1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học

23 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Tôi đặt vấn đề GVCN lớp 6 giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học với lí do rất thực tế đó là: Khi học sinh bước vào lớp 6 về phương tiện đi lại, đồ dùng học tập, phương pháp học tập thay đổi rất nhiều. Mặc dù các em được cấp phát sách vở miễn phí, không phải đóng học phí nhưng gia đình vẫn phải chi phí cho một học sinh một khoản không nhỏ như quần áo, giày dép, chi tiêu sinh hoạt và các khoản đóng góp khác ở bậc THCS sẽ nhiều hơn so với bậc tiểu học. Những học sinh này có thể bỏ học khi chưa tới trường hoặc nhập học được một thời gian ngắn rồi phải bỏ học. Việc các em bỏ học sớm sẽ làm tăng thêm lực lượng lao động không có tay nghề, không qua đào tạo, năng suất lao động thấp, chưa kể việc các em rất dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội. Vấn đề quan trọng là làm thế nào để biết hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp mình? GVCN có biện pháp giúp đỡ các em không? Thực tế là lâu nay GVCN đã không xuống gia đình các em hoặc nếu có cũng rất ít và chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu hoàn cảnh kinh tế và động viên chứ chưa có biện pháp thiết thực để giúp đỡ các em. Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục đã rất quan tâm và thực hiện nhiều biện pháp giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số để các em không bỏ học nhưng tình trạng bỏ học của các em vẫn diễn ra. Đảng, Nhà nước, ngành GD, nhà trường trên thực tế chỉ quan tâm cái chung nhất, còn những cái riêng, cái nhỏ thì chỉ có GVCN và gia đình mới nhìn thấy và có biện pháp cụ thể để giải quyết từng chi tiết nhỏ nhưng hiệu quả mang lại rất lớn. Mấu chốt của vấn đề là GVCN cần phối hợp với gia đình, nhà trường và các tổ chức đoàn thể trong xã một cách chặt chẽ và thường xuyên. Muốn đạt được kết quả cao GVCN cần phải nắm chắc đối tượng, tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn tới bỏ học của từng học sinh và cần phải có biện pháp giải quyết trước mắt, lâu dài. Từ những suy nghĩ đó tôi đã tiến hành những biện pháp giúp đỡ các em như sau.

Phòng GD & ĐT Huyện Ea H’Leo Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm    Đề tài GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP GIÚP ĐỠ HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KHÔNG BỎ HỌC Môn: Âm Nhạc Giáo viên: Kiều Thị Trang Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ea Sol -Ea H’leo - ĐăkLăk Ea H’Leo 2014 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm trường xây dựng địa bàn xã EaSol, địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống, có 22 thôn buôn, đời sống kinh tế khó khăn, đại đa số nhân dân làm nông nghiệp, địa bàn rộng nên việc học học sinh gặp nhiều khó khăn Số học sinh đồng bào dân tộc thiểu số chiếm nửa so với tổng số học sinh trường Và tượng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học chiếm tỷ lệ cao Theo số liệu thống kê học sinh bỏ học năm học 2011-2012 sau: Khối có 26 HS bỏ học có tới 25 HS HS dân tộc thiểu số Khối có HS bỏ học có tới HS HS dân tộc thiểu số Khối có HS bỏ học có tới HS HS dân tộc thiểu số Khối có 12 HS bỏ học có tới 10 HS HS dân tộc thiểu số Nhìn vào số liệu ta thấy khối tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số bỏ học chiếm khoảng 96% Còn khối 7, 8, tỷ lệ có phần giảm Vì số lượng HS dân tộc thiểu số lớp lại bỏ học nhiều đến vậy? Như nhà trường, GVCN có biện pháp trước tình hình bỏ học cao học sinh dân tộc thiểu số? Là GVCN khối tự ý thức phải có trách nhiệm, tình thương tâm huyết với nghiệp giáo dục đóng góp làm hạn chế buổi bỏ học học sinh nói chung đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số nói riêng em người chịu thiệt thòi nhiều Chính nên chọn đề tài “Giáo viên chủ nhiệm lớp giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học” có mang lại tương lai cho hệ trẻ, giải mối quan hệ: Nhà trường - gia đình - xã hội, góp phần làm cho xã hội ngày “công văn minh” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu: Tìm biện pháp để giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học đồng thời nâng cao nhận thức cho em Giúp em vượt qua khó khăn, mặc cảm, tự tin cảm thấy ngày đến trường niềm vui * Nhiệm vụ: Có nhiều lý khác để khiến em học sinh dân tộc thiểu số bỏ học điều quan trọng người GVCN phải cho em cảm thấy thật tin tưởng để chia sẻ tâm sự, khó khăn mà gặp phải Đồng thời GVCN tìm hiểu thêm hoàn cảnh, môi trường sống, yếu tố tác động để nắm nguyên nhân dẫn tới học sinh dân tộc thiểu số bỏ học I.3 Đối tượng nghiên cứu Để giải vấn đề giáo viên chủ nhiệm lớp giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học cần phân chia thành đối tượng: - Học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn nên phải bỏ học - Học sinh dân tộc thiểu số có lực học yếu nên bỏ học - Học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn có lực học yếu nên bỏ học I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 6G trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm năm học 2012-2013 I.5 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ GD & ĐT, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu xây dựng sở lý luận đề tài * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khảo sát tình hình bỏ học học sinh dân tộc thiểu số trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm đánh giá tính khả thi đề tài Thực nghiệm kiểm tra, so sánh với nhóm đối chứng để đánh giá hiệu đề tài II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận Để giải vấn đề giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nước, ngành GD đề nhiều sách ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn đến lớp “Nhà nước miễn học phí học sinh dân tộc thiểu số, giảm học phí hộ cận nghèo, hỗ trợ học phí cho học sinh thuộc hộ thu nhập thấp” (Nghị Quốc hội số 35/2009/NQ-QH12) Tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học diễn chuyện lớn xã hội, việc để học sinh bỏ học dù hay nhiều thiếu công với em Hơn nữa, đối tượng dễ trở thành gánh nặng cho xã hội Vì “Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành.” (Điều 10 Luật Giáo dục 2009) Nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp huy động nguồn lực xã hội tham gia ngày tích cực vào nghiệp GD & ĐT Điều 93 Luật GD năm 2009 khẳng định: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục” Hiện lớp, trường có ban đại diện cha mẹ học sinh để giữ mối liên hệ bậc phụ huynh với nhà trường, với GVCN GVBM II.2 Thực trạng a Thuận lợi - khó khăn * Thuận lợi: Được quan tâm lãnh đạo trực tiếp cấp ủy Đảng, Nhà nước, quyền địa phương xã EaSol, phòng giáo dục huyện Ea H’Leo tạo điều kiện tốt cho việc dạy học, phụ huynh quan tâm đến việc học em * Khó khăn: Xã EaSol địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống, đời sống kinh tế khó khăn, đại đa số nhân dân làm nông nghiệp, địa