MỤC LỤCMỤC LỤC1MỞ ĐẦU31. Lý do chọn đề tài32. Lịch sử nghiên cứu đề tài43. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu53.1. Mục đích53.2. Nhiệm vụ nghiên cứu54. Phương pháp nghiên cứu55. Bố cục đề tài5CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI THÁI Ở MƯỜNG SO – PHONG THỔ LAI CHÂU71.1 Vài nét về Mường So Phong Thổ Lai Châu71.2. Vài nét về người Thái ở Phong Thổ Lai Châu8TIỂU KẾT CHƯƠNG 19CHƯƠNG 2: XÒE THÁI Ở MƯỜNG SO PHONG THỔ LAI CHÂU102.1 Khái quát về xòe Thái ở Mường So – Phong Thổ – Lai Châu102.1.1. Danh xưng và nguồn gốc102.1.2. Đất múa Mường So nơi phát tích những điệu xòe Thái102.1.3 Một vài đặc điểm khác122.2. Xòe vòng (Xé Voóng)122.2.1. Sự phát triển của xòe vòng122.2.2. Đặc điểm của xòe vòng162.3. Xòe biểu diễn182.3.2. Sự phát triển của xòe biểu diễn212.3.3. Đặc điểm của xòe biểu diễn232.3.4. Xòe biểu diễn sau giải phóng Tây Bắc272.4 Ý nghĩa của xòe Thái31TIỂU KẾT CHƯƠNG 233CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN XÒE THÁI Ở MƯỜNG SO – PHONG THỔ LAI CHÂU343.1. Giá trị của xòe Thái343.2.Thực trạng của xòe Thái363.2 Các biện pháp bảo tồn xòe Thái36TIỂU KẾT CHƯƠNG 337KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO:PHỤ LỤC ẢNH
MỤC LỤC 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc 54 màu sắc văn hóa tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mỗi dân tộc phân bố vùng miền Tổ quốc có giá trị truyền thống, sắc thái văn hóa riêng.Vùng văn hóa Tấy Bắc nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều nét văn hóa truyền thống tộc người đa dạng độc đáo, nét đặc sắc văn hóa Thái Nhắc đến dân tộc Thái nhắc đến nét văn hóa đặc sắc, tinh hoa ẩm thực dân tộc vùng cao Tây Bắc Mà đó, múa xòe coi đặc trưng nghệ thuật dân gian trở thành biểu tượng văn hóa dân tộc Thái Mường So mảnh đất sơn thủy hữu tình, giàu sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa Thái nôi điệu xòe mê đắm lòng người Nằm hệ thống múa dân gian Việt Nam, múa xòe đóng góp vai trò quan trọng vào kho tàng múa dân gian cổ truyền Múa xòe dân tộc Thái tự hào đặc trưng văn hóa truyền thống, góp phần xây dựng sống lành mạnh, thúc đẩy sản xuất, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việc tìm hiểu văn hóa Thái Mường So, Phong Thổ, Lai Châu cụ thể điệu xòe biểu trưng cho tộc người Thái góp phần bảo lưu giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc Chính chọn đề tài: “Tìm hiểu nghệ thuật xòe Thái xã Mường So – huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu”, làm đề tài nghiên cứu, nhằm mở rộng vốn kiến thức chuyên ngành, phần góp công việc bảo lưu phát huy giá trị văn hóa đặc sắc mảnh đất Tây Bắc văn hóa dân tộc 22 Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề lịch sử - văn hóa cuả người Thái Việt Nam sưu tầm, nghiên cứu từ lâu với tác phẩm như: “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” Cầm Trọng: “Văn hóa Thái Việt Nam” (Cầm Trọng - Phan Hữu Dật) Cầm Trọng tác giả có nhiều công trình nghiên cứu dân tộc Thái