TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC NGÀY SOẠN 10 10 Bài 8: KHOAN DUNG I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là Khoan dung ? Và thấy đó là 1 phẩm chất đạo đức cao đẹp; Ý nghóa của lòng Khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng Khoan dung 2) Thái độ: Rèn luyện cho HS biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhò với mọi người; sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhòn. 3) Kỹ năng: Rèn cho HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không đònh kiến hẹp hòi. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - SGK và SGV GDCD 7 4) Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu 5) Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lòng Khoan dung, BT tình huống. HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT. III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (3’). GVNX và trả bài Kiểm tra viết cho HS, ghi điểm vào sổ. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (3’) Trong cuộc sống và quan hệ hằng ngày, nhiều khi chỉ vì 1 việc nhỏ mà dẫn đến những hiểu lầm, đổ vỡ đáng tiếc, làm mất đi mối thiện cảm vốn có giữa con người. Nguyên nhân của điều đó là gì và làm thế nào để tránh được? Hôm nay các em học chủ đề: “Khoan dung”. b) Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 10’ 10’ HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện: Hãy tha lỗi cho em. - HDHS đọc truyện bằng cách phân vai. - HDHS thảo luận lớp theo câu hỏi. 1. Thái độ của Khôi lúc đầu đối với cô giáo như thế nào? 2. Cô giáo Vân có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi? - NX các em làm bài, Tiếp tục nêu câu hỏi : 3. Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó? 4. Em có NX gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân? 5. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên? 6. Theo em đặc điểm của lòng Khoan dung là gì? - Ghi các ý kiến của HS, HD các em rút ra ý chính của từng câu hỏi và kết luận. HĐ2: Thảo luận nhóm nhằm phát triển nhân cách ứng xử thể hiện lòng Khoan dung - Chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 6 em và giao - Đọc truyện theo vai: + 1 HS đọc lời dẫn + 1HS đọc lời thoại của Khôi + 1 HS đọc lời thoại của cô giáo Vân - 2 HS lên bảng trả lời. HS dưới lớp làm vào vở, NX 2 bạn làm bài. - Tham gia thảo luận để rút ra bài học qua câu - Khoan dung có nghóa là rộng lòng tha thứ: + Biểu hiện: * Tôn trọng và thông cảm người khác. * Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. 10’ 7’ cho mỗi nhóm thảo luận 1 trong các câu hỏi sau: 1. Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác nhiều hơn, nhất là bạn bè của mình? 2. Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn ở lớp, ở trường? 3. Tại sao phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác? 4. Sự ganh ghét, đònh kiến, hẹp hòi, chấp nhặt và đối xử nghiệt ngã có hại như thế nào? 5. Phải làm gì khi có sự hiểu lầm, bất hoà trong tập thể? 6. Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? ( Ghi trước ND 6 câu hỏi lên bảng phụ để các nhóm tham gia thảo luận) - HDHS khái quát ý chính và kết luận: + Cần phải biết lắng nghe và hiểu người khác. + Trước khuyết điểm của người khác, tuỳ mức độ, có thể tha thứ (lỗi nhỏ, không cố ý) hoặc nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục. Nhờ có lòng Khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chòu. Vậy Khoan dung là gì? Đặc điểm của lòng Khoan dung ? Ý nghóa của lòng Khoan dung là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu. HĐ3: Rút ra bài học thực tế: - HDHS tóm tắt các ý chính và ghi nhớ - Em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại” HĐ4: HS làm BT cá nhân Chiếu NDBT sau lên đèn chiếu: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Hãy đánh dấu x vào 1. Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn 2. Khoan dung là nhu nhược 3. Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác. 4. Không nên bỏ qua mọi lỗi nhỏ của bạn. 5. Khoan Ngy son: 09/10/2016 Ngy dy: 10/10/2016 Tiết - Bài 8: khoan dung I MC TIấU BI HC Kiến thức - Giúp HS hiểu khoan dung thấy phẩm chất đạo đức cao đẹp; hiểu ý nghĩa ca lòng khoan dung sống cách rèn luyện để có lòng khoan dung Kỹ - Rèn cho HS biết lắng nghe hiểu ngời khác, biết chấp nhận tha thứ, c xử tử tế với ngời, sống cởi mở, thân ái, biết nhờng nhịn Thái độ - Rèn cho HS quan tâm tôn trọng ngời, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi II CHN B GV: - SGk, SGV, tình huống, mẩu chuyện có liên quan, câu ca dao, tục ngữ - Phiếu trắc nghiệm Đ - S - Tranh ảnh, câu chuyện liên quan HS: SGK, đọc trớc nhà, su tầm mẩu chuyện, gơng III TIN TRèNH DY HC: ổn ịnh tổ chức: Bài cũ: - GV trả, chữa kiểm tra, nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu tình Hoa Hà học trờng, nhà cạnh Hoa học giỏi đợc bạn bè yêu mến Hà ghen tức thờng nói xấu Hoa với ngời Nếu Hoa, em c xử nh Hà? - HS trả lời - GV dẫn dắt vào Hoạt động gv Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em - HS đọc truyện theo lối phân vai - HS thảo luận cá nhân ? Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo nh nào? ? Cô giáo Vân có thái độ nh trớc thái độ Khôi? Hoạt động hs I TRUYN C: Hãy tha lỗi cho em 1, Thái độ Khôi: - Lúc đầu: Đứng dậy, nói to 2, Cô Vân: Đứng lặng ngời, mắt chớp, mặt đỏ tái, rơi phấn, xin lỗi HS - Cô tập viết - Sau đó: Cúi đầu, rơm rớm nớc mắt, giọng nghèn nghẹn, xin lỗi cô ? Thái độ Khôi sau - Chứng kiến cảnh cô tập viết nh nào? - Cô Vân kiên trì, có lòng khoan dung, độ lợng ? Vì Khôi có thay - Tha lỗi cho HS đổi đó? ? Em có nhận xét việc => Bài học: làm thái độ cô Vân? Không nên vội vàng, định ? Em rút học qua kiến nhận xét ngời khác câu chuyện trên? - Biết chấp nhận tha thứ cho ngời khác - Tránh hiểu lầm, không gây bất hoà, không đối xử Hoạt động 2: HS thảo luận nghiệt ngã với nhau, tin tởng theo nhóm: thông cảm với nhau, sống Nhóm 1: Vì cần phải có chân thành, cởi mở lắng nghe chấp nhận ý - Tin bạn, chân thành, cởi mở kiến ngời khác? với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen Nhóm 2: Làm đ hợp ghét, định kiến, đoàn kết tác nhiều với bạn với ban bè việc thực nhiệm - Ngăn cản, tìm hiểu nguyên vụ lớp, trờng nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà N3: Phải làm có bất - Tìm nguyên nhân, giải Hoạt động gv đồng, hiểu lầm, xung đột? N4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử nh nào? - Các nhóm trình bày ý kiến - GV nhận xét, ghi điểm - GV kết luận: Bớc đầu tiên, quan trọng để hớng tới lòng khoan dung biết lắng nghe ngời khác, chấp nhận điểm khác biệt Nhờ có lòng khoan dung sống trở nên lành mạnh, dễ chịu Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học ? Thế lòng khoan dung? Hoạt động hs thích, góp ý, tha thứ thông cảm, không định kiến II NI DUNG BI HC Khái niệm - Khoan dung có nghĩa rộng lòng tha thứ - Tôn trọng thông cảm với ngời khác - Bit tha th cho ngi khỏc h hi hn v sa cha li lm Biu hin VD: Nhng k c tỡnh lm nhng iu sai trỏi nh trụm cp, buụn bỏn - Thuyt phc giỳp ngi khỏc sa li nhng mt hng cm, ghit ngi, - Nhng nhn bn bố v em nh cp ca cú nờn tha th cho h - Tha th ngi khỏc ó bit li khụng? v sa li ? Tỡm mt v biu hin ca lũng - Cụng bng, vụ t nhn xột ngi khỏc khoan dung? - Ghen ghột, k, hp hũi, nh kin ? Tỡm mt s biu hin trỏi vi ý nghĩa khoan dung? - Là đức tính quý báu ngời ? Khoan dung cú ý ngha nh th - Ngời có lòng khoan dung no? đợc ngời yêu mến tin cậy - Quan hệ ngời trở nên lành mạnh, dể chịu Hoạt động gv ? Tỡm mt vi cõu ca dao, danh ngụn, tc ng núi v lũng khoan dung ? ? Cần phải làm để có lòng khoan dung? Hoạt động hs Rèn luyện - Sống cởi mở, gần gũi với ngời - C xử chân thành, cởi mở - Tôn trọng cá tính, thói quen, sở thích ngời khác ? Em hiểu câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy không III BI TP: đánh kẻ chạy lại nh nào? Câu đúng: a, c, d, đ, e - HS trình bày - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: HS làm Hành vi thể lòng khoan tập cá nhân dung là: (1), (5), (7) HS làm tập vào phiếu học tập Đánh dấu x vào ô tơng ứng: - HS trình bày làm - GV nhận xét - HS làm tập b Củng cố - GV tóm tắt nội dug học - HS chơi sắm vai tập c, d - GV nhận xét, ghi điểm Hớng dẫn học nhà + Bi c: - Làm tập: a, đ (25, 26) - Thờng xuyên rèn luyện để có lòng khoan dung - Học phn ni dung bi hc + Bi mi: - Chẩn bị: ễn li nhng bi ó hc t bi u n bi khoan dung tit sau kim tra mt tit Cng c: Hng dn v nh: Chun b bi mi IV RT KINH NGHIM: Ngy 17/10/2016 TP Lờ Th Chõu Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung http://violet.vn/thcs-dapcau-bacninh Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung • Kiểm tra bài cũ: Câu1:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Lấy ví dụ minh hoạ? Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kinh yêu và biết ơn đối với người làm thầy giáo, cô giáo Câu2: Theo em để thể hiện sự tôn sư trọng đạo của người học sinh thì cần phải làm gì? -Nghe lời thầy cô -Tôn trọng và không vô lễ với thầy cô giáo -Cô gắng học tập không phụ lòng mong mói của thầy, cô http://violet.vn/thcs-dapcau-bacninh Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung • Các em đã học và biết thế nào là tình thương yêu con người, thế nào là đoàn kết tương trợ. Nhưng trong cuộc sống hằng ngày có những hiểu lầm dẫn đến nhữn hành vi đáng tiếc xảy ra giữa con người với con người nếu chúng ta không có lòng khoan dung , độ lương.Vậy khoan dung là gì? mà nó có thể giải quyết được các mâu thuẫn trong cuộc sông , hôm nay chúng ta hãy tìm hiểu về đức tính đó. http://violet.vn/thcs-dapcau-bacninh Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung • I-Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em. Các em hãy theo dõi bạn đọc và tìm hiểu các vấn đề sau: a) Thái độ lúc đầu Khôi đối với cô giáo như thế nào? Về sau có sự thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi ấy? b)Em có nhận xét gì về việc làm của cô Vân và thái độ của cô đối với Khôi? (Từ nào câu