bàn rộng nên việc học học sinh gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp nên việc giảng dạy vận động em đến trường gặp nhiều khó khăn b Thành công - hạn chế * Thành công: Đã làm giảm đáng kể tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học thành công đề tài * Hạn chế: Vẫn trường hợp HS dân tộc thiểu số bỏ học nhận thức phụ huynh HS chưa tốt có hoàn cảnh gia đình khó khăn Chưa có biện pháp để giúp đỡ HS dân tộc thiểu số bỏ học quay trở lại học c Mặt mạnh - mặt yếu * Mặt mạnh: Phát huy tính đoàn kết học sinh lớp giúp em tự tin, không mặc cảm, sống hòa đồng với bạn bè Từ tăng thêm tình cảm giáo viên chủ nhiệm học sinh, thêm gắn bó tình cảm gia đình - nhà trường - xã hội * Mặt yếu: Mặc dù người giáo viên chủ nhiệm nỗ lực cố gắng để hiểu, để tâm sự, chia sẻ khác biệt ngôn ngữ nên gây nhiều khó khăn công tác tuyên truyền, vận động phổ cập giáo dục d Các nguyên nhân, yếu tố tác động Có nhiều nguyên nhân yếu tố tác động dẫn đến bỏ học học sinh dân tộc thiểu số, kể đến số nguyên nhân như: Sự nhận thức, tư tưởng, tư người dân nhiều hạn chế, khác biệt ngôn ngữ, phong tục tập quán dẫn đến tự ti mặc cảm, thiếu quan tâm gia đình hoàn cảnh khó khăn không đủ điều kiện để tiếp tục theo học e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Tôi đặt vấn đề GVCN lớp giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học với lí thực tế là: Khi học sinh bước vào lớp phương tiện lại, đồ dùng học tập, phương pháp học tập thay đổi nhiều Mặc dù em cấp phát sách miễn phí, đóng học phí gia đình phí cho học sinh khoản không nhỏ quần áo, giày dép, chi tiêu sinh hoạt khoản đóng góp khác bậc THCS nhiều so với bậc tiểu học Những học sinh bỏ học chưa tới trường nhập học thời gian ngắn phải bỏ học Việc em bỏ học sớm làm tăng thêm lực lượng lao động tay nghề, không qua đào tạo, suất lao động thấp, chưa kể việc em dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội Vấn đề quan trọng làm để biết hoàn cảnh học sinh lớp mình? GVCN có biện pháp giúp đỡ em không? Thực tế lâu GVCN không xuống gia đình em có dừng lại mức độ tìm hiểu hoàn cảnh kinh tế động viên chưa có biện pháp thiết thực để giúp đỡ em Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục quan tâm thực nhiều biện pháp giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số để em không bỏ học tình trạng bỏ học em diễn Đảng, Nhà nước, ngành GD, nhà trường thực tế quan tâm chung nhất, riêng, nhỏ có GVCN gia đình nhìn thấy có biện pháp cụ thể để giải chi tiết nhỏ hiệu mang lại lớn Mấu chốt vấn đề GVCN cần phối hợp với gia đình, nhà trường tổ chức đoàn thể xã cách chặt chẽ thường xuyên Muốn đạt kết cao GVCN cần phải nắm đối tượng, tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn tới bỏ học học sinh cần phải có biện pháp giải trước mắt, lâu dài Từ suy nghĩ tiến hành biện pháp giúp đỡ em sau II.3 Giải pháp, biện pháp II.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Sau tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, học lực em để có biện pháp giúp đỡ em trước mắt lâu dài mặt vật chất, học tập tinh thần từ xây dựng tình cảm em với bạn bè lớp, em với thầy cô giáo, với mái trường thân yêu… nhằm hướng tới mục tiêu: “Mỗi ngày đến trường niềm vui” Làm để em tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc biết thêm nhiều kiến thức bổ ích đến trường có em cố gắng học tập chuyên cần không bỏ học II.3.2 Nội dung cách thực giải pháp, biện pháp a Tìm hiểu nguyên nhân bỏ học Khi bắt