Việt Nam Ông Ngô Đức Thịnh viết tác phẩm “Luật tục Thái Việt Nam” xuất năm 2003 Năm 2005, “Những hiểu biết người Thái Việt Nam” ông tái bản, với nội dung giới thiệu văn hóa Thái lịch sử Việt Nam, phân chia thành vùng văn hóa, nhóm địa phương, nơi cư trú, sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt ăn uống, ở, mặc, lại, quan hệ gia đình, xã hội Ngoài ra, có tác giả Phạm Ngọc Khuê với “Mỹ thuật dân tộc Thái Việt Nam” giới thiệu nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật trang trí vải, trang sức, đồ gốm Lê Ngọc Thắng với “Nghệ thuật trang phục Thái” Hai tác giả Hoàng Nam Lê Ngọc Thắng với “Nhà sàn Thái” Một loạt công trình nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ người Thái đời “Truyện dân gian Thái” với ba tác giả Cầm Cường, Cầm kỳ, Hà Thị Thiệc Gần tác phẩm “Tìm hiểu văn học dân tộc Thái Việt Nam” Cầm Cường nói nguồn gốc thành tựu văn học Thái vai trò cuả đời sống xã hội dân tộc Thái Ngoài công trình nghiên cứu đồ sộ số báo tạp chí xuất viết tản mạn dân tộc Thái khai thác số khía cạnh văn hóa , kinh tế, xã hội Trên Việt báo số ngày 10/2/2005 có “Lần theo huyền thoại đất múa mường So” Cuốn “Xòe Thái” Lâm Tô Lộc ( 1985 ) trình bày rõ xòe thái nói chung vai trò Xòe Thái Có thể nói, tác phẩm với kết nghiên cứu khẳng định vai trò, vị trí, ý nghĩa Mường So với lịch sử - văn hóa người Thái 33 Đều nêu đề cập đến xòe Thái mức độ chung chung hay nặng nghệ thuật mà chưa có góc nhìn văn hóa xòe Thái Chính vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giúp gìn giữ, bảo tồn phát huy nét đẹp xòe Thái Mường So - Phong Thổ - Lai Châu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Áp dụng lý thuyết khoa học học vào đời sống thực tiễn - Tìm hiểu rõ Xòe Thái Mường So, Phong Thổ, Lai Châu - Qua đưa ý kiến cách thức góp phần bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa, đặc sắc xòe Thái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu Xòe Thái, trình hình thành phát triển xòe Thái - Khảo sát nghiên cứu, đánh giá thực trạng, từ nêu lên đặc điểm, nghệ thuật xòe Thái Mường So, Phong Thổ, Lai Châu - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị cuả xòe Thái thực trạng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập tài liệu: tìm kiếm tài liệu có liên quan đến Xòe Thái Mường So phương diện sách, báo, tài liệu khoa học, internet… Phương pháp so sánh: Đặt Xòe Thái phát triển kinh tế xã hội để tìm nét đổi Xòe Thái xưa Phương pháp phân tích tổng hợp: Tiến hành phân chia vấn đề nghiên cứu văn hóa Thái thành phận nhỏ để thuận tiện việc tìm hiểu 44 đảm bảo tính sâu sắc phận Sau phân tích phận xong, sử dụng phương pháp tổng hợp để tổng hợp lại phận tìm hiểu để có nhìn sâu sắc, toàn diện khách thể nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm ba chương sau: Chương 1: Khái quát chung điều kiện tự nhiên người Thái Mường So – Phong Thổ – Lai Châu Chương 2: Xòe Thái Mường So – Phong Thổ – Lai Châu Chương 3: Gía trị, thực trạng biện pháp