nào nó lên thái độ ấy) http://violet.vn/thcs-dapcau-bacninh Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung • 1- Truyện đọc: a- Thái độ của Khôi đối với cô giáo: *Lúc đầu: -Bực mình -Thái quá nóng vôi, thiếu suy nghĩ. *Lúc sau: -Ân hận nhận ra lỗi -Kính phục http://violet.vn/thcs-dapcau-bacninh Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung • b-Việc làm của cô Vân -Luyện chữ viết -Vượt lên bệnh tật -Cô Vân không giận Khôi http://violet.vn/thcs-dapcau-bacninh Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung • 2-Bài học * Các em hãy Chọn câu các em cho là đúng: - Khi nhận xét người khác phải nhanh - Bạn mắc khuyết điểm với mình thì không tha thứ - Không nên vội vàng nhận xét người khác. - Khi bạn mắc khuyết điểm thì không cần gần gũi bạn - Cần biết chấp nhận và bỏ qua khuyết điểm của bạn Như vậy : Không nên vộ vàng, định kiến khi nhận xét người khác, cần biết chấp nhận khuyết điểm và tha thư cho người khác Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung • 2-Bài học *Sinh hoạt nhóm: Yêu cầu thảo luận nhóm: • +Làm thế nào để hiểu người khác nhiều hơn? • +Tại sao phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến người khác • +Phải làm gì khi có sự hiểu lầm , bất hoà trong tập thể • +Khi bạn có khuyết điểm thì ta nên làm như thế nào? http://violet.vn/thcs-dapcau-bacninh Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung • 2-Bài học: • Chúng ta phải lắng nghe để hiểu người khác. Trước khuyết điểm của người khác, tuỳ theo mức độ có thể tha thư, khuyên nhủ, nhắc nhỏ giúp đỡ để họ nhận ra khuyết điểm sửa chữa. Không cố chấp và xa lánh . • Các em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi Khoan dung là gì? (thảo luận theo bàn ghi vào phiếu học tập, Gv phân tích đưa ra kết luận) Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung • Vậy : • -Khoan dung là:Tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và biết sửa chữa lỗi lầm • -Khoan dung là một đức tính quý báu của con người, được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sông con người với nhau trở nên lành mạnh , thân ái. http://violet.vn/thcs-dapcau-bacninh [...]... Nên tha thứ lỗi nhỏ cho bạn (2) Khoan dung là nhu nhược (3) Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác (4) Không nên bỏ qua lõi lầm của bạn (5) Khoan dung là cách đối sử khôn ngoan và đúng đắn (6) Không nên chấp nhận quan điểm và ý kiến của người khác (7) khoan dung là không công bằng Tiết 9 – Bài 8: Khoan 1 2 Kiểm tra bài cũ 1. Đoàn kết, tương trợ là gì? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống? 2. Hãy kể việc làm của em hoặc bạn em thể hiện tính đoàn kết, tương trợ. 3 Truyện đọc: 1. Thái độ lúc đầu và về sau của Khôi đối với cô giáo? 2. Cô giáo Vân có việc làm gì trước thái độ của Khôi? 3. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? THẢO LUẬN THẢO LUẬN 4 Truyện đọc: 1. Thái độ lúc đầu và về sau của Khôi đối với cô giáo? 2. Cô giáo Vân có việc làm gì trước thái độ của Khôi? 3. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? THẢO LUẬN THẢO LUẬN 5 Vì sao cần lắng nghe và chấp nhận người khác? Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ của trường lớp? Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột? ? ? Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? ? ? 