đầu bước vào năm học phân công chủ nhiệm lớp 6G, bỡ ngỡ tên hoàn cảnh học sinh lớp nên định dùng phiếu thăm dò có nội dung sau: Họ tên học sinh: Dân tộc: Bố, Mẹ em làm nghề gì? Gia đình em có anh, chị em? Các anh chị theo học hay không? Nếu anh chị theo học học lớp mấy? Nếu không làm ? Đã lập gia đình chưa? Kinh tế gia đình em có khó khăn không khó khăn? Có sổ hộ nghèo không? Em thường giúp đỡ bố mẹ nào? Mong muốn lớn em gì? Phiếu thăm dò chuẩn bị sẵn, lớp đầy đủ phát cho học sinh (Tôi không đề tiêu đề phiếu thăm dò để tránh khai không học sinh) Phiếu thăm dò giúp biết lớp có học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn Kết hợp với phiếu thăm dò dựa kết học bạ tiểu học đánh giá nhận xét thầy cô giáo môn qua tuần đầu năm học để biết lớp có học sinh yếu Ngoài dựa báo cáo ban cán lớp tuần nội dung như: báo cáo sĩ số buổi học, số học sinh vi phạm (như bỏ tiết, không học cũ, muộn, đánh nhau, không chấp hành nội quy trường, lớp…) để từ có phương hướng khắc phục giúp đỡ em Như vậy, thông qua kết học bạ tiểu học đánh giá nhận xét GVBM qua tuần đầu biết lớp có 19 em học sinh dân tộc thiểu số có lực học yếu: H’Đinh, H’Đuôn, Siu Đức, H’Hiêng, Y Khang, H’PLĩ, Y Minh, Ksơr Nghĩa, H’Nguôn, H’Phương, Y Quốc, H’Ring, Nay Thang (A), Nay Thang (B), H’Thương, H’Trắc, H’Trình, H’Un, H’Uôr Tiếp theo dựa vào phiếu thăm dò qua tìm hiểu biết lớp có em HS dân tộc có hoàn cảnh khó khăn: H’Phương, H’Thương, H’Đuôn, H’Un, H’Uôr điều đặc biệt em HS có học lực yếu Qua trình theo dõi sĩ số lớp tuần đầu thấy HS H’Uôr, H’Phương, Ksơr Nghĩa thường xuyên vắng học nên định đến gia đình em học sinh để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới nghỉ học em Tôi gặp ông Nay Chu Ao phụ huynh em H’Uôr nghe tâm ông thực xúc động Lý em H’Phương thường xuyên nghỉ học mẹ em qua đời sớm, gia đình đông nhân việc học lớp em phải dành phần lớn thời gian để giúp đỡ bố lo cho miếng cơm manh áo thay mẹ chăm sóc em nhỏ nên thời gian học tập em nhà Đây nguyên nhân dẫn tới việc nghỉ học thường xuyên em Trường hợp em H’Phương tương tự, sau em đứa em nhỏ nheo nhóc, gia đình em nguồn thu nhập ổn định sống chủ yếu nhờ hoa màu tiền làm thuê, mướn Theo quy định nhà trường tới lớp HS phải mang dép quai hậu vụ mùa chưa tới mà hàng ngày bố mẹ em lại phải lo bữa ăn, manh áo cho gia đình nên chưa mua dép khác Vì sợ làm ảnh hưởng đến thi đua lớp bị cô giáo phạt nên em thường xuyên vắng học Còn HS Ksơr Nghĩa lại khác gia đình em giàu có tương đối có điều kiện có điều em bị lỗ hổng kiến thức lớn từ học tiểu học nên lên tới THCS em không theo kịp bạn lớp Mỗi ngày đến lớp em niềm vui mà nỗi lo sợ, học bố mẹ em ép buộc Em sợ bị thầy cô kiểm tra cũ gọi trả lời hay phải lên bảng làm tập Trường hợp em Ksơr Nghĩa - tâm trạng chung học sinh yếu, Vậy phải để giải vấn đề học sinh học yếu, kém? Có phương pháp dạy riêng dành cho đối tượng không? Trao đổi với phụ huynh em học sinh thấy họ muốn 10 cho em tiếp tục theo học người hoàn cảnh gia đình khó khăn, người họ học yếu nên đành chịu Gia đình em mong nhận giúp đỡ từ phía địa phương, nhà trường nhiều để em tiếp tục theo học Sau nắm tình hình học tập chung lớp tình hình kinh tế, hiểu rõ nguyện vọng gia đình của em, để chia sẻ khó khăn, thiếu thốn mặt vật chất lẫn tinh thần học tập em, tiến hành giúp đỡ em mặt sau: - Giúp đỡ mặt vật chất em HS có hoàn cảnh khó khăn - Giúp đỡ mặt học tập 19 em HS có học lực yếu (trong có em HS có hoàn cảnh khó khăn) - Giúp đỡ mặt tinh thần tất em b Các biệt pháp giúp đỡ HS dân tộc thiểu số * Giúp đỡ mặt vật chất - Sự giúp đỡ lớp: + Để giải khó khăn trước mắt, với tinh thần “lá lành đùm rách” phát động phong trào quyên góp ủng hộ cho em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt em H’Phương để em có tiền mua dép quai hậu theo quy định nhà trường đề Phong trào bạn lớp hưởng ứng nhiệt tình, số tiền không nhiều có tác dụng động viên tinh thần cho em lớn + Thành lập quỹ “vòng tay bè bạn” học sinh đóng 3000 đồng/tháng (tương đương với học sinh nghèo nhận 15000 đồng/HS/tháng) Tiền quỹ phải nộp vào ngày định tháng phải nộp hàng tháng không nộp gộp năm hay học kì Như vậy, hàng tháng bạn lớp tự nguyện đóng tiền quỹ đầy đủ gọi ngày với tên trìu mến ngày “ vòng tay bè bạn” Số tiền trao cho em hàng tháng vào tiết sinh hoạt lớp Tuy số tiền không lớn hỗ trợ cho em 11 phương tiện lại hàng tháng đồ dùng học tập cho em Phong trào làm cho thành viên lớp xích lại gần phát huy tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè, truyền thống “tương thân tương ái” + Miễn khoản đóng góp lớp tiền quỹ lớp - Sự giúp đỡ tổ chức nhà trường: Đối với HS dân tộc thiểu số miễn khoản tiền như: Tiền học phí, bảo hiểm y tế em có, khoản đóng góp khác như: quỹ hội phụ huynh, quỹ khuyến học, quần áo đồng phục, nước vệ sinh, phô tô đề thi, em phải đóng bình thường bạn khác tổng số tiền phải đóng góp 250.000 đồng Xét thấy, số tiền lớn em học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn, phải nộp em không đủ khả Tôi mạnh dạn xin ý kiến ban giám hiệu nhà trường đồng ý gia hạn nộp khoản đóng góp cho em Ngoài để hỗ trợ thêm cho em HS dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn chủ động quyên góp tiền mặt lần họp phụ huynh với tổng số tiền thu 480.000 đồng (tương ứng với học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn giảm 96.000 đồng tổng số tiền 250.000 đồng phải đóng) - Sự giúp đỡ tổ chức nhà trường: Để em yên tâm tiếp tục học tập, phối hợp với chi hội cha mẹ học sinh (đặc biệt ông Trần Thanh Vân làm chi hội trưởng) thực công việc sau: + Hướng dẫn làm thủ tục vay vốn hộ nghèo gia đình H’Phương, H’Thương, H’Đuôn, H’Un, H’Uôr để làm kinh tế Sau gia đình em vay vốn hộ nghèo để sử dụng đồng vốn cho có hiệu tiếp tục: + Vận động bố, mẹ em tham gia vào chi hội nông dân, hội phụ nữ thôn, buôn Bố, mẹ em đồng ý tham gia vào hội 12 + Sau bố, mẹ em tham gia vào hội, trở thành hội viên bố, mẹ em tham gia buổi tập huấn trồng, vật nuôi hội nông dân, hội phụ nữ xã phối hợp với trạm khuyến nông, trạm bảo vệ thực vật huyện tổ chức Từ giúp cho bố, mẹ em tiếp cận ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa nhiều giống trồng, vật nuôi có tính ưu việt, suất cao vào sản xuất đại trà, góp phần làm kinh tế gia đình em bớt khó khăn + Vận động hội viên hội nông dân giúp đỡ gia đình em nguồn vốn cho vay không tính lãi từ quỹ hội (hội nông dân xã EaSol) với số tiền triệu đồng/1 hộ gia đình hội đồng ý cho gia đình em vay vốn * Giúp đỡ mặt học tập Vì lớp có tổng số học sinh dân tộc thiểu số đông (29/33 HS) nên lớp có tổng số HS yếu nhiều trường Để giúp đỡ em không bỏ học giúp đỡ mặt vật chất cần phải giúp đỡ em mặt học tập Tôi tiến hành biện pháp sau: - Ở Lớp: + Tôi chia 19 HS dân tộc thiểu số có học lực yếu thành nhóm nhóm bạn học lớp kèm cặp, giúp đỡ bạn học yếu học tập lớp nhà Nhóm 1: Do bạn Lù Thị Hồng Hạnh đảm nhận trách nhiệm giúp đỡ bạn H’Ring, H’Đinh, H’Đuôn, H’Hiêng Nhóm 2: Do