cả 3 câu trên đều đúng Câu 2: Tiền tệ thực hiện chức năng………….khi tiền tệ làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa, sự vận động của tiền của tiền tệ gắn liền với sự vận động của hàng
Trang 164 CÂU H I & ĐÁP ÁN MÔN TÀI CHÍNH TI N T ỎI & ĐÁP ÁN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ỀN TỆ Ệ
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ
Câu 1: Lúc đầu nghề kinh doanh tiền tệ do ……… đứng ra tổ chức
A.tư nhân
B nhà nước
C.nhà thờ và tư nhân
D cả 3 câu trên đều đúng
Câu 2: Tiền tệ thực hiện chức năng………….khi tiền tệ làm môi giới cho quá trình trao đổi
hàng hóa, sự vận động của tiền của tiền tệ gắn liền với sự vận động của hàng hóa, phục vụ cho
sự chuyển dịch quyền sở hữu hàng hóa từ chủ thể này sang chủ thể khác
A phương tiện lưu thông
B phương tiện thanh toán
C phương tiện cất trữ
D thước đo giá trị
Câu 3: Tiền tệ biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa khác thành giá cả Đây là chức
năng……… của tiền tệ
A phương tiện lưu thông
B phương tiện thanh toán
C phương tiện cất trữ
D thước đo giá trị
Câu 4: Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ gồm:
A Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định
Trang 2chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị
B Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị
C Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định tỷ lệ quy đổi giữa vàng và tiền giấy
D Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ
Câu 5: Nguồn gốc ra đời của tiền tệ:
A Sự ra đời của sản xuất và trao đổi hàng hóa
B Sự ra đời của nhà nước
C Sự ra đời và phát triển của phân công lao động xã hội
D Khi nền sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến một trình độ nhất định
Câu 6: Theo quan điểm hiện đại tiền có thể là:
A Tiền bạc, vàng
B Hàng hóa
C Kim loại thông thường
D Tất cả các phương án trên đều đúng
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Câu 1: Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi như thế nào?
A Tăng
B Giảm
C Không thay đổi
D Tất cả đều sai
Trang 3Câu 2: Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi Ngân hàng Trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi như thế nào?
A Tăng
B Giảm
C Không thay đổi
D Tất cả đều sai
Câu 3: Khi Ngân hàng Trung ương mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở, lượng
tiền cung ứng sẽ thay đổi như thế nào?
A Tăng
B Giảm
C Không thay đổi
D Tất cả đều sai
Câu 4: Khi Ngân hàng Trung ương bán ra một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở, lượng tiền
cung ứng sẽ thay đổi như thế nào?
A Tăng
B Giảm
C Không thay đổi
D Tất cả đều sai
Câu 5: Ngân hàng Vietcombank là ngân hàng:
A Trung gian
Trang 4B Vì mục đích xã hội.
C Vì mục tiêu lợi nhuận
D Cả A và C đều đúng.
Câu 6: Nghiệp vụ chính của NHTG là:
A Nhận tiền gửi, tiền chờ thanh toán của công chúng
B Cho công chúng vay
C Đầu tư vào chứng khoán chính phủ
D Cả A, B và C đều đúng.
Câu 7: Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường phải là hệ thống ngân hàng:
A Thuộc sở hữu của tư nhân
B Thuộc sở hữu của chính phủ
C Hai cấp
D Một cấp
Câu 8: Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là:
A Tăng trưởng kinh tế
B Tạo công ăn việc làm
C Kiểm soát lạm phát
D A, B, C đều đúng
Câu 9: Khi ngân hàng trung ương thông báo tăng lãi suất tái chiết khấu
Trang 5A Nhu cầu đầu tư tăng lên
B Lãi suất thị trường tăng
C Tỷ lệ tiết kiệm giảm
D Tất cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Lãi suất tái chiết khấu của ngân hàng trung ương giảm khuyến khích:
A Các ngân hàng thương mại giảm tỷ lệ dự trữ quá mức làm cung tiền giảm
B Các ngân hàng thương mại đi vay từ ngân hàng trung ương nhiều hơn làm cung tiền tăng
C Các ngân hàng thương mại tăng dự trữ quá mức làm cung tiền giảm
D Lãi suất thị trường tăng lên
CHƯƠNG 3 CUNG CẦU TIỀN TỆ
Câu 1: Trong các kênh cung ứng tiền vào lưu thông của Ngân hàng trung ương, kênh nào sẽ ít
gây ra lạm phát?