bảo tồn xòe Thái Mường So – Phong Thổ – Lai Châu 55 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI THÁI Ở MƯỜNG SO – PHONG THỔ - LAI CHÂU 1.1 Vài nét Mường So - Phong Thổ - Lai Châu Phong Thổ huyện vùng cao biên giới nằm phía Bắc tỉnh Lai Châu Phía Bắc tiếp giáp huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây giáp huyện Sìn Hồ, phía Đông giáp huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp huyện Tam Đường Nhiệt độ trung bình năm 22OC, lượng mưa trung bình năm 2.226 mm, độ ẩm 84,34% Diện tích tự nhiên huyện 1.029,25 km 2, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 17.915,4 ha; diện tích đất lâm nghiệp 50.264,4 Dân số 71,32 nghìn người, có nhiều dân tộc anh em chung sống, dân tộc Dao; dân tộc H’Mông; dân tộc Thái; dân tộc Hà Nhì; dân tộc Kinh; dân tộc Giáy, Mật độ dân số trung bình 69,29 người/km2 Phong Thổ huyện có nhiều tài nguyên khoáng sản, trữ lượng lớn đất hiếm, đồng, vàng… điều kiện quan trọng để phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản Có suối nước nóng Vàng Bó, di tích người Việt cổ Nậm Phé, Nậm Tun, miếu Nàng Han; có nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc: Kin Lẩu Khẩu Mẩu, Lễ hội Nàng Han, lễ hội Then Kin Pang người Thái, lễ hội Gầu Tào người Mông;… thuận lợi cho phát triển du lịch Ngoài ra, có cửa quốc gia Ma Lù Thàng tạo điều kiện quan trọng để trao đổi hàng hóa tỉnh Lai Châu với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển Tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, chủ quyền biên giới giữ vững, quan hệ đối ngoại với huyện Kim Bình (tỉnh Vân Nam - Trung Quốc) trì mở rộng; hệ thống trị củng cố, bước đáp ứng yêu cầu tình hình mới; tinh thần đoàn kết nhân dân 66 dân tộc, sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa truyền thống tiếp tục lưu giữ phát huy Huyện có 18 xã, thị trấn: thị trấn Phong Thổ , Mường So, Sì Lở Lầu, Vàng Ma Chải, Ma Ly Chải, Mồ Sì San, Pa Vây Sử, Mù Sang, Tung Qua Lìn, Dào San, Bản Lang, Ma Ly Pho,Hoang Thèn, Khổng Lào, Nậm Xe, Sin Súi Hồ, Lản Nhì Thàng, Huổi Luông Trong có 13 xã biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, với 98,95 km đường biên giới 1.2 Vài nét người Thái Phong Thổ - Lai Châu Tên gọi khác: Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, chữ Thái có hệ với chữ Sanscrít (Ấn Độ) Phương thức sản xuất: chủ yếu làm ruộng cấy lúa nước, ruộng bậc thang, nương lương thực khác Ngoài ra, người Thái có hoạt động sản xuất khác như: làm vườn, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nghề phụ, săn bắn hái lượm, đánh cá… Nhà ở: chủ yếu nhà sàn, với cấu trúc riêng biệt, có phòng dành riêng cho nữ giới, nam giới bên có cầu thang lên xuống, có gian dành cho bếp sưởi, bếp chính, gian tiếp khách… Cưới hỏi: Tục cưới xin người Thái phải trải qua nhiều thủ tục: thách cưới, rể, nhập phòng, cưới lên, cúng hồn, cưới xuống…tuy nhiên có đơn giản hoá nhiều so với trước kia, mang đậm sắc văn hoá dân tộc Tang ma: người chết tắm rửa nước cây, mặc