bạn Bạn Trần Thị Thu Thanh đảm nhận trách nhiệm giúp đỡ bạn H’PLĩ, H’Nguôn, H’Phương, H’Thương Nhóm 3: Do bạn Bạn Ksơr H’Tieo đảm nhận trách nhiệm giúp đỡ bạn H’Trắc, H’Trình, H’Un, H’Uôr Nhóm 4: Do bạn Bạn Nguyễn Hoàng Thiện đảm nhận trách nhiệm giúp đỡ bạn Siu Đức, Y Khang, Y Minh, Ksơr Nghĩa 13 Nhóm 5: Do bạn Bạn Nguyễn Văn Tuấn đảm nhận trách nhiệm giúp đỡ bạn Y Quốc, Nay Thang (A), Nay Thang (B) + Sự xếp chỗ ngồi lớp dựa vào cách phân chia theo nhóm nhóm trưởng giúp đỡ, kèm cặp bạn nhóm tốt Mục đích việc học tập theo nhóm không nhằm mục đích bạn học giúp đỡ bạn học yếu mà nhằm nâng cao hiệu việc học học sinh theo phương pháp đổi Đổi cách thức hoạt động học sinh từ thụ động chuyển qua tích cực chủ động Từ nhận thức học tập đơn phương chuyển qua hình thức học tập hợp tác - Nhà trường: Tôi phân công giảng dạy khối 6, 7, 8, nên nhận thấy em học sinh đồng bào dân tộc hiền, ngoan học lực em đa phần học yếu Nhiều em lên lớp chưa viết thành thạo, khả nghe viết Ngay phép tính cộng trừ đơn giản chưa làm được, nhiều lúc chưa hiểu không hiểu em im lặng Do viết chậm không kịp nên tiết học em chăm chăm lo viết cho xong thầy cô giảng em không biết, để đến nhà em không hiểu không học Thế nên với lớp học có số học sinh dân tộc thiểu số cao trường lớp học yếu trường lớp chủ nhiệm với phương pháp giảng dạy bình thường liệu sau tiết dạy em có hiểu biết không? Ngoài GVCN GVBM có tác động to lớn để làm giảm tỷ lệ HS bỏ học nói chung HS dân tộc thiểu số bỏ học nói riêng Chỉ cần môn học em cảm thấy căng thẳng, chán nản, hứng thú chắn việc động viên em theo học tiếp khó Chính cần phải có phối hợp GVBM việc giúp đỡ HS dân tộc thiểu số không bỏ học Khi nắm rõ tình hình học tập em, thường xuyên trao đổi thêm với GVBM đồng thời phối hợp với GVBM quan tâm giúp đỡ đối tượng Do học lực yếu lại cộng thêm khác biệt 14 ngôn ngữ nên giảng dạy GV cần phải nói chậm, nói kỹ, bám vào trọng tâm bài, giảng em biết nhiều giảng nhiều mà học sinh không nắm Hãy làm cho em cảm thấy thầy, cô thật gần gũi, thân thương để em thoải mái trao đổi, chia sẻ tâm Chỉ có chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nâng cao - Ở nhà: Mỗi nhóm có nhiệm vụ bạn môn trao đổi cho môn hướng dẫn, kiểm tra lẫn * Giúp đỡ mặt tinh thần Sự thiếu thốn mặt vật chất dẫn tới thiếu hụt mặt tinh thần thường gặp học sinh có hoàn cảnh khó khăn Còn học sinh yếu sao? Thay lời chê bai em cần động viên, khích lệ Để bù đắp thiếu hụt thực biện pháp sau : - Tôi tổ chức HS (lớp trưởng, lớp phó học tập, đại diện tổ, ) đến thăm hỏi động viên gia đình em không ngày lễ, tết mà hoạt động tổ chức cách thường xuyên Sau thời gian nhận thấy em tự tổ chức đến thăm nhà (tôi tổ chức nữa) Các em xem gia đình bạn gia đình - Để nắm rõ tình hình sĩ số lớp thường xuyên kiểm tra, theo dõi sổ đầu bài, sổ đánh vắng Khi thấy HS nghỉ học vài ngày không đến lớp, báo cho gia đình Nếu phụ huynh HS không phản hồi, đến nhà tìm hiểu nguyên nhân vắng học em Khi thấy HS bắt đầu có tượng bỏ học tổ chức hoạt động sau: + Tổ chức lớp đến vận động, thuyết phục em quay trở lại lớp + Phối hợp với chi hội cha mẹ HS tác động thêm gia đình em để gia đình tạo điều kiện cho em đến lớp Công việc đòi hỏi phải kiên trì, mềm mỏng với phương châm: Hôm không hôm khác, đến học sinh chịu quay lại lớp học 15 c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp - Đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết, tận tâm với nghề, bỏ nhiều công sức thời gian điều