6 Khoan dung là gì? Người có lòng khoan dung là người luôn phải làm gì khi người khác có lỗi, biết hối hận và sửa chữa ? Khoan dung >< bỏ qua sai trái của những người cố tình làm sai. Khoan dung >< sự nhẫn nhục ? ? 7 Nêu các biểu hiện của lòng khoan dung VD: - Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa lỗi; - Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ; - Tha thứ cho người khác khi biết lỗi và sữa lỗi; - Công bằng, vô tư khi nhận xét người khác; ? 8 Một lần, cô giáo dặn tất cả học sinh của mình mang theo một túi rỗng vào lớp. Cô giáo mang ra một rổ khoai tây to và bảo: “Hãy viết tên tuổi mỗi người mà các em không thể tha thứ lên một củ khoai tây và cho vào túi của mình. Các em luôn phải giữ túi bên mình”. Vì luôn phải mang bên mình nên túi khoai tây càng to thì càng mang lại nhiều rắc rối. Hơn thế nữa sau vài ngày thì khoai tây bị phân hủy và có mùi khó chịu. Sau một tuần cô giáo bảo học sinh hãy quẳng túi khoai tây đi cùng với sự tha thứ cho những người mà họ căm ghét. Túi khoai tây được vứt đi rồi, tất cả học sinh đều thấy nhẹ nhõm và không phải lo lắng nhiều nữa. Mọi người thường nghĩ rằng tha thứ là sự ban ơn dành cho người khác, nhưng hơn hết, nó cũng là món quà dành cho chính bản thân chúng ta. Câu chuyện: Túi khoai tây 9 Lòng khoan dung được xem là đức tính như thế nào? Đối với cá nhân: Người có lòng khoan dung được mọi người đối xử như thế nào? Đối với xã hội: Lòng khoan dung làm cho mối quan hệ xã hội như thế nào? ? ? ? 10 Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cung cấp cho thuyền, ngựa, lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân Lam Sơn. ? Theo em, việc làm của Lê Lợi có ý nghĩa gì? [...]... chứng nhận đặc xá cho các phạm nhân cải tạo tốt (Nguồn internet) 11 ? Để rèn luyện lòng khoan dung, chúng ta cần sống như thế nào? ? Khi người khác có thói quen, cá tính riêng thì chúng ta cần làm gì? 12 ? Bản thân em đã có việc làm nào thể hiện lòng khoan dung? 13 BT b: Những việc làm nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? 1 Bỏ qua những lỗi nhỏ của bạn 2 Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn BÀI TẬP... ra, chiếc áo trắng vấy bẩn Nếu em là Trung, trong tình huống đó, em sẽ 15 làm gì? Xếp các từ sau đây thành câu tục ngữ nói về lòng khoan dung a bỏ c Chín b làm d mười Chín bỏ làm mười 16 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1 Học bài, làm Trao giấy chứng nhận đặc xá tha tù Trao giấy chứng nhận đặc xá tha tù và tặng phẩm cho các phạm và tặng phẩm cho các phạm nhân cải tạo tốt. nhân cải tạo tốt. Đại tá Nguyễn Đình Chính, Phó Đại tá Nguyễn Đình Chính, Phó GĐ Công an TP Đà Nẵng dặn GĐ Công an TP Đà Nẵng dặn dò các phạm nhân trại tạm dò các phạm nhân trại tạm giam Hòa Sơn. giam Hòa Sơn. Khoan Dung Khoan Dung TiÕt 10 TiÕt 10 : : Bµi 8 Bµi 8 : : TiÕt 10, bµi 8: TiÕt 10, bµi 8: Khoan Dung Khoan Dung * T×m hiÓu * T×m hiÓu truyÖn. truyÖn. 1. ThÕ nµo lµ 1. ThÕ nµo lµ khoan dung? khoan dung? 2. ý nghÜa 2. ý nghÜa 3. C¸ch rÌn 3. C¸ch rÌn luyÖn. luyÖn. * LuyÖn tËp * LuyÖn tËp Thái độ và việc làm của bạn Khôi Thái độ và việc làm của cô giáo Vân Lúc đầu Về sau - Khôi chứng kiến cảnh cô tập viết. - Khôi cúi đầu, rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn. - Xin cô tha lỗi. Thái độ, việc làm của Khôi và cô giáoVân Thái độ, việc làm của Khôi và cô giáoVân - Nói to, tỏ thái độ khó chịu - Cô Vân lặng người, mắt chớp, mặt đỏ-> tái, phấn rơi - Cô xin lỗi học sinh - Cô tập viết. - -Cô Vân tha thứ cho học sinh. Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc lµm vµ th¸i ®é cña c« gi¸o V©n ? * Nh vËy, c« V©n cã ®øc tÝnh kiªn tr×, cã tÊm lßng khoan dung, ®é lîng, tha thø. Qua câu chuyện trên Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì em rút ra bài học gì cho bản thân? cho bản thân? * Bài học: * Bài học: - Không nên vội vàng khi nhận xét Không nên vội vàng khi nhận xét người khác. người khác. - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. người khác. Tiết 10, bài 8: Tiết 10, bài 8: Khoan Dung Khoan Dung * Tìm hiểu * Tìm hiểu truyện. truyện. 1. Thế nào là 1. Thế nào là khoan dung? khoan dung? 2. ý nghĩa 2. ý nghĩa 3. Cách rèn 3. Cách rèn luyện. luyện. * Luyện tập * Luyện tập 1. Thế nào là khoan dung? 1. Thế nào là khoan dung? Những đặc điểm của lòng khoan dung: Những đặc điểm của lòng khoan dung: - Biết lắng nghe để hiểu người khác. Biết lắng nghe để hiểu người khác. - Biết tha thứ cho người khác. Biết tha thứ cho người khác. - Không chấp nhặt, thô bạo. Không chấp nhặt, thô bạo. - Không định kiến, hẹp hòi. Không định kiến, hẹp hòi. - Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác. Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác. TiÕt 10, bµi 8: TiÕt 10, bµi 8: Khoan Dung Khoan Dung * T×m hiÓu * T×m hiÓu truyÖn. truyÖn. 1. ThÕ nµo lµ 1. ThÕ nµo lµ khoan dung? khoan dung? 2. ý nghÜa 2. ý nghÜa 3. C¸ch rÌn 3. C¸ch rÌn luyÖn. luyÖn. * LuyÖn tËp * LuyÖn tËp 2. 2. ý ý nghÜa. nghÜa. TiÕt 10, bµi 8: TiÕt 10, bµi 8: Khoan Dung Khoan Dung * T×m hiÓu * T×m hiÓu truyÖn. truyÖn. 1. ThÕ nµo lµ 1. ThÕ nµo lµ khoan dung? khoan dung? 2. ý nghÜa 2. ý nghÜa 3. C¸ch rÌn 3. C¸ch rÌn luyÖn. luyÖn. * LuyÖn tËp * LuyÖn tËp 2. 2. ý ý nghÜa. nghÜa. [...]... truyện 1 Thế nào là khoan dung? 2 ý nghĩa 3 Cách rèn luyện * Luyện tập Khoan Dung 3 Cách rèn luyện - Sống cởi mở, gần gũi với mọi người - Cư xử một cách chân thành, rộng lượng - Không chấp nhặt, thô bạo, định kiến hẹp hòi - Biết tôn trọng và chấp nhận cá tính sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực của xã hội Bài tập b) Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? Vì sao? 1... hướng tới lòng khoan dung Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến sống đoàn kết, thân KHOAN DUNG KHOAN DUNG BÀI 8: 2. ý nghĩa 2. ý nghĩa * Luyện tập * Luyện tập 1. Thế nào là khoan dung? 1. Thế nào là khoan dung? • Những Những đ đ ặc ặc đ đ iểm của lòng khoan dung: iểm của lòng khoan dung: - Biết lắng nghe Biết lắng nghe đ đ ể hiểu ng ể hiểu ng ư ư ời khác. ời khác. - Biết tha thứ cho ng Biết tha thứ cho ng ư ư ời khác. ời khác. - Không chấp nhặt, thô bạo. Không chấp nhặt, thô bạo. - Không Không đ đ ịnh kiến, hẹp hòi. ịnh kiến, hẹp hòi. - Luôn tôn trọng và chấp nhận ng Luôn tôn trọng và chấp nhận ng ư ư ời khác. ời khác. Câu hỏi thảo luận nhóm: Câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm 1 Nhóm 1 : : Vì sao cần phải biết lắng nghe Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của ng và chấp nhận ý kiến của ng ư ư ời khác ? ời khác ? Nhóm 2 Nhóm 2 : : Làm thế nào Làm thế nào đ đ ể có thể hợp tác ể có thể hợp tác nhiều h nhiều h ơ ơ n