quần áo mới, trải quàn nhà đặt thi thể lên, đặt vuông thổ cẩm lên mặt đậy tiếp sải khăn phiêu lên người chết; sau gọi hồn, ngày hôm sau đem chôn rừng ma, làm tiếp lễ gom hồn lễ đón hồn thiêng lại nhà… 77 Các lễ hội truyền thống: Người Thái Lai Châu có số lễ hội lớn như: Lễ hội Then Kin Pang tổ chức vào ngày 10 - âm lịch hàng năm kéo dài ngày (ở xã Mường So - Phong Thổ); lễ hội Kin Lẩu Khẩu Mẩu (lễ hội cốm), tổ chức vào rằm tháng âm lịch hàng năm (ở xã Mường So -Phong Thổ); lễ hội cơm (đầu tháng Mười âm lịch); hội hoa ban (vào tháng âm lịch); Lễ Hội Nàng Han (ở Phong Thổ) tổ chức vào 15 tháng âm lịch 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG Thông qua chương giúp hiểu người Thái Mường So – Phong Thổ - Lai Châu với nét đặc trưng văn hóa vật chất yếu tố tinh thần, biết điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Lai Châu nói chung đồng thời từ nhận biết yếu tố thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến trình lao động sản xuất đồng bào nơi Người Thái Lai Châu sống nơi có địa hình núi cao chót vót, khí hậu khắc nghiệt họ khắc phục cải tạo đất đai trở lên màu mỡ để canh tác sản xuất tạo tiền đề cho giá trị văn hóa tinh thần phát triển Chinh phục tự nhiên trình lâu dài , bền bỉ khiến phục vụ lại Người Thái thành công việc ứng phó tận dụng tự nhiên để hình thành nên văn hóa sản xuất giúp đời sống họ ngày lên 99 CHƯƠNG 2: XÒE THÁI Ở MƯỜNG SO - PHONG THỔ - LAI CHÂU 2.1 Khái quát xòe Thái Mường So – Phong Thổ – Lai Châu 2.1.1 Danh xưng và nguồn gốc Xoè dịch theo tiếng Thái ghi “Quán tố mương" có nghĩa "xé", nhằm hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian tập thể, tiếng việt gọi múa Xòe bắt nguồn từ đời sống lao động nhân dân đời từ xa xưa Xòe có từ bao giờ, đến chưa trả lời xác Chỉ biết rằng, từ sinh ra, người Thái lớn lên với điệu xòe 2.1.2 Đất múa Mường So - nơi phát tích điệu xòe Thái Huyền sử người Thái vùng Tây Bắc kể rằng, vào khoảng kỷ X, vị tù trưởng vùng Mường Lò (thuộc địa phận tỉnh Yên Bái ngày nay) Lạc Trượng dẫn dân đến vùng Mường So (thuộc huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu ngày nay) để khai hoang, lập Tương truyền, vùng đất nơi khởi thủy điệu xòe tiếng người Thái vùng Tây Bắc Trước ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), vùng đồng bào Thái xứ Mường So nằm cai trị vua Thái Đèo Văn Ân Đèo Văn Ân mồ côi từ năm 15 tuổi, người Bố Chánh (Lai Châu) người họ Lý Mường So đem nuôi nấng Lớn lên Ân theo Pháp làm vua xứ Thái không dám đối xử tệ bạc với người dân nơi Đèo Văn Ân vốn ông vua đa tình yêu xòe Thái Vậy nên, tay Ân, Mường So tiếng với đội xoè với hàng trăm đội gái xòe lễ hội xòe thường tổ chức từ ngày đến tháng khác Quan khách thuở 10 Điệu xoè mang bóng dáng quan niệm vũ trụ, triết lý âm dương ngũ hành cách tinh tế sâu sắc - Điệu tiến lùi (đổn hôn): Điệu "đổn hôn" tức tiến, lùi nhào phía trước ý nói trời đất có giông bão, sóng gió tình cảm người với người gắn chặt bên nhau: Lúc người tiến người