quan trọng phải hiểu, yêu thương học sinh lòng - Để đề tài thành công không cần kết hợp gia đình - nhà trường - xã hội cách chặt chẽ mà cần phối hợp GVBM Vai trò người GVBM quan trọng phối hợp đồng tính hiệu đề tài không cao d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Từ việc nắm bắt nguyên nhân học sinh dân tộc thiểu số bỏ học đưa giải pháp: - Giúp đỡ vật chất để em có điều kiện đến trường - Giúp đỡ học tập để em theo kịp chương trình - Giúp đỡ tinh thần giúp em không mặc cảm, tự ti Từ việc giúp đỡ vật chất, học tập tinh thần tạo điều kiện em học sinh dân tộc thiểu số tiếp tục đến trường e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Các biện pháp giúp đỡ làm giảm đáng kể tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học Các em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số tự tin lên nhiều, em không mặc cảm hay tự ti nữa, em hòa đồng bạn lớp Ý thức học tập em nâng cao rõ rệt Những áp lực sợ hãi phải đến trường trước thay niềm vui, niềm hạnh phúc mái trường không cho em tri thức mà nơi có yêu thương, giúp đỡ, chở che… II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 16 Tuy GVCN nỗ lực cố gắng phối hợp với nhà trường tổ chức đoàn thể để tìm giải pháp biện pháp giúp đỡ HS dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn không bỏ học trường hợp em H’Phương bỏ học Điều thật đáng buồn em ước ao học, vui chơi với bạn trang lứa gia đình có hoàn cảnh khó khăn cộng thêm nhận thức phụ huynh HS chưa tốt nên biện pháp để giúp em theo học tiếp Ngoài trường hợp đặc biệt em H’Phương em lại có khác biệt rõ rệt: - Các em có tiến học tập - Các em có ý thức vươn lên sống - Các em không tự ti, mặc cảm hoàn cảnh gia đình - Các em tự tin học tập giao tiếp - Gia đình tạo điều kiện cho em học đặn Cụ thể, qua theo dõi số buổi vắng học cho 18 học sinh dân tộc thiểu số lại tuần, tháng tổng kết cho học kì, có kết sau: Số lần nghỉ học em giảm dần, em đến lớp đặn thường xuyên Số buổi vắng học tháng Họ tên 10 11 12 HK1 HK2 Nay H’Đinh 1 0 1 Nay H’Đuôn 1 1 0 Siu Đức 0 0 Nay H’Hiêng 1 1 Ksơr Y Khang 1 0 0 0 Nay H’PLĩ 0 1 17 Ksơr Y Minh 1 0 0 Ksơr Nghĩa 18 1 0 Ksơr H’Nguôn 0 0 Ksơr Y Quốc 1 0 0 0 KPă H’Ring 1 1 Nay Thang (A) 0 1 0 0 Nay Thang (B) 1 0 1 Niê H’Thương 1 Ksơr H’Trắc 0 0 Nay H’Trình 1 0 0 Ksơr H’Un 0 1 Ksơr H’Uôr 10 22 0 * Kết học tập lớp 6G năm học 2012 - 2013 hai HK sau: Họ tên Kết học kỳ I Kết học kỳ II Nay H’Đinh 4.4 5.3 Nay H’Đuôn 5.3 6.6 Siu Đức 4.8 5.2 Nay H’Hiêng 4.8 5.7 Ksơr Y Khang 3.9 5.1 Nay H’PLĩ 4.6 5.4 18 Ksơr Y Minh 4.4 5.2 Ksơr Nghĩa 3.5 5.0 Ksơr H’Nguôn 5.1 6.3 Ksơr Y Quốc 4.3 5.7 KPă H’Ring 4.5 5.4 Nay Thang (A) 3.9 5.3 Nay Thang (B) 3.7 5.0 Niê H’Thương 4.6 5.6 Ksơr H’Trắc 4.5 5.7 Nay H’Trình 4.2 5.5 Ksơr H’Un 4.3 5.0 Ksơr H’Uôr 4.3 5.3 Kết HK II cao HKI cho thấy có tiến học tập Đó kết trình cố gắng thầy cô tập thể lớp 6G Có HS (Nay H’Đuôn) đạt học lực Khá, thêm học sinh nghỉ học học sinh phải lại lớp năm học 2012 - 2013 * Tổng hợp kết số học sinh dân tộc bỏ học lớp 6G lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E năm học 2012-2013 GVCN không thực biện pháp để giúp đỡ em: Số HS dân tộc Số HS dân tộc thiểu số đầu thiểu số cuối năm năm 6G 29 28 6A 19 15 6B 14 6C 21 17 6D 17 14 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số HS dân tộc thiểu số bỏ học 19 6E 23 17 Qua trình giúp đỡ HS dân tộc thiểu số không bỏ học với GVBM, đoàn trường, HS lớp, hàng xóm họ hàng có nhận xét em sau: - Các bạn có