với các bạn trong việc thực n với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, tr hiện nhiệm vụ ở lớp, tr ư ư ờng ? ờng ? Nhóm 3 Nhóm 3 : : Phải làm gì khi có sự bất Phải làm gì khi có sự bất đ đ ồng ồng hiểu lầm hoặc xung hiểu lầm hoặc xung đ đ ột xảy ra? ột xảy ra? Nhóm 4 Nhóm 4 : : Khi bạn có khuyết Khi bạn có khuyết đ đ iểm, ta nên iểm, ta nên xử sự nh xử sự nh ư ư thế nào thế nào ? ? Cần biết lắng nghe, chấp nhận ý kiến của người khác vì: Có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây là bước đầu hướng tới lòng khoan dung. Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến sống đoàn kết, thân ái. Khi có xung đột: Bình tỉnh, tìm nguyên nhân, giải thích. Tìm cách để giảng hoà. Khi bạn có khuyết điểm: Tìm nguyên nhân giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn, tha thứ, thông cảm, không định kiến với bạn. Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? Vì sao? Bài tập b) 1. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. 1. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. 2. Tìm cách che dấu khuyết 2. Tìm cách che dấu khuyết đ đ iểm cho bạn. iểm cho bạn. 3. Nh 3. Nh ư ư ờng nhịn bạn bè và em nhỏ. ờng nhịn bạn bè và em nhỏ. 4. Mắng nhiếc ng 4. Mắng nhiếc ng ư ư ời khác nặng lời khi không ời khác nặng lời khi không vừa ý. vừa ý. 5. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa 5. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết khuyết đ đ iểm. iểm. 6. Hay chê bai ng 6. Hay chê bai ng ư ư ời khác. ời khác. 7. Ch 7. Ch ă ă m chú lắng nghe m chú lắng nghe đ đ ể hiểu mọi ng ể hiểu mọi ng ư ư ời. ời. 8. Hay trả 8. Hay trả đ đ ũa ng ũa ng ư ư ời khác. ời khác. 9. Đỗ lỗi cho ng 9. Đỗ lỗi cho ng ư ư ời khác. ời khác. Bài tập c) Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong một lớp. Một lần Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét về thái độ và hành vi của Lan? *Hãy sắp xếp các từ sau đây thành các câu tục ngữ nói về lòng khoan dung. a. a. Chạy Chạy đ đ i i b. Đánh kẻ b. Đánh kẻ c. Chạy lại c. Chạy lại d. Không ai d. Không ai đ đ ánh ng ánh ng ư ư ời ời Đáp án Đáp án : b->a->d->c : b->a->d->c Đánh kẻ chạy Đánh kẻ chạy đ đ i không ai i không ai đ đ ánh ng ánh ng ư ư ời chạy lại ời chạy lại a. a. Chín Chín đ đ iều iều b. Một b. Một đ đ iều iều c. Nhịn c. Nhịn d. Lành d. Lành Đáp án Đáp án : b->c->a->d : b->c->a->d Một Một đ đ iều nhịn, chín iều nhịn, chín đ đ iều lành iều lành [...]...*Hãy sắp xếp các từ sau đây thành các câu tục ngữ nói về lòng khoan dung a Chín b Mười c Bỏ d Làm Đáp án: a->c->d->b Chín bỏ làm mười dặn dò • Làm bài tập a, d, đ ( trang 25, 26 SGK) • Học bài cũ • Đọc “Câu chuyện của bố tôi”(Sách BTTHGDCD 7 trang ... xột ngi khỏc khoan dung? - Ghen ghột, k, hp hũi, nh kin ? Tỡm mt s biu hin trỏi vi ý nghĩa khoan dung? - Là đức tính quý báu ngời ? Khoan dung cú ý ngha nh th - Ngời có lòng khoan dung no? đợc... hớng tới lòng khoan dung biết lắng nghe ngời khác, chấp nhận điểm khác biệt Nhờ có lòng khoan dung sống trở nên lành mạnh, dễ chịu Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học ? Thế lòng khoan dung? Hoạt... a, đ (25, 26) - Thờng xuyên rèn luyện để có lòng khoan dung - Học phn ni dung bi hc + Bi mi: - Chẩn bị: ễn li nhng bi ó hc t bi u n bi khoan dung tit sau kim tra mt tit Cng c: Hng dn v nh: Chun