lùi, nhịp nhàng vòng tròn Điệu múa tượng trưng cho niềm tin muốn khẳng định, dù trời đất có đổi thay, sống có lúc gặp khó khăn trở ngại ý chí tình người sắt son bền chặt Ý nghĩa nhân sinh chắp cánh thêm bước tiến lùi uyển chuyển, nhẹ nhàng cô gái Thái - Điệu tung khăn (nhôm khăn): Điệu "nhôm khăn" - điệu Nhôm Khăn, điệu xòe cổ thể phấn khích hoan hỷ tưng bừng Người gái Thái với khăn Piêu thổ cẩm choàng cổ hai đầu khăn nâng niu tay thể niềm vui chuyện mừng có đám cưới, đám mừng nhà hay mừng mùa màng bội thu Lịch sử điệu xòe đời với phát triển nghề trồng dệt vải góp phần tô điểm thêm khéo léo thiếu nữ dân tộc Thái dệt nên khăn thổ cẩm cho Điệu vòng tròn vỗ tay (ỏm lọm tốp mứ): Và cuối điệu xòe cổ nối vòng tròn vỗ tay Trong điệu xoè người vòng tròn, chân bước tiến vỗ tay theo nhịp phách Đây điệu xòe kết thúc vui không khí chia tay đầy lưu luyến, người trao tình cảm chân thành hò hẹn đến dịp khác Điệu xòe biểu niềm hân hoan bịn rịn lúc chia tay Từ điệu xoè cổ ấy, nghệ nhân sáng tạo nên nhiều điệu xoè khác mô sống muôn mầu: Lấy nước, hái bông, múa quạt, dệt vải, bẫy thú… Ngắm điệu xoè Thái Tây Bắc mà thấy sống chiến đấu, lao động, tư tưởng tình cảm quan niệm vũ trụ, đất trời, lửa nước 36 Những ý nghĩa nhân sinh cao đẹp ẩn chứa bước vũ Nếu điệu xòe vòng, hấp dẫn sôi nổi, mạnh mẽ, lôi đối tượng tham gia, không cần luyện tập, xòe điệu lại làm say lòng người tinh tế, thướt tha, uyển chuyển 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG Xòe bắt nguồn từ đời sống lao động nhân dân đời từ xa xưa Qua giai đoạn lịch sử, xòe phát triển ngày xòe vòng không cũ, không mòn Sức hấp dẫn, đậm đà tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc âm nhạc xòe vòng có sức mạnh mới, thoả mãn nhu cầu người sử dụng linh hoạt, rộng rãi, phục vụ nhiều mặt sinh hoạt xã hội Là điệu xòe quần chúng, xòe lại giữ vai trò điệu múa gốc nghệ thuật múa Tây Bắc 38 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN XÒE THÁI Ở MƯỜNG SO – PHONG THỔ - LAI CHÂU 3.1 Giá trị xòe Thái - Giá trị đời sống văn hóa: Nằm hệ thống múa dân gian Việt Nam, múa xòe đóng góp vai trò quan trọng vào kho tàng múa dân gian cổ truyền Múa xòe dân tộc Thái tự hào đặc trưng văn hóa truyền thống Xòe thái thể tính cố kết cộng đồng: Xoè nhằm hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian tập thể Nó bắt nguồn từ hình thức múa sơ khai dân vũ Thái với động tác múa đơn giản bước chân vững nóphản ánh liên kết lại với để vượt qua thiên nhiên khắc nghiệt, khai phá đất đai đánh đuổi thú phá làng, mong ước sống sinh sôi nảy nở Truyền thống đoàn kết cộng đồng tiếp tục phát huy công kháng chiến trường kỳ gian khổ, đánh đuổi giặc ngoại xâm Sau trận thắng, làng lại đốt lửa ăn mừng chiến thắng Họ nhảy múa quanh đống lửa, reo hò, nắm tay không phân biệt nam nữ, trẻ, già, làng ca hát, nhảy múa theo nhịp trống, uống rượu để tận hưởng niềm vui chiến thắng Ngoài ra, từ trước tới nay, múa xòe hay xòe giữ vai trò quan trọng đời sống văn hóa trở thành ăn tinh