ý chí vươn lên sống (ý kiến chung bạn bè lớp) - Các em ngoan, hiền, có cố gắng học tập rèn luyện đạo đức (ý kiến chung thầy cô môn) - Các em biết giúp đỡ người khác đứa hiếu thảo (ý kiến hàng xóm, họ hàng gia đình em) - Các em hòa đồng tham gia đầy đủ phong trào trường lớp (Thầy Thưởng - Tổng phụ trách đội) Trên kết đạt áp dụng biện pháp giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học Nhờ biện pháp xây dựng lớp 6G: - Đoàn kết giúp đỡ học tập rèn luyện - Sẵn sàng chia buồn vui với bạn xung quanh - GVBM phụ huynh học sinh quý mến lớp 20 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Phương pháp giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học bước đầu thấy có hiệu Tùy theo đối tượng, hoàn cảnh gia đình thay đổi biện pháp giúp đỡ Về kinh nghiệm giúp đỡ HS dân tộc thiểu số không áp dụng khối lớp mà áp dụng khối lớp 7, 8, áp dụng cho khối, lớp tiểu học THPT Ngoài áp dụng chung cho tất em học sinh người dân tộc kinh Tôi tạo lớp học tình thương trách nhiệm Qua trình áp dụng SKKN thấy để đạt kết cao GVCN 21 phải người nhiệt tình, trách nhiệm, có tình thương, tâm huyết với nghiệp giáo dục phải có biện pháp giúp đỡ em hợp lí III.2 Kiến nghị Qua trình thực đề tài có số đề xuất sau: - Đối với GVBM: + Kết hợp với GVCN tìm nguyên nhân HS bỏ học để từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp + GVBM cần tìm phương pháp dạy phù hợp đối tượng HS + Tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái, không nhàm chán, căng thẳng hay áp lực khiến HS sợ hãi + Hãy tạo hứng thú tiết dạy để kích thích tính tìm tòi, học hỏi, sáng tạo HS với phương trâm “học mà chơi - chơi mà học” + HS dân tộc thiểu số thường hay mặc cảm, tự ti học lực thường yếu nên thay la mắng, chê bai GVBM dùng tình cảm yêu thương ánh mắt trìu mến để gần gũi, chia sẻ động viên em nhiều + Hãy đối xử với em thật công điểm hay lời khen, phạt - Đối với nhà trường xã hội: + Nhà trường huy động thêm tiền hội chữ thập đỏ, khuyến học, xã hội hóa GD để giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số vượt khó + Nhà trường cần coi việc trì sĩ số học sinh tiêu chuẩn để đánh giá thi đua GVCN + Các tổ chức xã hội cần quan tâm giúp đỡ đến hộ gia đình dân tộc thiểu số - Đối với phòng GD & ĐT: 22 + Phòng GD & ĐT cần kiểm tra kỹ chất lượng giáo dục bậc tiểu học để học sinh lên tới THCS theo kịp chương trình + Phòng GD & ĐT cần phát hành rộng rãi SKKN đạt giải để giáo viên học tập phòng cần đưa số đề tài giáo viên chọn chắp bút Với thời gian công tác ỏi, việc nghiên cứu áp dụng mức độ ban đầu nên kết nhiều hạn chế mong nhận ý kiến góp ý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, hội đồng khoa học giáo dục Ea H’Leo, ngày 12 tháng năm 2014 Người viết Kiều Thị Trang 23 ... học sinh dân tộc thiểu số bỏ học I.3 Đối tượng nghiên cứu Để giải vấn đề giáo viên chủ nhiệm lớp giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học cần phân chia thành đối tượng: - Học sinh dân tộc... bỏ học học sinh nói chung đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số nói riêng em người chịu thiệt thòi nhiều Chính nên chọn đề tài “Giáo viên chủ nhiệm lớp giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số không bỏ học”... nhiều dân tộc anh em sinh sống, có 22 thôn buôn, đời sống kinh tế khó khăn, đại đa số nhân dân làm nông nghiệp, địa bàn rộng nên việc học học sinh gặp nhiều khó khăn Số học sinh đồng bào dân tộc

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w