A Kênh Chính phủ
B Kênh NHTG
C Kênh thị trường mở
D Kênh thị trường hối đoái
Câu 2: Khi muốn phát hành tiền tệ, tức là muốn gia tăng khối lượng tiền tệ lưu hành, Ngân
hàng trung ương can thiệp vào thị trường mở bằng cách ………… những giấy tờ có giá ngắn hạn
A Mua
B Bán
Trang 6C Vừa mua vừa bán
D Điều chỉnh giá
Câu 3: Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt của Keynes đã phân tích những yếu tố nào đã ảnh
hưởng đến cầu tiền tệ
A Động cơ giao dịch
B Động cơ dự phòng
C Động cơ đầu cơ
D Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 4: Khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại sẽ bị ảnh hưởng bởi yếu tố:
A Lượng dự trữ bắt buộc
B Lượng dự trữ thực
C Lượng dự trữ thừa
D A và B đúng
Câu 5: Bù đắp thiếu hụt của ngân sách là một trong những nguyên nhân của
A.Cầu tiền
B Cung tiền
C.Lạm phát
D Tăng chi phí
Câu 6: Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, nguồn vốn cho vay của ngân hàng thương
mại……….kéo theo khối tiền tệ…………
A.tăng ; tăng
B tăng ; giảm
C giảm ; giảm
Trang 7D giảm; tăng
Câu 7: Việc tăng lãi suất tín dụng dẫn đến cầu tiền ……… từ đó làm …… lượng tiền cung ứng
trong nền kinh t ế
A tăng; giảm
B giảm; tăng
C giảm; giảm
D tăng; tăng
Câu 8: Qua các kênh cung ứng tiền, ngân hàng trung ương sẽ trực tiếp cung cấp một lượng
tiền giấy và tiền kim loại vào lưu thông, được gọi là
A Tiền cơ sở
B Tiền tín dụng
C Tiền mặt
D Tiền dự trữ
CHƯƠNG 4 LÃI SUẤT
Câu 1: Lãi suất tăng cao trong thời kỳ
A Lạm phát tăng chậm
B Lạm phát không tăng
C Lạm phát tăng cao
D Lạm phát biến đổi
Câu 2: Các biện pháp ngân hàng nhà nước áp dụng nhằm thắt chặt chính sách tiền tệ được áp
Trang 8dụng trong trường hợp kiềm chế lạm phát như:
A Tăng lãi suất tiền vay
B Tăng lãi suất tiền gởi
C Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D Thực hiện mua các giấy tờ có giá trên thị trường mở
Câu 3: Lãi suất của Ngân hàng Nhà nước công bố làm cơ sở cho các ngân hàng thương mại và
các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh thì được gọi là
A Lãi suất trần
B Lãi suất cơ bản
C Lãi suất sàn
D Lãi suất tái chiết khấu
Câu 4: Lãi suất sau khi đã loại trừ sự biến động giá trị của tiền tệ như lạm phát hoặc sự lên giá
của tiền là
A Lãi suất danh nghĩa
B Lãi suất thực
C Lãi suất thực dương
D Lãi suất thực âm
Câu 5: Lãi suất do Ngân hàng trung gian công bố là
A Lãi suất thực
B Lãi suất danh nghĩa
C Lãi suất thực dương
D Lãi suất thực âm
Câu 6: Khi lãi suất thực thấp, người đi vay sẽ vay……và người cho vay sẽ cho vay … hơn
Trang 9A Nhiều ; ít
B Ít, ít
C Ít; nhiều
D Nhiều ; nhiều
Câu 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
A Thu nhập
B Mức giá
C Cung tiền
D Tất cả đều đúng
Câu 8: Khi tiền lãi chỉ tính trên số vốn vay ban đầu trong suốt thời hạn vay hay việc thanh toán
tiền gốc và lãi được tiến hành một lần tại một thời điểm được xác định trước trong tương lai Tiền lãi đó được gọi là………
A Lãi đơn
B Lãi kép
C Lãi đơn trung bình
D Lãi kép trung bình
CHƯƠNG 5 LẠM PHÁT
Câu 1: Trong một nền kinh tế, khi lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên thì điều gì sẽ xảy ra? Lạm
phát phi mã là lạm phát ở mức:
A Nền kinh tế cân bằng trên mức tiềm năng
B Tỷ lệ lạm phát ở dưới mức 3 (ba) chữ số
C Tỷ lệ lạm phát ở mức 2 (hai) đến 3 (ba) chữ số
Trang 10D Nền kinh tế cân bằng ở mức dưới tiềm năng
Câu 2: Giảm phát là :
A Hiện tượng giá cả hàng hóa giảm
B Hiện tượng trái ngược với lạm phát
C Hiện tượng xảy ra làm một loạt các doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp gia tăng làm nền kinh
tế suy thoái
D Tất cả đều đúng
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở nhiều nước có thể được tổng hợp lại bao gồm:
A Lạm phát do cầu kéo, chi phí đẩy, bội chi Ngân sách Nhà nước và sự tăng trưởng tiền tệ quá
mức
B Lạm phát do chi phí đẩy, cầu kéo, chiến tranh và thiên tai xảy ra liên tục trong nhiều năm C Những yếu kém trong điều hành của Ngân hàng Trung ương
D Lạm phát do cầu kéo, chi phí đảy và những bất ổn về chính trị như bị đảo chính
Câu 4: Lạm phát có nguy cơ xảy ra khi:
A Ngân sách nhà nước bị thâm hụt trầm trọng kéo dài
B NHTW liên tục in thêm tiền
C Bất ổn về chính trị
D Cả A, B, C đều đúng
Trang 11Câu 5: Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào thường được dùng nhất để phản ánh mức độ lạm
phát của nền kinh tế:
A Tốc độ tăng của chỉ số CPI
B Tốc độ tăng của giá vàng
C Tốc độ tăng của chỉ số PPI
D Tốc độ tăng giá ngoại hối
Câu 6: Lạm phát cầu kéo xảy ra khi:
A Tổng cầu tăng nhanh hơn so với tổng cung
B Chi tiêu của người dân tăng lên do thuế giảm, lãi suất giảm và thu nhập tăng lên;
C Các doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn, chính phủ chi tiêu nhiều hơn do thực hiện đẩy mạnh chính sác trợ cấp xã hội
D Tất cả đều đúng
Câu 7: Lạm phát là:
A Hiện tượng kinh tế mà trong lĩnh vực lưu thông tràn ngập khối lượng tiền thừa, làm cho tiền
tệ ngày càng bị mất giá so với toàn bộ sản phẩm hàng hóa, vàng, ngoại tệ và được đo lường bằng chỉ số giá cả tổng quát ngày càng tăng
B Sự tăng giá bình quân của tất cả hàng hóa theo thời gian
C Hiện tượng kinh tế mà trong đó giấy bạc lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết, dẫn đến giá
cả hàng hóa tăng hàng loạt và kéo dài
D Hiện tượng tăng giá không bình thường
Trang 12Câu 8: Lạm phát tác động đến lĩnh vực tiền tệ tín dụng, cụ thể :
A Lạm phát làm cho sức mua của đồng tiền giảm, tốc độ lưu thông của thị trường tăng lên càng làm cho sức mua của đồng tiền giảm xuống nhanh chóng
B Hoạt động của hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạng khủng hoảng do lượng tiền gởi vào ngân hàng giảm mạnh làm cho nhiều ngân hàng mất khả năng thanh toán, thu lỗ trong kinh doanh
C Giá cả hàng hoá tăng dẫn đến tình trạng tích đầu cơ tích trữ hàng hoá, gây hỗn loạn quan
hệ cung cầu
D A và B đều đúng
CHƯƠNG 6 TCDN
Câu 1: Tài chính doanh nghiệp là:
A Quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
B khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia, bao gồm tài chính của các tổ chức kinh tế với hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ
C Là tài chính của tất cả các tổ chức kinh tế với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ
D Là tài chính của các chủ thể doanh nghiệp
Câu 2: Chế độ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước là:
A Sở hữu nhà nước
Trang 13B Sở hữu tâp thể
C Sở hữu cá nhân
D Sở hữu nước ngoài
Câu 3: Chế độ sở hữu của công ty cổ phần là:
A Sở hữu nhà nước
B Sở hữu tâp thể
C Sở hữu cá nhân
D Sở hữu các cổ đông.
Câu 4: Doanh nghiệp tư nhân không có quyền:
A Phát hành cổ phiếu
B Phát hành trái phiếu
C Phát hành tín phiếu
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 5: Khâu tài chính nào trong hệ thống tài chính quốc gia sáng tạo ra giá trị mới của hàng hóa dịch
vụ:
A Ngân sách nhà nước
B Tín dụng
C Doanh nghiệp
D Bảo hiểm
Trang 14Câu 6: Quan hệ giữa ngân sách nhà nước và tài chính doanh nghiệp thông qua:
A Trả lương
B Trả thưởng
C Trả cổ tức
D A, B, C đều sai
Câu 7: Nghĩa vụ giữa tài chính doanh nghiệp và ngân sách nhà nước thông qua:
A Nộp thuế
B Đóng bảo hiểm
C Mua công trái
D A, B, C đều sai
Câu 8: Vốn lưu động của doanh nghiệp theo nguyên lý chung có thể được hiểu là:
A Giá trị của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp đó.