thần thiếu người Thái, nơi đâu, không gian, hoàn cảnh ta dễ dàng bắt gặp người dân xòe: không gian linh thiêng của lễ “Kin Pang Then”, xên bản, xên mường; không vui vẻ ấm tết đến xuân về; niềm vui, đoàn kết gia chủ lễ mừng lên nhà mới… - Giá trị đời sống hằng ngày: Trong đời sống ngày, xòe phản ánh sống lao động, thể giấc mơ người dân sống bình, ước muốn ấm no hạnh phúc Sau ngày lao động vất vả đồng bào dân tộc vùng cao, ánh 39 trăng, bên đống lửa bập bùng tiếng trống, chiêng vang lên mời gọi bạn xòe đến quây quần nắm tay lung linh đêm hội xòe Múa xòe giúp người quên mệt nhọc sống thường nhật, để sau hội xòe, trở lại với sống đời thường, người thấy yêu lao động, yêu sống Xòe nơi người gửi gắm tình yêu đồng bào dân tộc Khi tham gia vòng xòe trai gái gần nhau, lựa chọn bạn xòe, nơi để thể tình cảm riêng tư Vòng xòe gắn kết tình cảm người với - Giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ: Từ điệu xòe vòng mang tính sơ khai, phát triển thành điệu xòe phức tạp hơn, nhiều động tác đẹp như: vòng tròn vỗ tay, bổ bốn, tiến lùi, nâng khăn mời rượu, tung khăn Đó quy luật vận động tất yếu sống Những điệu xòe mang chân, tay khuôn hình không học trình diễn Vì phản ánh sống, tâm tư, tình cảm nguyện vọng phương thức tư ngôn ngữ múa dân gian đem lại sắc thái độc đáo Cùng với điệu khắp trữ tình, điệu khèn, điệu pí điệu xòe ăn sâu vào lòng người cách tự nhiên Xòe mang giá trị thẩm mỹ cao người Thái, có sức lan tỏa không gian thời gian rộng lớn Đó sáng tạo mang tính đỉnh cao nghệ thuật thẩm mỹ Vẻ đẹp từ bước vũ, khuôn hình ý nghĩa nhân sinh, mục đích làm cho người ta chiêm nghiệm, suy ngẫm giác quan, từ khâm phục, ngưỡng mộ Trong lịch sử phát triển loài người, người sáng tạo loại hình nghệ thuật làm phong phú sống, giúp người thêm tự tin tồn phát triển Xòe nhằm thể cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh trước thiên nhiên hùng vĩ, trước đấu tranh sinh tồn, phát triển tinh thần lao động cần cù bao hệ Đó vẻ đẹp bất biến, cao giá trị nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc 40 Xòe phản ánh thực cách chọn lọc tự nhiên, thể tâm tư tình cảm người Các điệu xòe hình tượng hóa, mang thở thời đại, thông qua lăng kính chủ quan người Thái Đó sáng tạo tuyệt vời mang tầm cao nghệ thuật Xòe thể đầy đủ tính cách điệu, tượng trưng, ước lệ Trong điệu xòe lại biến hóa không ngừng, hài hòa tay, chân, hình thể, khuôn mặt, kết hợp hài hòa với nhạc cụ trống, khèn làm tăng giá trị biểu cảm, đồng thời góp phần khẳng định chất người dân tộc Thái: kiên cường, bất khuất, dũng cảm, khiêm tốn cần cù 3.2.Thực trạng xòe Thái Hiện nay, nôi xòe Thái - Mường So, đội múa xòe phải có 16 người đủ mà thu hút 13 người tham gia Đáng buồn hơn, trẻ em viết hát tiếng Thái, không hào hứng tham gia vào đội văn nghệ thôn bản; đàn ông mải làm nương rẫy, kiếm kế sinh nhai mà bỏ quên vòng xòe Nguyên nhân thực trạng mặt người dân địa mải kiếm tiền lo lắng cho sống thường nhật, hế hệ trẻ dần thờ với nét văn hóa truyền