dung dịch canxi hiđroxit (Ca(OH) 2 ) ta lấy canxi hiđrôxit cho vào nước khuấy đều rồi dùng giấy lọc, để lọc lấy chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) Học sinh tiến hành cách pha chế dung dịch Ca(OH) 2 . Đại diện nhóm nêu cách pha chế. 1.Đổi màu chất chỉ thị : 2 2 . . T T ác dụng với axit ác dụng với axit 3.Tác dụng với oxit axit I. TÍNH CHẤT Muối và nước Ca(OH) 2(dd) + H 2 SO 4(dd ) CaSO 4(i) + 2H 2 O (l) Muối TH và nước Ca(HSO 3 ) 2 * LƯU Ý dd Ca(OH) 2 đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu dd phenolptalein không màu thành màu đỏ PTHH :Ca(OH) 2(dd)+ 2HCl (dd) CaCl 2(dd) + 2H 2 O (l) PTHH : Ca(OH) 2(dd) + SO 2(k) CaSO 3(r) + H 2 O (l) 1 1 : Muối TH và nước 2 : 1 Muối axit Hoặc muối axit 1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH 2. Tính chất hoá học Hoặc : 2Ca(OH) (dd) + SO 2(k) Dựa vào TCHH củabazơ . Hãy dự đoán TCHH của Ca(OH)2 viết PTPƯ minh hoạ. Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả. Số mol Ca(OH) 2 Số mol SO 2 1 sản phẩm của phản ứng là CaSO 3 và nước. Pthh: Ca(OH) 2 + SO 2 CaSO 3 + H 2 O Số mol Ca(OH) 2 Số mol SO 2 0,5 sản phẩm của phản ứng là Ca(HSO 3 ) 2. Pthh : Ca(OH) 2 + 2SO 2 Ca(HSO 3 ) 2 Số mol Ca(OH) 2 Số mol SO 2 1 sản phẩm của phản ứng là Ca(HSO 3 ) 2 , CaSO 3 và nước. Pthh : Ca(OH) 2 + 2SO 2 Ca(HSO 3 ) 2 Ca(OH) 2 + SO 2 CaSO 3 + H 2 O 0,5 *Lưu ý: Dung dịch Ca(OH) 2 phản ứng với SO 2 : -Nếu -Nếu -Nếu 1.Đổi màu chất chỉ thị : 2 2 . . T T ác dụng với axit ác dụng với axit 3.Tác dụng với oxit axit I. TÍNH CHẤT Muối và nước Ca(OH) 2(dd) + H 2 SO 4(dd ) CaSO 4(i) + 2H 2 O (l) Muối TH và nước Ca(HSO 3 ) 2 dd Ca(OH) 2 đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu dd phenolptalein không màu thành màu đỏ PTHH :Ca(OH) 2(dd)+ 2HCl (dd) CaCl 2(dd) + 2H 2 O (l) PTHH : Ca(OH) 2(dd) + SO 2(k) CaSO 3(r) + H 2 O (l) 1 1 : Muối TH và nước 2 : 1 Muối axit Hoặc muối axit 1. Pha chế dung dịch caxi hiđroxit B. CANXI HIĐROXIT – THANG PH 2. Tính chất hoá học Hoặc : 2Ca(OH) (dd) + SO 2(k) * Lưu ý : Tuỳ theo tỉ lệ số mol của Ca(OH) 2 với số SO 2 mà có thể tạo muối trung hoà và nước , muối axit Hoặc cả hai muối. 4.Tác dụng với dung dịch muối PTHH : Ca(OH) 2(dd) +Na 2 SO 3(k) 2NaOH (dd) +CaSO 3(r) Bazơ mới và muối mới ( xem bài 9) BÀI TẬP: Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau : CaCO 3 ,CaO và Ca(OH) 2 . Hãy chọn câu trả lời đúng. Để phân biệt ba lọ hoá chất trên . A. Nước B. Quỳ tím C. Cả A và B D. Tất cả đều sai O a. NaOH + H 2 SO 4 NaHSO 4 + H 2 O Bài tập 2: Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng khi dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 tạo ra S U T A N D A C A N X I H I Đ R O X I T B A Z O T R U N G H O A C A N X I O X I T P H A N H U Y Q U Y T I M Đ I E N P H A N 4 3 5 6 7 8 2 1 Câu1: co ́ 7 chữ ca ́ i - tên go ̣ i kha ́ c cu ̉ a Natri hidroxit? Câu 2: co ́ 13 chữ ca ́ i - tên go ̣ i của nó là vôi tôi ? Câu 3: co ́ 4 chữ ca ́ i - môi trường có PH lớn hơn 7 gọi là môi trường gì ? Câu 4: co ́ 8 chữ ca ́ i - Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là ? Câu 5: co ́ 9 chữ ca ́ i - Tên gọi của nó là vôi sống? Câu 6: co ́ 7 chữ ca ́ i - bazơ không tan có tính chất này? Câu 7: co ́ 6 chữ ca ́ i - Dùng … để nhận biết dung dịch axit hoặc bazơ? Câu 8: co ́ 8 chữ ca ́ i - Phương pháp sản xuất natri hidroxit? BÀI 8 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Câu 214: (Mức 1) Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH) 2 là: A. Na 2 CO 3 B. KCl C. NaOH D. NaNO 3 Đáp án: A. Câu 215: (Mức 1) Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau: A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14 Đáp án: D. Câu 216: (Mức 1) Nhóm các dung dịch có pH > 7 là: A. HCl, NaOH B. H 2 SO 4 , HNO 3 C. NaOH, Ca(OH) 2 D. BaCl 2 , NaNO 3 Đáp án: C. Câu 217: (Mức 1) Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH) 2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử: A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H 2 SO 4 Đáp án: D. Câu 218: (Mức 1) NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ? A.Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt. Đáp án: B. Câu 219: (Mức 1) Dung dịch Ca(OH) 2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì: A.Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit. B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit. C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit. D. Tác dụng với oxit axit và axit. Đáp án: C Câu 220: (Mức 1) Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch ( tác dụng được với nhau) là: A. Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 B. Ca(OH) 2 , NaCl C. Ca(OH) 2 , NaNO 3 D. NaOH , KNO 3 Đáp án: A Câu 221: (Mức 1) Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H 2 SO 4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ: A. Làm quỳ tím chuyển đỏ B. Làm quỳ tím chuyển xanh C. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ. D. Không làm thay đổi màu quỳ tím. Đáp án: D Câu 222: (Mức 1) Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây? A.Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước. C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Đáp án: B Câu 223: (Mức 1) Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là: A. K 2 O, Fe 2 O 3. B. Al 2 O 3 , CuO. C. Na 2 O, K 2 O. D. ZnO, MgO. Đáp án: C Câu 224: (Mức 1) Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao: A.Ca(OH) 2 , NaOH, Zn(OH) 2 , Fe(OH) 3 B. Cu(OH) 2 , NaOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 C.Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Zn(OH) 2 D. Zn(OH) 2 , Ca(OH) 2 , KOH, NaOH Đáp án: C Câu 225: (Mức 2) Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy: A.Fe(OH) 3 , BaCl 2 , CuO, HNO 3 . B. H 2 SO 4 , SO 2 , CO 2 , FeCl 2 C. HNO 3 , HCl, CuSO 4 , KNO 3 D. Al, MgO, H 3 PO 4 , BaCl 2 Đáp án: B Câu 226: (Mức 2) Dung dịch Ca(OH) 2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.NaCl, HCl, Na 2 CO 3 , KOH B.H 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 , CO 2 C. KNO 3 , HCl, KOH, H 2 SO 4 D. HCl, CO 2 , Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 Đáp án: D Câu 227: (Mức 2) Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch ( không tác dụng được với nhau) là: A. NaOH, KNO 3 B. Ca(OH) 2 , HCl C. Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 D. NaOH, MgCl 2 Đáp án: A Câu 228: (Mức 2) Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H 2 S, CO 2 , SO 2 . Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO 3 Đáp án: B Câu 229: (Mức 2) Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH) 2 , NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là: A.Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl 2 C. Quỳ tím và dung dịch K 2 CO 3 D. Quỳ tím và dung dịch NaCl Đáp án: C Câu 230: (Mức 2) Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng : A. Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 . B. NaOH và Na 2 CO 3 . C. KOH và NaNO 3 . D. Ca(OH) 2 và NaCl Đáp án: A Câu 231: BÀI 8: BÀI 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG Phần I: Phần I: KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu tính chất hóa học của bazơ? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 . Hãy cho biết những bazơ nào: ( viết PTHH minh họa nếu có ) a) Tác dụng được với dd HCl? b) Bị nhiệt phân hủy? c) Tác dụng được với CO 2 ? d) Đổi màu quì tím thành xanh? Đáp án: Đáp án: Câu 1: - Dung dịch bazơ làm phenolphtalein không màu hóa đỏ và làm quì tím hóa xanh. - Dung dịch bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. Ca(OH) 2 (dd) + SO 2 (k) → CaSO 3 (r) + H 2 O (l) - Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Fe(OH) 3 (r) + 3HCl (dd) → FeCl 3 (dd) + 3H 2 O (l) - Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit và nước. Cu(OH) 2 (r) CuO (r) + H 2 O (h) → )3( → )3( → )3( → o t → o t → o t → o t → o t Đáp án: Đáp án: Câu 2: a) Tác dụng được với dd HCl: NaOH, Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 2NaOH (dd) + 2HCl (dd) → 2NaCl (dd) + H 2 O (l) Cu(OH) 2 (dd) + 2HCl (dd) → CuCl 2 (dd) + 2H 2 O (l) Ba(OH) 2 (dd) + 2HCl (dd) → FeCl 2 (dd) + 2H 2 O (l) b) Bị nhiệt phân hủy: Cu(OH) 2 Cu(OH) 2 (r) CuO (r) + H 2 O (h) c) Tác dụng được với CO 2 : NaOH, Ba(OH) 2 2NaOH (dd) + CO 2 (k) → Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O (l) Ba(OH) 2 (dd) + CO 2 (k) → BaCO 3 (dd) + H 2 O (l) d) Đổi màu quì tím thành xanh: NaOH, Ba(OH) 2 → o t NỘI DUNG: Phần I: Kiểm tra bài cũ Phần II: Tỡm hiểu tớnh chất của natri hiđroxit Phần III: Tỡm hiểu ứng dụng và sản xuất natri hiđroxit Phần IV: Củng cố, hướng dẫn về nhà Tiết 12: Một số bazơ quan trọng Phần II: Tìm hiểu tính chất của natri hiđroxit Quan sát lọ thủy tinh đựng Natri hiđroxit, hãy cho biết trạng thái, màu sắc của NaOH? Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nước, lắc đều → sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tượng? → Kết luận gì về tính chất vật lí của NaOH? Click to add Title A – Natri hiđroxit: I – Tính chất vật lí: 2 - NaOH là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt. - Dung dịch NaOH có tính nhờn làm bục vải, giấy và ăn mòn da. Tiết 12: Một số bazơ quan trọng Click to add Title A – Natri hiđroxit: II – Tính chất hóa học: 2 NaOH thuộc loại hợp chất nào? Dự đoán tính chất hóa học của NaOH? * NaOH là bazơ tan và có các tính chất hóa học của một bazơ tan: - Làm đổi màu chất chỉ thị ( phenolphtalein, quì tím ). - Tác dụng với axit. - Tác dụng với oxit axit. - Tác dụng với dung dịch muối. Tiết 12: Một số bazơ quan trọng Click to add Title A – Natri hiđroxit: II – Tính chất hóa học: 2 NaOH đã làm đổi màu chất chỉ thị như thế nào? 1) Làm đổi màu chất chỉ thị: - Dung dịch NaOH làm quì tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein không màu thành màu đỏ. Với kiến thức đã học viết các PTHH của NaOH tác dụng với các axit sau: HCl, HNO 3 . Gọi tên sản phẩm tạo thành? 2) Tác dụng với axit: PTPƯ: NaOH + HCl NaCl + H 2 O NaOH + HNO 3 NaNO 3 + H 2 O Kết luận: Dd NaOH tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Tiết 12: Một số bazơ quan trọng Click to add Title A – Natri hiđroxit: II – Tính chất hóa học: 2 3) Tác dụng với oxit axit: PTPƯ: 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O NaOH + CO 2 NaHCO 3 2NaOH + SO 2 Na 2 SO 3 + H 2 O Kết luận: Dd NaOH tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. Với kiến thức đã học viết các PTHH của NaOH tác dụng với các oxit axit sau: CO 2 , SO 2 . Gọi tên sản phẩm tạo thành? 4) Tác dụng với dung dịch muối: Lưu ý: Dung dịch NaOH phản ứng với CO 2 theo 2 PTHH: - Nếu Số mol NaOH Số mol CO 2 sản phẩm của phản ứng là Na 2 CO 3 , NaHCO 3 và H 2 O - Nếu Số mol NaOH Số mol CO 2 sản phẩm của phản ứng là NaHCO 3 - Nếu Số mol NaOH Số mol CO 2 sản phẩm của phản ứng là Na 2 CO 3 và H 2 O 2 1 1 2 Tiết 12: Một số bazơ quan trọng [...]... 12: Một số bazơ quan trọng Phần IV: Củng cố, hướng dẫn về nhà Tiết 12: Một số bazơ quan trọng Câu 1: Viết các PTPƯ hoàn thành chuỗi chuyển đổi hóa học cho sau: Na 1 Na2O 2 NaOH 3 NaCl 4 NaOH 5 Na2SO4 Đáp ... Ca(HCO3)2 nCa(OH)2 sản phẩm phản ứng nCO2 Ca(HCO3)2, CaCO3 nước => Tùy theo tỉ lệ số mol của Ca(OH)2 với số mol CO2 mà sản phẩm có thể tạo thành muối trung hòa nước; muối axit hoặc cả... pH Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch Nếu pH = 7: dung dịch trung tính Nếu pH > 7: dung dịch có tính bazơ Nếu pH < 7: dung dịch có tính axit Dụng cụ đo... chất chỉ thị b Tác dụng với axit c Tác dụng với oxit axit Nhắc lại tính chất hóa học dung dịch bazơ ? Tiến hành thí nghiệm Nhỏ 1-2 giọt dd Ca(OH)2 vào mẫu giấy quì tím Nhỏ 1-2 giọt dd Ca(OH)2