B Giá trị của tài sản lưu động và một số tài sản khác có thời gian luân chuyển từ 5 đến 10 năm
C Giá trị của công cụ lao động và nguyên nhiên vật liệu có thời gian sử dụng ngắn
D Giá trị của tài sản lưu động, bằng phát minh sáng chế và các loại chứng khoán Nhà nước khác
CHƯƠNG 7 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Câu 1: Những khoản mục thu thường xuyên trong cân đối Ngân sách Nhà nước bao gồm:
Trang 15A Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí.
B Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí, phát hành trái phiếu chính phủ
C Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí , lợi tức cổ phần của Nhà nước
D Thuế, phí và lệ phí, từ các khoản viện trợ có hoàn lại
Câu 2: Những khoản chi nào dưới đây của Ngân sách Nhà nước là chi cho đầu tư phát triển:
A Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng xã hội
B Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước
C Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh
D Tất cả đều đúng
Câu 3: Các khoản thu nào dưới đây được coi là thu không thường xuyên của Ngân sách Nhà nước
Việt Nam?
A Thuế thu nhập cá nhân và các khoản viện trợ không hoàn lại
B Thuế thu nhập cá nhân và thu từ các đợt phát hành công trái
C Thu từ sở hữu tài sản và kết dư ngân sách năm trước
D Tất cả các phương án trên đều sai.
Câu 4: Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân sách Nhà nước ở Việt
Nam:
A Thuế
B Phí
C Lệ phí
Trang 16D Sở hữu tài sản: DNNN và các tài sản khác.
Câu 5: Việc nghiên cứu những tác động tiêu cực của Thuế có tác dụng:
A Để xây dựng kế hoạch cắt giảm thuế nhằm giảm thiểu gánh nặng thuế cho các doanh nghiệp và công chúng
B Để xây dựng chính sách thuế tối ưu, đảm bảo doanh thu Thuế cho Ngân sách Nhà nước.
C Để kích thích xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng
D Để kích thích nhập khẩu hàng hoá ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng
Câu 6: Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đối với nền kinh tế thông qua sự tác động tới:
A Lãi suất thị trường
B Tổng tiết kiệm quốc gia
C Đầu tư và cán cân thương mại quốc tế
D Cả A, B, C.
Câu 7: Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi vì:
A Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước và là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền
KTQD
B Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay
C Chính sách Thuế là một trong những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia
Trang 17D Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về Thuế thường được phổ biến thành Luật hay do Bộ Tài chính trực tiếp ban hành
Câu 8: Trong các khoản chi sau, khoản chi nào là thuộc chi thường xuyên?
A Chi sự nghiệp
B Chi quản lý nhà nước
C Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội
D Tất cả đều đúng.
CHƯƠNG 8 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Câu 1: Những khoản mục thu thường xuyên trong cân đối Ngân sách Nhà nước bao gồm:
A Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí.
B Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí, phát hành trái phiếu chính phủ
C Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí , lợi tức cổ phần của Nhà nước
D Thuế, phí và lệ phí, từ các khoản viện trợ có hoàn lại
Câu 2: Những khoản chi nào dưới đây của Ngân sách Nhà nước là chi cho đầu tư phát triển:
A Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng xã hội
B Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước
C Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh
D Tất cả đều đúng
Trang 18Câu 3: Các khoản thu nào dưới đây được coi là thu không thường xuyên của Ngân sách Nhà nước
Việt Nam?
A Thuế thu nhập cá nhân và các khoản viện trợ không hoàn lại
B Thuế thu nhập cá nhân và thu từ các đợt phát hành công trái
C Thu từ sở hữu tài sản và kết dư ngân sách năm trước
D Tất cả các phương án trên đều sai.
Câu 4: Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân sách Nhà nước ở Việt
Nam:
A Thuế
B Phí
C Lệ phí
D Sở hữu tài sản: DNNN và các tài sản khác
Câu 5: Việc nghiên cứu những tác động tiêu cực của Thuế có tác dụng:
A Để xây dựng kế hoạch cắt giảm thuế nhằm giảm thiểu gánh nặng thuế cho các doanh nghiệp và công chúng
B Để xây dựng chính sách thuế tối ưu, đảm bảo doanh thu Thuế cho Ngân sách Nhà nước.
C Để kích thích xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng
D Để kích thích nhập khẩu hàng hoá ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng
Câu 6: Các công cụ chủ yếu trên thị trường vốn gồm :
A Công cụ vốn và công cụ nợ