thống dân tộc Mặt khác, chưa quan tâm mức 3.2 Các biện pháp bảo tồn xòe Thái Sự tồn phát triển Nghệ thuật Xòe Thái đến nhờ sách quan tâm Đảng, nhà nước văn hóa dân tộc, phần phải kể đến ý thức, trách nhiệm người dân việc phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, coi tài sản vô giá cần gìn giữ bảo vệ Để gìn giữ vốn di sản văn hóa quý này, cần phải đưa nhiều đội múa xòe thôn tham gia hội diễn, hội thi, qua giúp người dân tự nhận thức giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 41 Đồng thời cử cán trung tâm xuống "ba cùng" với dân khôi phục điệu múa xòe cổ Tuy nhiên, làng xa, cán trung tâm mỏng, để khôi phục điệu xòe phải tháng trời, việc cử cán xuống "ba cùng" với dân làm cách ứng phó tạm thời Từ đó, cần phải đề xuất trường nghệ thuật Tây Bắc cần có chuyên ngành đào tạo cán làm công tác phong trào văn hóa sở 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG Múa xòe không tham gia vào giá trị tinh thần, cố kết cộng đồng mà góp phần giáo dục phát triển đạo đức tri thức hiểu biết truyền thống dân tộc, hiểu biết tình yêu quê hương đất nước, người Chính thế, việc bảo tồn phát huy giá trị việc làm cấp thiết quan trọng cả, nhằm lưu giữ giá trị truyền thống tích cực tồn tại, gắn bó với người Thái Mường So, Phong Thổ, Lai Châu từ bao đời 43 KẾT LUẬN Phong Thổ có truyền thống xòe Thái nhìn qua phát triển nó, ta thấy rõ gắn bó nghệ thuật múa phong tục tập quán đồng bào Thái vùng Xòe vòng gắn với tục ăn tết Trước giải phóng Tây Bắc, sinh hoạt xòe mang tính giai cấp Trải qua bao tháng năm, phong trào xòe vòng lên xuống theo tình hình trị chiến Phong Thổ Phong trào xã thể cấp độ phát triển: tiến triển, dừng lại mức bảo lưu, suy thoái Xòe vòng có đặc trưng nhiều biến hóa sinh động Còn xòe biểu diễn chuyên nghiệp hóa xòe Thái Phong Thổ Nó quan hệ đến hình thành phát triển hệ báo khóa, xao xé Múa khăn đội xòe Đèo Văn Ân khai thác phát triển từ múa lễ thức Kin PangThen Hiện tượng xảy giai đoạn đầu phát triển xòe biểu diễn Đội xòe xây dựng múa nón tiếp thu múa nhạc địa phương khác Từ khởi thảo múa nam hoàn chỉnh múa nữ, múa nón trải qua nhiều lần biến hóa Múa nhạc có hình thức phát triển pha pét, lôông leo Múa sạp sáng tạo từ trò chơi nhảy chày Do chi phối nhạc múa, ảnh hưởng phục trang, đạo cụ xòe biểu diễn có đặc điểm bản: bước nhún nẩy không hết đà, chân không nhảy cao, tay vung không hết đà, không uốn lưng quị gối ngả người Múa nữ xòe biểu diễn Ngôn ngữ múa xây dựng cách sáng tạo tương đối khoa học Cấu trúc điệu múa với tinh thần Ở xòe biểu diễn, nhạc múa ăn khớp với Đệm cho xòe sinh hoạt trống, chiêng đệm cho xòe biểu diễn tính tẩu pí kẻo Hai loại xòe có chức riêng đặc điểm nghệ thuật Chúng tác động vào tạo điều kiện phát triển cho loại Từ năm 1954 đến nay, biến đổi sâu sắc đời sống trị, kinh tế, văn hóa người Thái Phong Thổ ảnh hưởng đến phát triển nghệ thuật xòe Xòe vòng phổ cập trước ngày giải 44 phóng Phong Thổ Từng xã lập đội xòe Từ năm 1954 đến năm 1963 đội múa xã Mường So, Khổng Lảo, Bản Lang, Nặm xe, Bình Lư, thị trấn Tam Đường hoạt động tích cực Từ năm 1961 đến 1975, tiếng lên phong trào sáng tác múa phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Nhưng tiết mục xuất sắc Từ năm 1975 đến xòe Phong Thổ có bước thăng trầm, có mặt tích cực tiêu cực nhìn chung phận thiếu xoè Thái Tây Bắc Tác động nghệ thuật múa thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tạo giá trị nghệ thuật Nghệ thuật xòe Thái không ngừng phát triển để phục vụ cho nghiệp kiến thiết xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tổ quốc góp phần xây dựng nghệ thuật múa Việt Nam 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lâm Tô Lộc ( 1985 ), Xòe Thái 2.http://laichau.gov.vn/news/detail/tabid/77/newsid/26636/seo/Dan-tocThai/language/vi-VN/Default.aspx http://vietnam.vnanet.vn/VNP/vi-vn/13/59057/phong-su-chuyen-de/vu-dieucua-rung-tay-bac.html http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/59057/phong-su-chuyen-de/vu-dieu- cua-rung-tay-bac.html 5.http://vietbao.vn/Xa-hoi/Kham-pha-truyen-tich-dat-xoe-muongSo/20375219/157/ http://khamphamoi.com/post/detail/itemid/4242 http://hoabantaybac.vnweblogs.com/post/12546/191978 http://mobi.daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1434&chitiet=22855&Style=1 http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/423247/van-xuoi/len-muongso-tham-tet-nen-buon-tien.html 10 http://vov.vn/van-hoa/nhip-xoe-ngay-xuan-198015.vov 11 http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Ban-sac-van-hoa/Gioi-thieu-bansac-van-hoa/2013/07/4DE7C1E8/ 13.http://web.cema.gov.vn/modules.php? name=Content&op=details&mid=117455100 46 14.http://laichau.gov.vn/news/detail/tabid/4871/newsid/26226/seo/Le-hoi-NangHan/language/vi-VN/Default.aspx 15.http://laichau.gov.vn/news/detail/tabid/77/newsid/12044/seo/Huyen-PhongTho/language/vi-VN/Default.aspx 16.http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=310&articleid=1329 47 PHỤ LỤC ẢNH Bản đồ hành tỉnh Lai Châu (nguồn Internet) Cô Đèo Thị Ly đêm xoè đón khách quý đến thăm đất Mường Ảnh: Hà Trường (nguồn internet) 48 Ông Mào Văn Phên (ở Mường So) say sưa với hát Thái (Nguồn internet) Điệu múa nhôm khăn thể niềm vui mùa lúa của đồng bào dân tộc Thái Vàng Pheo - xã Mường So - Huyện Phong Thổ – Tỉnh Lai Châu (Nguồn internet) 49 Vòng xòe đoàn kết (Nguồn internet) 50 ... hóa, đặc sắc xòe Thái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu Xòe Thái, trình hình thành phát triển xòe Thái - Khảo sát nghiên cứu, đánh giá thực trạng, từ nêu lên đặc điểm, nghệ thuật xòe Thái Mường... hóa người Thái, múa xòe có bước phát triển (trình bày rõ phần: 2.3.4 Xòe biểu diễn sau giải phóng Tây Bắc) 2.3.3 Đặc điểm xòe biểu diễn Xòe biểu diễn người Thái nữ xòe Với nghệ thuật xòe nhẹ... triển xòe vòng Xòe hình thức múa người Thái Là loại múa sinh hoạt gắn với số phong tục tập quán người Thái Phong Thổ Cho đến Xòe phổ biến không riêng Phong Thổ mà vùng cư trú dân tộc Thái 13 Xòe